Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP.Hồ Chí Minh là cơ quan làm đầu mối và đại diện cho thành phố trong các mối quan hệ mang tính khu vực quốc gia và quốc tế về lĩnh vực thông ti
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay- thời đại mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, thông tin KN & CN ngày càng trở nên hết sức quan trọng trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Thông tin được coi là nguồn lực thứ ba, cùng với hai nguồn lực truyền thống là vật chất và năng lượng Đặc biệt, thông tin KH&CN là chìa khóa của để doanh nghiệp tiếp nhận những công nghệ tiên tiến và hiện đại Có thể nói rằng thông tin đã trở thành nguồn lực phát triển của xã hội con người củng như bao nhiêu nguồn lực tự nhiên và xã hội khác Khác với các nguồn tự nhiên như khoáng sản, đất đai v.v nếu khai thác thì càng cạn kiệt, thông tin càng khai thác thì càng mở rộng và phát triển đến một bậc cao hơn dựa trên sự kế thừa có tính khoa học Đặc biệt, thông tin công nghệ đã trở thành một trong những yếu tố đầu vào quan trọng, một bộ phận hửu cơ không thể thiếu được trong cơ chế đổi mới tại các doanh nghiệp , giúp cho các doanh nghiệp đề ra những quyết định đúng đắn như lựa chọn công nghệ, đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh cũng như đón đầu các
xu hướng phát triển công nghệ để tránh tụt hậu
Hơn nữa, thế giới đang trong giai đoạn phát triển nhanh của vô số các nguồn thông tin khác nhau, đa dạng về cả số lượng lẫn chất lượng Thông tin thực sự trở thành nguồn lực to lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP.Hồ Chí Minh là cơ quan làm đầu mối và đại diện cho thành phố trong các mối quan hệ mang tính khu vực quốc gia và quốc tế về lĩnh vực thông tin khoa học và công nghệ nên thư viện CESTI đã và đang mang cho mình nhiệm vụ cực kì to lớn về vấn đề khai thác thông tin KH&CN
Vì vậy, những thông tin đó phải xuất phát từ nguồn tin đáng tin cậy, chính xác, kịp thời, đó là những thông tin trung thực vì lợi ích dân tộc, quốc gia Như vậy đòi hỏi thư viện CESTI luôn có sự đổi mới trong cách thức tổ chức và khai thác nguồn thông tin
Trang 2KH&CN nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu tin, góp phần thúc đẩy sự đi lên nền kinh tế,
xã hội nước nhà
Chính xuất phát từ những lý do cấp bách trên mà tác giả chọn đề tài “Nguồn
thông tin khoa học và công nghệ tại thư viện trung tâm thông tin khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Tiểu luận cuối khóa chuyên ngành
thư viện – thông tin
Bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I.Giới thiệu khái quát về trung tâm thông tin khoa học và công nghệ tp
Hồ Chí Minh và thư viện trung tâm thồng tin khoa học và công nghệ tp.Hồ Chí Minh
Chương II Thực trạng nguồn thông tin khoa học và công nghệ tại thư viện CESTI TP.Hồ Chí Minh
Chương III Giải pháp nâng cao cho hoạt động nguồn thông tin KH&CN tại thư viện CESTI
Trong quá trình thực hiện khóa luận, người viết đã cố gắng thể hiện hết khả năng của mình Song do kinh nghiệm và trình độ của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy
cô và các bạn để khóa luận này được hoàn thiện hơn
Qua đây, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình và bạn bè, những
người đã cùng đồng hành, chia sẻ và động viên khích lệ tôi vượt qua những khó khăn, thử thách trong những năm tháng ngồi trên ghế giảng đường đại học Đặc biệt, tôi
muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến Qúy thầy cô khoa Thư Viện Thông Tin đã tận tâm dạy dỗ trong suốt những năm tháng qua Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh
chị bộ phận thư viện Cesti thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình
trong quá trình tìm hiểu về nguồn thông tin khoa học và công nghệ của thư viện, để tác giả hoàn thành tốt đề tài tiểu luận tốt nghiệp Đại Học chuyên nghành Thư Viện
Thông Tin của mình.Tác giả xin chân thành cám ơn!
Trang 3Chương I.Giới thiệu khái quát về trung tâm thông tin khoa học
và công nghệ Tp.Hồ Chí Minh và trung tâm Thông tin Thư viện
Khoa học và công nghệ Tp.Hồ Chí Minh
1.Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Tp.Hồ Chí Minh
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ TP.Hồ Chí Minh gọi tắt là Cesti
Được thành lập vào ngày 28/05/1983 theo quyết định số 66QĐUB của Ủy Ban Nhân
- Xây dựng duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 trong toàn cơ quan
- Đảm bảo cung ứng đủ nguồn lực về thông tin và nhân lực để thực hiện chính sách này
- Đây cũng là đầu mối tiếp cận và trao đổi các chương trình thông tin tại thành phố và khu vực
Vị trí của trung tâm thông tin khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh
Trung tâm thông tin khoa học công nghệ được đặt tại số 79, đường Trương Định, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
E-mail : cesti@cesti.gov.vn
Website: HYPERLINK "h p://www.ces gov.vn" h p://www.ces gov.vn
Trang 42.Định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của trung tâm
2.1 Định hướng
Tạo điều kiện cho người sử dụng có thể dễ dàng tiếp cận với thông tin để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, học tập và giảng dạy
Cung cấp các dịch vụ, thông tin cho mọi đối tượng
Cung cấp các thông tin, tài liệu và dịch vụ thư viện nhằm tăng chất lượng nghiên cứu, giảng dạy và học tập
2.2 Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện công tác thông tin khoa học - công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh
Làm đầu mối và đại diện cho thành phố trong các quan hệ mang tính khu vực quốc gia và quốc tế về lĩnh vực thông tin khoa học - công nghệ
Tạo lập, cập nhật thông tin về các lĩnh vực khoa học - công nghệ - môi trường từ nguồn trong nước và quốc tế
Quản lý thống nhất về nghiệp vụ và đề xuất các chính sách, chiến lược phát triển hạ tầng thông tin khoa học - công nghệ của thành phố
Tổ chức hoạt động giao dịch thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu KH&CN, phát triển thị trường KH&CN tại thành phố và khu vực
Tổ chức thực hiện các loại hình sản phẩm, dịch vụ thông tin khoa học - công nghệ thích hợp với yêu cầu phục vụ
Tổ chức đào tạo, huấn luyện, triển lãm, hội thảo và xuất bản ấn phẩm thông tin về khoa học - công nghệ
Tổ chức xây dựng và quản lý Mạng thông tin khoa học và công nghệ TP.HCM
2.3 Mục tiêu chính của trung tâm
Mở rộng phương thức tiếp cận thông tin cho người tìn tin
Cung cấp thông tin khoa học để hỗ trợ cho việc học tập, nghiên cứu dưới mọi hình thức
Khai thác và mở rộng các nguồn tin:
Tài liệu trực tuyến
Internet và các nguồn CSDL điện tử
Cơ sở dữ liệu toàn văn
Hướng dẫn các kỹ năng tìm kiếm thông tin hữu hiệu
Thực hiện các yêu cầu chia sẻ nguồn lực thông tin cho các trung tâm thông tin khoa học và công nghệ của các tỉnh phía nam, các trường đại học và cao đẳng
Cung cấp các sản phẩm dịch vụ thông tin khoa học công nghệ, phục vụ hỏi đáp thông tin, phục vụ cung cấp thông tin trọn gói…
Trung tâm sẽ là của ngõ tiếp cận các chương trình chuyển giao công nghệ, phát triển phần mềm ứng dụng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại thành phố và khu vực, cập nhật thông tin về các lĩnh vực khoa học công nghệ - môi trường từ nguồn tronmg nước và quốc tế
Nguồn lực của trung tâm thông tin khoa học và công nghệ
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ là một đơn vị trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM
và dưới sự điều hành trực tiếp của giám đốc là Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy
Số cán bộ công nhân của trung tâm là 58 người gồm:
- Trình độ sau đại học: 4 người
Trang 5- Trình độ đại học: 42 người
-Trình độ cao đẳng, trung cấp: 12 người
Trang 6Cơ cấu tổ chức của trung tâm
* Phòng quản lý tổng hợp
Gồm một trưởng phòng và 9 nhân viên đảm bảo các chức năng chính:
Quản lý chung về hành chánh
Phụ trách về cơ sở vật chất ( bảo trì, sửa chữa …)
Quản lý nhân sự, bộ phận phụ trách kế toán, tài vụ
* Phòng cung cấp thông tin
Gồm 1 trưởng phòng và 8 nhân viên đảm bảo các chức năng chính:
Cung cấp thông tin theo yêu cầu, thông tin trọn gói
Dịch vụ cung cấp thông tin trọng điểm
* Phòng công nghệ thông tin
Gồm 1 trưởng phòng và 5 nhân viên đảm bảo hai chức năng chính:
Phụ trách cơ sở hạ tầng thông tin mạng, mạng máy tính
Quản cơ sở dữ liệu, lập trình quản lý, quản trị mạng
Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn
* Phòng thông tin công nghệ
Gồm 1 trưởng phòng và 4 nhân viên đảm nhận 3 chức năng chính:
Trang 7Quản trị mạng :www.techmart.com.vn
:www.chotuvan.com.vn
Quản lý dữ liệu thông tin công nghệ và thiết bị
Phụ trách chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyển giao công nghệ
* Phòng tư liệu (thư viện trung tâm khoa học công nghệ)
Gồm 1 trưởng phòng và 5 nhân viên đảm nhận các chức năng chính:
Quản lý dữ liệu dạng giấy, sách, tài liệu
Quản trị dữ liệu dạng file trên CD, server
Phục vụ bạn đọc tại thư viện khoa học
4 Cơ sở vật chất trang thiết bị của trung tâm
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ được xây dựng với mục đích cung cấp tài liệu học tập và các sản phẩm dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Với tòa nhà 8 tầng, phòng làm việc của trung tâm được
bố trí từ lầu 1 tới lầu 6 của trung tâm.Các phòng ban được bố trí hợp lý để đảm bảo cho trung tâm luôn hoạt động tốt
Trung tâm được trang bị đầy đủ máy tính, máy in… tiện lợi hợp lý ở các phòng ban đảm bảo, duy trì hoạt động của các phòng ban Cơ sở vật chất đầy đủ tiện lợi đáp ứng hoạt động của trrung tâm
Ngoài ra trung tâm còn được bố trí hệ thống máy điều hòa nhiệt độ, quạt… và nhiều máy móc phục vụ cho các công tác chuyên môn của các phòng ban Bên cạnh đó, trung tâm còn có hệ thống thang máy phục vụ cho việc đi lại của toàn trung tâm và vận chuyển tài liệu cho thư viện
5 Công tác phục vụ tại trung tâm
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ là trung tâm đầu ngành thông tin và thư viện của hệ thống quốc gia về các lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thông tin và tư liệu khoa học và công nghệ Tổ chức cung cấp thông tin tư liệu cho các yêu cầu thẩm định, đánh giá các đề tài nghiên cứu các dự án đầu tư…
Vì thế mà trung tâm sẽ là nơi có điều kiện tốt nhất cho người dùng tin tiếp cận và khai thác nguồn lực thông tin sẵn có ở trung tâm
6 Giới thiệu thư viện trung tâm thông tin khoa học và công nghệ (Phòng tư liệu)
6.1 Quá trình hình thành phát triển của thư viện
Thư viện Trung tâm Thông tin KH&CN TP.HCM trực thuộc Sở KH&CN TP.HCM được thành lập từ năm
1983 Thư viện được đặt ở lầu 6 của toà nhà thuộc Trung tâm Với chức năng và nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và khai thác thông tin đặc thù thuộc 4 lĩnh vực: nghiên cứu triển khai, thông tin công nghệ, tiêu chuẩn, thông tin sở hữu công nghiệp cùng nhiều tài liệu khác có liên quan được lưu giữ ở các hình thức như dạng giấy, CDROM, Internet để phục vụ tốt nhất cho người dùng tin Qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển, hiện nay thư viện đã có được vốn tài liệu phong phú theo từng lĩnh vực đặc thù, sẵn sàng phục vụ được các nhu cầu thông tin của người dùng tin về các lĩnh vực trên
6.2 Các hình thức phục vụ người dùng tin của thư viện
* Hướng dẫn tra cứu và đọc tài liệu trên giấy, trên CDROM và trên internet tại phòng đọc
* Thực hiện dịch vụ lấy tài liệu toàn văn theo yêu cầu của người dùng tin từ các trung tâm thông tin / thư viện khác ở trong và ngoài nước.Đây là dịch vụ cung cấp tài liệu thư mục và toàn văn trực tuyến thông qua hệ thống mạng HYPERLINK "h p://www.ces gov.vn" h p://www.ces gov.vn khi tham gia sử dụng “dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến” Người dùng được cấp quyền truy cập trực tuyến vào các nguồn
Trang 8thông tin khoa học
của các trung tâm thông tin / thư viện khác
Tủ đựng CD-ROM
6.3 Vốn tài liệu tại trung tâm thư viện khoa học công nghệ TP.Hồ Chí Minh
* Thư viện Trung tâm Thông tin KH&CN với vốn tài liệu đa dạng và phong phú về các lĩnh vực thông tin như : Thông tin sở hữu công nghiệp, nghiên cứu triển khai, tiêu chuẩn, thông tin công nghệ và được chia thành các loại hình như dạng giấy, CDROM, CSDL online để đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của người dùng tin
* Hơn thế nữa với các CSDL online mà đội ngũ chuyên viên của Trung tâm đã tâm huyết xây dựng nên cùng với các nguồn CSDL phong phú, chất lượng, uy tín và luôn được cập nhật thường xuyên ở nước ngoài sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin cho người dùng tin
Tài liệu dạng giấy
* 2100 tên sách
*145 tên báo,tạp chí trong nước và nước ngoài
* 3000 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp nhà nước, cấp cơ sở
* 740 tổng quan, tổng luận trong nước
Trang 9* 7.000 tiêu chuẩn trong nước và quốc tế
* 2000 sáng chế dịch tiếng Việt của nhiều ngành đặc biệt là ngành hoá thực phẩm
* Lưu giữ văn bản pháp quy, công báo chính phủ từ năm 1999 đến nay
Tài liệu trên CD-ROM Có 11.000 CDROM bao gồm tất cả các lĩnh vực cập nhật đến năm 2008 Trong đó:
* 6500 CD về các thông tin sáng chế ngoài nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, TQ,
* Gần 1.000 tiêu chuẩn tiếng Việt
* 300 phim Khoa học Công nghệ
* 6000 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp nhà nước, cấp cơ sở
CSDL trực tuyếnThư viện Trung tâm Thông tin KH&CN hiện đang có 6 CSDL toàn văn và 16 CSDL tóm tắt
về các lĩnh vực Khoa học và Công nghệ Đặc biệt hơn là các CSDL Wipsglobal, Wilson, Engineering Village
2, Ebscohost , Kết quả nghiên cứu Việt Nam …
6.4 Cơ sở vật chất của Thư viện
Được sự quan tâm của Cơ quan chủ quản là Trung tâm Khoa học và Công nghệ, Thư viện hiện tại đã có
cơ sở vật chất khá đầy đủ và hiện đại
Đối với phòng tra cứu Dữ liệu Online và CD-Room được trang bị 6 máy vi tính và một máy điều hòa nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu tra cứu của bạn đọc có nhu cầu đến thư viện tìm kiếm thông tin và tra cứu CSDL Online cũng như phục vụ cho CBTV trong quá trình hướng dẫn bạn đọc khi tra cứu Có trang bị thêm một máy Scan tài liệu nhằm cung cấp tối đa nhất nhu cầu có được tài liệu của người sử
dụng.Phòng đọc và quầy lưu hành được bố trí bàn ghế, đèn điện và quạt máy đầy đủ phục vụ tốt nhu cầu của người sử dụng cũng như CBTV
6.5 Đối tượng phục vụ tại thư viện
Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin KH&CN là Thư viện chuyên ngành nguồn tài nguyên thông tin, vốn tài liệu chủ yếu thuộc các lĩnh vực liên quan đến KH&CN, Thư viện đáp ứng nhu cầu tin cho nhiều đối tượng như: Nhà nghiên cứu, Cán bộ lãnh đạo, Nhà quản lý, các Doanh nghiệp, Sinh viên … và các Cán bộ lãnh đạo, nhân viên trực thuộc Trung tâm trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cũng như học tập của mình
Trang 10Chương II Thực trạng nguồn thông tin khoa học và công nghệ tại thư viện CESTI TP.Hồ Chí Minh
1.Các khái niệm liên quan đến nguồn thông tin khoa học và công nghệ
1.1Thông tin
Thông tin là khái niệm cơ bản của khoa học cũng là khái niệm trung tâm của xã hội trong thời đại chúng
ta Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người đều dựa trên một hình thức giao lưu thông tin nào đó Mọi tri thức đều bắt nguồn bằng một thông tin về những điều đã diễn ra, về những cái người ta đã biết,
đã nói, đã làm Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày nay thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt và nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia, là công cụ điều hành sản xuất và quản lý xã hội, là cơ sở của các hoạt động chuyển giao tri thức, và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
Theo từ điển Oxford English Dictionary thì “Thông tin là điều người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức Theo từ điển khác thì đơn giản đồng nhất thông tin với kiến thức: thông tin là điều mà người ta biết hoặc thông tin là sự chuyển giao tri thức làm tăng thêm sự hiểu biết của con người” [11, tr.13-14] Ngày nay, bên cạnh thông tin nói, thông tin văn bản, thông tin hình ảnh còn có thông tin số, thông tin đa phương tiện Tuy nhiên thông tin ở dạng nào, bao giờ thông tin cũng hướng tới đáp ứng yêu cầu về tri thức và nâng cao sự hiểu biết của con người Vì vậy, có thể coi thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người
- Sáng chế không có khả năng áp dụng để giải thích thế giới (phân biệt với phát minh)
- Sách chế có khả năng áp dụng trực tiếp hoặc qua thử nghiệm để ứng dụng vào sản xuất và đời sống
- Sáng chế có giá trị thương mại, có thể mua bán bằng sáng chế và giấy phép
- Sáng chế được bảo hộ theo HYPERLINK
"http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quy%E1%BB%81n_s%E1%BB%9F_h%E1%BB%AFu_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p&action=edit&redlink=1" \o "Quyền sở hữu công nghiệp (trang chưa được
viết)" quyền sở hữu công nghiệ p và bị tiêu vong theo sự tiến bộ của công nghệ.[theo chuẩn quy trình ISO 9001:2000]
1.3 Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu là kết quả của một quá trình được tiến hành để giải quyết các vấn đề thực tế của thế giới đương đại, không phải chỉ là hiểu để mà hiểu mà bản chất nó là kết quả của các nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện cuộc sống con người Ví dụ như các nhà nghiên cứu đã vận dụng kiến thức của mình để nghiên cứu, điều tra, tìm tòi các phương cách nhắm nâng cao năng suất trong ngành sản xuất lương thực hoặc tìm ra giải pháp để chữa trị một căn bệnh nào đó.[theo chuẩn quy trình ISO 9001:2000] 1.4 Tổng quan tổng luận
Tổng quan/ tổng luận là một bài báo cáo nhằm cung cấp bằng chứng nghiên cứu cho một quan điểm cụ thể trong một lĩnh vực nghiên cứu nào đó, phần quan trọng của bài tổng luận/ tổng quan là mô tả được
Trang 11các số liệu phân tích để chứng minh nhằm hỗ trợ hay bác bỏ quan điểm đó Mặc dù bài viết không phải
mô tả quá trình tiến hành về một thí nghiệm thực sự nhưng vẫn phải thể hiện được kết quả nghiên cứu
rõ ràng về một vấn đề khoa học cụ thể.[theo chuẩn quy trình ISO 9001:2000]
2 Đặc Điểm Của Nguồn Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ
Đặc điểm thông tin nguồn KHCN là tìm kiếm các nguồn thông tin có độ tin cậy để xử lý và nghiên cứu, nhằm hình thành các mảng vấn đề theo hướng đề tài đã xác định để công bố Chính vì thế, việc thu thập, khai thác, sở hữu, quản lý, chia sẻ thông tin luôn có độ chính xác tuyệt đối Những nguồn thông tin KHCN bao gồm mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, không hạn chế về thời điểm ra đời và xuất xứ của nguồn thông tin, trong đó thông tin chính thức từ văn bản của nhà nước và các cơ quan xuất bản rất được coi trọng
Ở Cesti , ngoài tư liệu bảo mật quốc gia không được phép tiếp cận theo cách thông thường, một số tư liệu đã qua xử lý nghiệp vụ được đưa ra cho phép khai thác Tuy nhiên, số tư liệu cho phép khai thác này tiếp tục được chia thành nhiều loại, trong đó có loại tư liệu chỉ đáp ứng cho nhu cầu của cơ quan chính quyền, ban ngành nếu thủ trưởng các đơn vị đó có văn bản yêu cầu vì mục đích chính đáng của cơ quan
và được phê duyệt, có loại tư liệu cho phép cá nhân tiếp cận qua thư mục, nhưng phải trả phí dịch vụ cao nếu muốn có văn
Những khó khăn từ khâu khai thác, chia sẻ thông tin trong lĩnh vực khoa học công nghệ tất yếu dẫn đến kết quả nhiều công trình nghiên cứu thiếu tính toàn diện, thiếu minh chứng cụ thể và sức thuyết phục không cao
Khai thác và chia sẻ, công bố thông tin KHCN là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc gia và tiến trình hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, việc chia sẻ thông tin cũng đang là nhu cầu hết sức bức thiết, bởi việc thiếu thông tin sẽ khiến chúng ta không hiểu đúng về mình, còn thế giới thì không hiểu hết chúng ta, gây cản trở cho sự hội nhập
Để việc khai thác, chia sẻ/công bố thông tin trong lĩnh vực khoa học công nghệ tiến hành thuận lợi, cần phải có những thay đổi thực sự trong nhận thức của xã hội, của những nhà lãnh đạo, của cơ chế hiện hành Những thay đổi đó có thể đạt được khi thực hiện được các yêu cầu sau:
Nhà nước tiến hành phân loại tư liệu một cách cụ thể và sàng lọc chuẩn xác hơn đâu là loại tài liệu bí mật quốc gia, đâu là tài liệu thứ cấp có thể cho khai thác (có điều kiện hoặc không điều kiện), để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, hội nhập và phát triển đang đặt ra cho toàn thể xã hội
Nhà nước nhanh chóng có những văn bản pháp qui về thời điểm hết hạn bảo mật tư liệu, thông thường
là 50 năm kể từ ngày tư liệu được cấu thành, để cơ quan lưu trữ các cấp dựa vào hành lang pháp lý chung, đạt được sự thống nhất trong phục vụ khai thác thông tin, tạo động lực cho việc nghiên cứu và phát triển
Cần phân biệt sự khác nhau giữa thồn tin thuộc bí mật quốc gia và thông tin nên công bố rộng rãi Tại thư viện, phải xác định mục tiêu tối cao là bảo quản tốt tư liệu và chia sẻ thông tin tối đa cho người khai thác, không ngừng mở rộng đối tượng và điều kiện khai thác thông tin, ứng dụng rộng rãi các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại để đạt sự tiện lợi cho người khai thác, giảm phí dịch vụ khai thác thông tin xuống ngang mức tối thiểu
Xã hội hoá thông tin đến mức tối đa trên tất cả các lĩnh vực, các phương tiện để chống độc quyền thông tin hoặc cát cứ thông tin, chống tệ nạn dùng quyền quản lý thông tin để thu lợi không chính đáng Lãnh đạo chính quyền, cơ quan địa phương cần ý thức cao hơn về khả năng khai thác và đóng góp của nguồn thông tin trong các kho lưu trữ tại chỗ vào sự phát triển của địa phương cũng như quốc gia; có
Trang 12quyết tâm và giải pháp phát huy giá trị thông tin mình đang lưu trữ bằng sự mở rộng chia sẻ thông tin, chứ không phải bảo mật tối đa thông tin đang quản lý Hạn chế chia sẻ thông tin của cơ quan địa
phương một phần xuất phát từ năng lực, trình độ nhận thức hạn chế và quan điểm chưa thông thoáng của bộ phận lãnh đạo
Cần mở rộng tiếp cận nguồn thông tin do cá nhân sở hữu, vận động có điều kiện và đáp ứng những yêu cầu tối thiểu để cá nhân thực hiện chia sẻ thông tin cho cộng đồng, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội
3 Vai trò, Vị Trí của Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ đối với sự Phát triển của xã hội
Thông tin khoa học và công nghệ được xem là một dạng nguồn lực quan trọng và mang tính chiến lược trong xã hội hiện đại Việc phát hiện và tận dụng nguồn lực thông tin KH&CN sẽ trở thành sức mạnh quan trọng thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội
Hiện nay, nguồn lực thông tin, nguồn lực vật chất và nguồn lực năng lượng đã tạo cho sự phát triển của một xã hội hiện đại Trong đó, nguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho chúng ta tri thức để nhận biết
và nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năng sáng tạo của con người Việc tạo lập, tích lũy và khai thác nguồn lực thông tin KH&CN một cách hệ thống, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác là điều rất quan trọng đối với bất kỳ Chính phủ, tổ chức hoặc cá nhân nào
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nguồn lực thông tin KH&CN đối với một thành phố đang giữ vai trò vị trí trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa và khoa học - kỹ thuật của cả nước, từ năm 1983 Trung Tâm Thông Tin Khoa học và Công nghệ đã được Ủy ban Nhân dân thành phố ra quyết định thành lập - trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ
Chức năng nhiệm vụ chính của Trung Tâm này là tạo lập phát triển nguồn lực thông tin KH&CN và tổ chức đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng dùng tin
Tại Thành phố hiện nay nguồn lực thông tin mang tính phục vụ cộng đồng nói chung - được tạo lập trong
hệ thống các thư viện của thành phố, các quận, huyện, các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề… nhằm phục vụ nhu cầu thông tin rộng rãi của cộng đồng hoặc phục vụ trực tiếp cho yêu cầu học tập, giảng dạy của từng trường
Riêng nguồn lực thông tin khoa học và công nghệ thì tại TP HCM Trung Tâm Thông Tin KH&CN (Sở KH&CN) được giao nhiệm vụ tạo lập phát triển chuyên sâu về các lĩnh vực khoa học và công nghệ Tại địa chỉ 79 Trương Định, Q.1, TP HCM trong suốt hơn 20 năm qua Trung Tâm Thông Tin KH&CN đã kiên trì bền bỉ tìm kiếm lựa chọn nguồn cung cấp tư liệu thông tin từ trong nước và quốc tế để thu thập tích lũy, tạo lập nguồn lực thông tin KH&CN có chất lượng cao và sát thực với yêu cầu của Thành phố, trong hoàn cảnh kinh phí đầu tư hàng năm cho mua tư liệu thông tin KH&CN còn rất khiêm tốn
Ở mức quốc gia, ngoài Trung Tâm Thông Tin KH&CN quốc gia còn có các Trung Tâm Thông Tin chuyên ngành về sở hữu trí tuệ, về tiêu chuẩn - chất lượng Ở mức địa phương với nguồn kinh phí rất hạn chế Trung Tâm Thông Tin KH&CN TP Hồ Chí Minh phải đảm bảo toàn bộ các loại hình thông tin để phục vụ cho thành phố 6 triệu dân
Vượt qua khó khăn, phát huy tính chủ động sáng tạo, Trung Tâm đã sớm lựa chọn được chiến lược tạo lập nguồn lực thông tin KH&CN, thích ứng với nhịp độ phát triển của thành phố
Nguồn lực thông tin KH&CN tạo lập có định hướng mục tiêu rõ ràng, tập trung mọi khả năng vào một số nội dung chính như:
Thông tin sở hữu công nghiệp: patent - sáng chế - là các giải pháp kỹ thuật để giải quyết một vấn đề cụ thể; nhãn hiệu hàng hóa; kiểu dáng công nghiệp
Trang 13Thông tin tổng quan tổng luận, kết quả các công trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành và quốc gia của tập thể, cá nhân trên phạm vi cả nước đã được nghiệm thu
Thông tin tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế
Thông tin về công nghệ/thiết bị trong nước và nước ngoài có thể cung cấp chuyển giao
Với sự quan tâm đúng mức trung tâm thông tin khoa học công nghệ đã có những đóng góp đáng kể cho nền giáo dục của các trường đại học và cao đẳng và các trung tâm thông tin khoa học của các tỉnh phía nam Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ là cửa ngõ tiếp cận đào tạo giáo dục và trao đổi nguồn tri thức của nhân loại
Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ được trang bị với vốn tài liệu đa dạng phong phú về nội dung và hình thức và cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại là nhân tố đảm bảo cho môi trường học tập, nghiên cứu tốt nhất cho sinh viên nói riêng và cho mọi đối tượng có nhu cầu thông tin nói chung 4.Nhiệm vụ của việc khai thác nguồn thông tin KH&CN tại thư viện
Xác định Thông tin KH&CN là chìa khóa của mọi hoạt động sáng tạo, là yếu tố thiết yếu của năng lực đổi mới, cạnh tranh và phát triển của mỗi cá nhân, tập thể và của toàn xã hội, trong những năm qua, thư viện CESTI đã chú trọng phát triển hoạt động thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tập trung những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 144.1 Phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý
Thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin; Biên soạn các tài liệu chuyên đề; tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu thông tin KH&CN; Tiến hành dịch vụ tra cứu, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin theo yêu cầu; Xuất bản Bản tin KH&CN hàng quý phục vụ các cán bộ lãnh đạo và quản lý
4.2 Phục vụ hoạt động nghên cứu triển khai
Thông tin là năng lượng, là chất liệu của hoạt động khoa học Chất lượng công trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất lớn vào số lượng và chất lượng thông tin mà nhà khoa học sở hữu và sử dụng Tại trung tân thông tin KH& CN có rất nhiều đề tài, dự án cấp cơ sở, đây là thị trường hết sức tiềm năng cho hoạt động thông tin KH&CN
Để phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai, Sở KH&CN đã xây dựng các cơ sở dữ liệu thông tin KH&CN: Sách, báo, tạp chí, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học… Tuy nhiên, hoạt động thông tin phục vụ nghiên cứu triển khai chưa đáp ứng yêu cầu đề ra
4.3 Phục vụ đối với công nghệ và thiết bị của các doanh nghiệp
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ công nghệ, phát triển sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hạ là hết sức cần thiết Theo kết quả điều tra khảo sát nhu cầu chuyển giao các sản phẩm KH&CN năm 2010 của các đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn Trong số 50 đơn vị được điều tra có 45 đơn vị có nhu cầu tham gia thị trường KH&CN với các nhu cầu tìm mua các sản phẩm KH&CN, thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Phần lớn các nhu cầu tìm mua không được đáp ứng, nguyên nhân: Về vấn đề giá cả, cơ chế chính sách, vốn đầu tư, vướng mắc về thủ tục… Trong đó một trong những nguyên nhân hàng đầu là do thiếu thông tin
Để phục vụ nhu cầu đổi mới công nghệ và thiết bị của các doanh nghiệp,thư viên trung tâm thông tin KH&CN xác định cần tập trung triển khai các hoạt động sau:
Xây dựng cơ sở dữ liệu công nghệ và thiết bị các ngành kinh tế trọng điểm; Điều tra, khảo sát nhu cầu tìm mua, chào bán công nghệ và thiết bị của các tổ chức, doanh nghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệu công nghệ, thiết bị chào bán/tìm mua; Tổ chức các buổi trình diễn, giới thiệu công nghệ và thiết bị; Xây dựng Techmart ảo trên Internet; Xây dựng điểm giao dịch công; Xuất bản Bản tin phục vụ doanh nghiệp với nội dung là những thông tin về công nghệ, về thiết bị, về sản phẩm mới, thông tin về sở hữu trí tuệ, về các quy trình kỹ thuật, thông tin về chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nghề của nhà nước và của thành phố; các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp, chính sách thuế, tài chính, tín dụng; thông tin thị trường, giá cả…
5.Tuyên truyền, phổ biến KH&CN
Tuyên truyền, phổ biến thông tin là một trong những chức năng cơ bản của các cơ quan thư viện CESTI nhằm tuyên truyền, phổ biến các chủ trương chinh sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền về hoạt động khoa học và công nghệ của thành phố; Phổ biến các thành tựu KH&CN trong nước
và trên thế giới; Các phương thức, các mô hình ứng dụng chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ mới có hiệu quả… có khả năng nhân rộng phục vụ sản xuất và đời sống;
Với mục tiêu góp phần nâng cao dân trí, đưa nhanh các tiến bộ KH&CN vào thực tiễn sản xuất và đời sống Hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến được triển khai với nhiều hình thức phong phú, như: Xuất bản các ấn phẩm thông tin, bản tin chuyên đề, kỷ yếu, tài liệu tuyên truyền…; Xây dựng cơ sở dữ liệu KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Tuyên truyền phổ biến KH&CN trên các phương tiện thông tin đại chúng như Đài Phát thanh truyền hình ; Đài tiếng nói Việt Nam , tổ chức tọa đàm truyền
Trang 15hình, cung cấp tin, bài cho các phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương và Bản tin của một số
Sở, ngành hữu quan trong tỉnh; Duy trì Website KH&CN
Phổ biến kết quả nghiên cứu trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Bản tin KH&CN, Website KH&CN, xây dựng tài liệu kỹ thuật, tổ chức các lớp tập huấn cho các đối tượng có quan tâm… Chương trình này đã góp phần nâng cao rõ rệt hiệu quả của các nhiệm vụ KH&CN đề ra cho thư viện Cesti Hoạt động thông tin KH&CN trong những năm qua được sự quan tâm của sở Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ đã có những chuyển biến quan trọng Thông tin KH&CN đã góp phần nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức về KH&CN, cung cấp nhiều thông tin KH&CN phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, công tác quản lý
Đạt được những kết quả trên là do Hoạt động của thư viện trung tâm thông tin KH&CN đã luôn bám sát các chủ trương, định hướng và thực tiễn hoạt động KH&CN và phát triển kinh tế - xã hội, nắm bắt nhu cầu tin, xây dựng các chương trình kế hoạch hoạt động phù hợp, thiết thực phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, hoạt động KH&CN cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh; Chú trọng việc liên kết, hợp tác với một số cơ quan thông tin của Trung ương và các tỉnh bạn trong việc chia sẻ nguồn lực và các ấn phẩm thông tin; học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan, đơn vị trong thành phố để triển khai các hoạt động thông tin
6.Các Dạng Nguồn Thông Tin KH&CN Tại Thư Viện CESTI
Thư viện Trung tâm Thông tin KH&CN với vốn tài liệu đa dạng và phong phú về các lĩnh vực thông tin như: Thông tin sở hữu công nghiệp, nghiên cứu triển khai, tiêu chuẩn, thông tin công nghệ ở nguồn trong nước và quốc tế được chia thành các loại hình như dạng giấy, CDROM, CSDL online để đáp ứng tối
đa nhu cầu đa dạng của người dùng tin
Nguồn Trong Nước
Kết quả nghiên cứu Quốc gia:
Lưu trữ thông tin về các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học của quốc gia đã được nghiệm thu Hiện
có hơn 6.000 kết quả nghiên cứu về tất cả các lĩnh vực
Kết quả nghiên cứu TP HCM: Có hơn 1.700 đề tài nghiên cứu từ năm 1990 đến nay do Sở KH & CN TP HCM quản lý về các lĩnh vực: môi trường, công nghệ sinh học, nông nghiệp, quản lý đô thị,…
Bài trích tạp chí theo chuyên ngành: Tập hợp những bài nghiên cứu từ các tạp chí chuyên ngành trong nước Có thể sử dụng tham khảo, nghiên cứu hoặc phát triển, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống
Phim khoa học & công nghệ: Là các đoạn phim nghiên cứu các vấn đề khoa học và công nghệ được ứng dụng đưa vào trong thực tế cuộc sống, về các lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, môi trường,… Tiêu chuẩn Việt Nam: Là các chuẩn cứ kỹ thuật cho việc chứng nhận hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam Hiện có hơn 7.000 tiêu chuẩn được cập nhật liên tục từ năm 1963
Nguồn Quốc Tế
CSDL toàn văn sáng chế Wipsglobal: Truy cập vào hơn 100 triệu hồ sơ sáng chế của các nước: Mỹ, Châu
Âu, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc,…CSDL cũng cung cấp công cụ phân tích xu hướng phát triển công nghệ CSDL toàn văn ProQuest
䖀눖璊Œ빫籽랔늍쓡䁩諢裢䬟脩➋瀎霐于핛㥭펝詃갓戏䴩䶼弎০䁎䶼 贿톏츰蒟 跏긴ͻ
ʍ䨊⬮녒ƣ䀌ፁ챲䶼䭺밨捄緼嵃蔥皰쁐调䶼劉ꂐ ᐡଭ䱊쭹⬮動俰刑 ⬮蜶⬮ꗢ궝䶼⬮価ज़⺋퍣昂纑ᾦ쐑㿒䞩툀둋䛬焯捣칲䶠㓁 Ⅻ岻芨骆펁ਐ菣䶼썾퀻鍸鲭ẛஸ廸鶑僮㱏竷广鲊몭颉陽宱H헴蹦
ꔩ秬걫鰑㯥崺桿괮㼾롁セ醡茀䞝馀澗䏜Ƭ刪嫜ᕷç拿㊒胷㘙뼚䵷Ӑ硬裭촞躙좴檓䦢牑돳犈
Trang 16뾩篊釖悕䶼䫵锍㡑垨까濽㳳徉⬮⬮訒ታ䶼뻖럋稽葽믝谹㩃Ꮫ쳦褔䭏宿鎲䚯㧌㴬ᠷ잹딓讦䶼
䢷௨葮훡ꀅ 杕䊅ᔨ졗ፀ䶮䲧땍괠계⬮蜑磤鯐揂듷排➭嗤ꆢ즮锑颈ឡ൬铴麊ಮ屋埍襣㗯粷涖闚썖昫엏ᶵƾ 黆가靧 읉쪨텄问Ὤḓᢅ焽烊敡쾰뚺纞Ɨ癏麬좝쥂櫹稳ជ⢆㮓ꉆ 괽굋刷놄寲䢫讻獬籚Ꭲ㵇ˁ捙米⑮䉨峤䨘경와㍂ㅪ킠ሰ夞憎禇ᴕ꒓㣱鴘숏䕗榛錵䞴펏駪⬮⬮孻룲 ߣ珥檺㋐䧈ൾ⡟珤潧㱧쳧ᶒ 튲噃熒쟁ꖈ ۂ㰟ꁡ ⬮꿸㊵雝示릷䶼茺㤮儾跒꾻穖窎댥⣙폹暖慭줎〼
篢ՂÎ唳㋸䶼寉泎㝺㧟꽙ᙄ ୮ҩ锶㲾蒐엩㡟쑒眱᧦㚂㹒덵䜚珃쭑꽖Ѣ컨䴴䰳☣괕䶼Ҁꋺ 㳔鯌抈䰲
䖀눖璊Œ빫籽랔늍쓡䁩諢裢䬟脩➋瀎霐于핛㥭펝詃갓戏䴩䶼弎০䁎䶼䶼 贿톏츰蒟 跏긴ͻʍ䨊⬮녒ƣ䀌ፁ챲䶼䭺밨捄緼嵃蔥皰쁐调䶼劉ꂐ ᐡଭ䱊쭹⬮動俰刑 ⬮蜶⬮ꗢ궝䶼⬮価ज़⺋퍣昂纑ᾦ쐑㿒䞩툀둋䛬焯捣칲䶠㓁 Ⅻ岻芨骆펁ਐ菣䶼썾퀻鍸鲭ẛஸ廸鶑僮㱏竷广鲊몭颉陽宱H
헴蹦ꔩ秬걫鰑㯥崺桿괮㼾롁セ醡茀䞝馀澗䏜Ƭ刪嫜ᕷç拿㊒胷㘙뼚䵷Ӑ硬裭촞躙좴檓䦢牑돳犈뾩篊釖悕䶼䫵锍㡑垨까濽㳳徉⬮⬮訒ታ䶼뻖럋稽葽믝谹㩃Ꮫ쳦褔䭏宿鎲䚯㧌㴬ᠷ잹딓
讦䶼 䢷௨葮謻毰傂ω뎪ᅨ缿訔撫褠䶼혐噢锍쎈㱲쵨燭녡嫻녉鏖큑쪈䱄诐蘶羿䩺佅 ٗ⺥
쒱髷㻛뙋쩭㎕軚聟ꃁ佣쮳᠗禩敔钃쩷䶼輶 뢞㡥늰鄎孝㽏虀胋㮧佖擎㗼㶙诃ᑃ鷉儣豕횞횥酱釸䶼굹ⓕ엝핏뤶㸭襑遞麣Ǡ놬㺹ሷ遫┌回挠餡頵桐घ갏烌끇砒瞙볃躊勉秂츌憇ꊫ듍ᕸ즚
ꍚ 챵䶼軼궽津科屹菱맲矝㕝ᥨꑤ蘿ᒯ륲랳ẳ曳Ѥ蹉퉄楙롉 ͡ẏ傰産喕흼ዠ䯮罎밝剦碠석焒 䶼祑
鰗⬮왩䶼㴫㵇ᓬ撚㍋낶蹵뵱鍣햋舡gャ귤㙧鬽鳯䶼ଢ蔷˔쨛ṟ䉈戩뮘豳 ﭼ⬮Ἡᙑ⬮禧ꌍ 맡휫ȱ杴ꘚ
᎑횊趭ɀ兽Ṫ쵦ㅄ⬮폿ꉀ 夋㩅耩徵㺾姆視拰₴䕱䑱ꖏ삔鏅㠇ᛌ쬈❇⬮鲶賮䖡嚉磋痁ㆇ꼇葳‧⬮跩诞욟朘䋏웧圚膽澾琘dž┅籈䶼锗胑 覠昹ഽꔽ瘐帔넢빾꺡슒貾㭘輦怨涞䚁콽偈ઐ飞薖☥⬮谣 ̄玎쌛
湩Ӱᔯ퉱훎г関䶼蒭牶 ㌁禁軯㿈轓抈齩 椀烣媥뢗놱朹 邵獥䶼䅔䵃Ԉ쇱喩條줼他蕜䶼ꏔ
컈⡷ầ㷻䶼久巖䳄䮾귘$䜳튔管뱶嚵予鷲긝㒿혗鼟岠烰죐섀ꏎ 犡챀럋 聖ᆶ誻óꅮ ㇿ⬮䃻艶䶼ɨ㰶䓶䟌摚罇㗉舎ꑑ㦨㥄澤澹뵥졫﹐ナඳ쪆೭⬮⬮爵圦럾ỹ꿄Ӿ喆䔉হ裾彫泯㶞䊾䚜ᶡ觭晳쐊ꖧ귟쥙鱦鸖縙ಛ爦앓喈 ֠◌泔ⓛ蕴䈷鑔謻毰傂ω뎪ᅨ缿訔撫褠䶼혐噢锍쎈㱲쵨燭녡嫻녉鏖큑쪈䱄诐蘶羿䩺佅 ٗ⺥쒱髷㻛뙋쩭㎕軚聟ꃁ佣쮳᠗禩敔钃쩷䶼輶 뢞㡥늰鄎孝㽏虀胋㮧佖擎㗼㶙诃ᑃ鷉儣豕횞횥酱釸䶼굹ⓕ엝핏뤶㸭襑遞麣Ǡ놬㺹ሷ遫┌回挠餡頵桐घ갏烌끇砒瞙볃躊勉秂츌憇ꊫ듍ᕸ즚ꍚ챵䶼軼궽津科屹菱맲矝㕝ᥨꑤ 蘿ᒯ륲랳ẳ曳Ѥ蹉퉄楙롉 ͡ẏ傰産喕흼ዠ䯮罎밝剦碠석焒 䶼祑鰗⬮왩䶼㴫㵇ᓬ撚㍋낶蹵뵱鍣햋舡gャ귤㙧鬽鳯䶼ଢ蔷˔쨛ṟ䉈戩뮘豳 ﭼ⬮Ἡᙑ⬮
禧ꌍ맡휫ȱ杴ꘚ᎑횊趭ɀ兽Ṫ쵦ㅄ⬮폿ꉀ 夋㩅耩徵㺾姆視拰₴䕱䑱ꖏ삔鏅㠇ᛌ쬈❇⬮鲶賮䖡嚉磋痁ㆇ꼇葳‧⬮跩诞욟朘䋏웧圚膽澾琘dž┅籈䶼锗胑 覠昹ഽꔽ瘐帔넢빾꺡슒貾㭘輦怨涞䚁콽偈ઐ飞
薖☥⬮谣 ̄玎쌛湩Ӱᔯ퉱훎г関䶼蒭牶 ㌁禁軯㿈轓抈齩 椀烣媥뢗놱朹䶼 邵獥䶼䅔䵃Ԉꏔ쇱喩條줼他蕜䶼컈⡷ầ㷻䶼久巖䳄䮾귘$䜳튔管뱶嚵予鷲긝㒿혗鼟岠烰죐섀ꏎ犡챀럋ꅮ聖ᆶ
誻óㇿ⬮䃻艶䶼ɨ㰶䓶䟌摚罇㗉舎ꑑ 㦨㥄澤澹뵥졫﹐ナඳ쪆೭⬮⬮爵圦럾ỹ꿄Ӿ喆䔉হ裾彫泯㶞䊾
䚜ᶡ觭晳쐊ꖧ귟쥙鱦鸖縙ಛ爦앓喈 ֠◌泔ⓛ蕴䈷鑔謻毰傂ω뎪ᅨ缿訔撫褠䶼혐噢锍쎈㱲쵨燭녡嫻녉鏖큑쪈䱄诐蘶羿䩺佅 ٗ⺥쒱髷㻛뙋쩭㎕軚聟ꃁ 佣쮳᠗禩敔钃쩷䶼輶 뢞㡥늰鄎孝㽏虀胋㮧佖擎㗼㶙诃ᑃ鷉儣豕횞횥酱釸䶼굹ⓕ엝핏뤶㸭襑遞麣Ǡ놬㺹ሷ遫┌回挠餡頵桐घ갏烌끇砒瞙볃躊勉秂츌憇ꊫ듍ᕸ즚ꍚ챵䶼軼궽津科屹菱맲矝㕝ᥨꑤ 蘿ᒯ륲랳ẳ曳Ѥ蹉퉄楙롉 ͡ẏ傰産喕흼ዠ䯮罎밝剦碠석焒 䶼祑鰗⬮왩䶼㴫㵇ᓬ撚㍋낶蹵뵱鍣햋舡gャ귤㙧鬽鳯䶼ଢ蔷˔쨛ṟ䉈
戩뮘豳 ﭼ⬮Ἡᙑ⬮禧ꌍ 맡휫ȱ杴ꘚ᎑횊趭ɀ兽Ṫ쵦ㅄ⬮폿ꉀ夋㩅耩徵㺾姆視拰₴䕱䑱ꖏ삔鏅㠇ᛌ쬈❇⬮鲶賮䖡嚉磋痁ㆇ꼇葳‧⬮跩诞욟朘䋏웧圚膽澾琘dž┅籈䶼锗胑 覠昹ഽꔽ瘐帔넢빾꺡슒貾㭘輦怨涞䚁콽偈ઐ飞薖☥⬮谣 ̄玎쌛湩Ӱᔯ퉱훎г関䶼蒭牶 ㌁禁軯㿈轓抈齩 椀烣媥뢗놱朹䶼 ꏔ