Tiểu luận:Đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cáo chất lượng đào tạo ngành công nghiệp ô tô của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh pptx
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
:
ð
ð
Á
Á
N
N
H
H
G
G
I
I
Á
Á
V
V
À
À
ð
ð
Ề
Ề
X
X
U
U
Ấ
Ấ
T
T
C
C
Á
Á
C
C
G
G
I
I
Ả
Ả
I
I
P
P
H
H
Á
Á
P
P
N
N
Â
Â
N
N
G
G
C
C
A
A
O
O
C
C
H
H
Ấ
Ấ
T
T
L
L
Ư
Ư
Ợ
Ợ
N
N
G
G
ð
ð
À
À
O
O
T
T
Ạ
Ạ
O
O
N
N
G
G
À
À
N
N
H
H
C
C
Ơ
Ơ
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
Ệ
Ệ
Ơ
Ơ
T
T
Ơ
Ơ
C
C
Ủ
Ủ
A
A
T
T
R
R
Ư
Ư
Ờ
Ờ
N
N
G
G
ð
ð
Ạ
Ạ
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
C
C
Ơ
Ơ
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
T
T
H
H
À
À
N
N
H
H
P
P
H
H
Ố
Ố
H
H
Ồ
Ồ
C
C
H
H
Í
Í
M
M
I
I
N
N
H
H
(
(
Đ
Đ
E
E
À
À
C
C
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
E
E
Â
Â
N
N
C
C
Ư
Ư
Ù
Ù
U
U
)
)
GVHD:
T
T
S
S
.
.
N
N
G
G
U
U
Y
Y
E
E
Ã
Ã
N
N
V
V
A
A
Ê
Ê
N
N
T
T
U
U
A
A
Á
Á
N
N
HVTH : NGUYỄN HỒNG SƠN
- TP.HCM 2006 –
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lý do nghiên cứu:
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, thông minhvà có tinh
thần hiếu học.Bên cạnh đó,sự đổi mới giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ
hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, những quan
niệm, phương thức tổ chức mới, tận dụng được kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và
phát triển, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới, từng bước nângcao trình độ, uy tín vànăng lực cạnh tranh của hệ thống giáo
dục nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
Bước sang thế kỷ 21, giáo dục Việt Nam đứng trước những thách thức và nhiệm
vụ mới. Công nghệ phát triển nhanh chóng nên kiến thức và kỹ năngcủa người đào
tạo phải được đổi mới và cập nhật liên tục. Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế đất
nước đòøi hỏi giáo dục cần cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động có chấtlượng
cao về kiến thức, kỹ năngvà thái độ lao động tốt.
Vì lý do đó, người nghiên cứu mạnh dạn vận dụng kiến thức đã họcvà kinh
nghiệm thực tiễn để thực hiện đề tài “Đánh giávàĐềxuất các giảiphápnângcao
chất lượngđàotạo ngành Công nghệ ÔtôcủaTrườngĐạihọcCôngnghiệpThành
phố HồChí Minh”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đánh giávàđềxuất các giảiphápnângcaochất lượng, hiệu quả đàotạo
ngành Công nghệ Ôtô củaTrườngĐạihọcCôngnghiệpThànhphốHồChíMinh thực
hiện từ khi có Quyết đònh đàotạoCao đẳng từ năm 1999 đến năm 2006, nhằm tìm ra
những giảipháp góp phần nângcaochất lượng,hiệu quả đàotạongànhCông nghệ ô
tô.
3. Các vấn đề nghiên cứu:
a. Các khái niệm về chất lượng, chấtlượngđào tạo, hiệu quả, hiệu quả đào
tạo, đánh giáchấtlượng hiệu quả đào tạo.
b. Thực trạng đàotạongànhCông nghệ Ôtôcủa TrườngĐạihọcCôngnghiệp
Thành phốHồChíMinh trong giai đoạn hiện nay.
c. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả đào tạo.
d. Xác đònh cáctiêuchí đánh giávà tiến hành thu thập thông tin đánh giáchất
lượng, hiệu quả đào tạo.
e. Đánh giá thực trạng đàotạo hiện nay và đưa ra cácgiảiphápđểnângcao
chất lượng, hiệu quả đào tạo.
4. Giới hạn đề tài:
Do điều kiện về thời gian thực hiện luận văn, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu
các vấn đề sau:
- Đánh giáchấtlượng hiệu quả đàotạongànhCông nghệ Ôtô.
- Phạm vi đánh giá tại TrườngĐạihọc Tp HồChí Minh.
5. Giả thuyết nghiên cứu:
- ĐàotạongànhCông nghệ Ôtô nhằm đáp ứng nhu cầu của thò trường lao
động phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của
nhân dân.
- Đánh giáchất lượng, hiệu quả đàotạongànhCông nghệ Ôtô, nếu thực hiện
tốt sẽ rút ra được những giảipháp góp phần nâng caochấtlượngđàotạo và hiệu quả
đào tạo.
6. Đối tượng, khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Chấtlượngvà hiệu quả đàotạongànhCông nghệ Ôtô.
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên họcngànhCông nghệ Ôtô.
7.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đánh giá kết quả đàotạongànhCông nghệ Ôtô.
- Đềxuấtcácgiảipháp nhằm nâng caochấtlượngđàotạo ngành Công nghệ
Ôtô.
8. Phương pháp nghiên cứu:
8.1. Cơ sở phương pháp luận:
Là những tư tưởng, quan điểm có tính chất đònh hướng chỉđạo quá trình nghiên
cứu đánh giáchất lượng, hiệu quả đào tạo.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
THỜI GIAN
NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu để khảo sát quá trình đào tạo.
- Phương pháp điều tra thăm dò ý kiến để thu thập các thông tin thực tế về đào
tạo ngànhCông nghệ Ôtô:
+ Đối tượng sinh viên đã tốt nghiệp đang hoạt động sản xuất.
+ Đối tượng giáo viên tham gia giảng dạy.
+ Đối tượng là nhà quản lý và sử dụng lao động.
- Phương pháp quan sát thực tiễn.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn.
- Phương pháp thống kê để đưa ra các kết luận về chất lượng, hiệu quả đào tạo,
đưa ra các kiến nghò vàđềxuất các giảiphápnângcaochất lượng, hiệu quả đào tạo.
9. Phương pháp đánh giá:
Bước 1 : Xác đònh tiêuchí đánh giá.
Bước 2 : Thu thập thông tin, dữ liệu.
Bước 3 : Phân tích dữ liệu, đánh giá.
10. Kế hoạch nghiên cứu :
Tháng
I
Tháng
II
Tháng
III
Tháng
IV
Tháng
V
1.Hoàn thànhđề cương
nghiên cứu
X
2.Thu thập tài liệu X X
3.Soạn thảo công cụ điều tra X
4.Thu thập các phiếu điều tra
X
5.Phân tích, đánh giá số liệu X X
6.Viết luận văn X
7.Trình giáo viên hướng dẫn X
8.Sửa chữa, hoàn chỉnh và
nộp luận văn
X
11. Tính khả thi củađề tài :
Qua thời gian học tập và thực tiễn tham giacông tác giảng dạy, quản lý ở
ngành Công nghệ Ôtô hơn 9 năm, do đó người nghiên cứu sẽ có nhiều thuận lợi là :
- Được sự ủng hộvà động viên củacác cấp lãnh đạo trong Nhà trường.
- Gắn bó lâu dài với đơn vò nên rất thuận lợi khi sử dụng phương pháp điều tra
thăm dò ý kiến để thu thập các thông tin thực tế đàotạongànhCông nghệ Ôtô ởcác
đối tượng như :
+ Đối tượng sinh viên đã tốt nghiệp đang hoạt động sản xuất.
+ Đối tượng giáo viên tham gia giảng dạy.
+ Đối tượng là nhà quản lý và sử dụng lao động.
- Tham gia giảng dạy tại trường từ năm 1996 cho đến nay, nên có ích nhiều
kinh nghiệm sẽ phục vụ tốt trong quá trình nghiên cứu đề tài.
- Là người trực tiếp giảng dạy nên người nghiên cứu rất quan tâm và tâm huyết
với công trình nghiên cứu này.
Từ những yếu tố trên người nghiên cứu nhận thấy rằng đề tài nghiên cứu của
mình sẽ có được tính khả thi cao trong quá trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng
của đề tài sau này.
II. PHẦN NỘI DUNG :
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Sơ lược về tình hình đánh giáchất lượng, hiệu qủa đàotạo trong nước và
trên thế giới.
1.2. Một số đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
1.3. Chấtlượngđàotạo đối với phát triển nguồn nhân lực
1.4. Yêu cầu củađàotạo nguồn nhân lực.
1.5. Những khái niệm và quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Chương 2 : THỰC TRẠNG ĐÀOTẠONGÀNHCÔNG NGHỆ ÔTÔCỦA
TRƯỜNG ĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆPTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH
2.1. Vài nét về TrườngĐạihọcCôngnghiệpthànhphốHồChí Minh.
2.2. Mục tiêuđàotạongànhCông nghệ Ô tô.
2.3. Thực trạng đàotạongànhCông nghệ ÔtôcủaTrườngĐạihọcCông
nghiệp thànhphốHồChí Minh.
2.4 Đánh giá chung.
Chương 3 : ĐÁNH GIÁCHẤT LƯNG, HIỆU QUẢ ĐÀOTẠONGÀNHCÔNG
NGHỆ ÔTÔCỦATRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆPTHÀNHPHỐHỒCHÍ
MINH
3.1. Nội dung và phương pháp tiến hành đánh giá.
3.2. Xây dựng cáctiêuchí đánh giáchất lượng, hiệu quả đàotạongànhCông
nghệ Ô tô.
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả đào tạo.
Chương 4 : ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤT LƯNG, HIỆU
QUẢ ĐÀOTẠO
4.1. Giảipháp về đội ngũ giáo viên.
4.2. Giảipháp về trang thiết bò.
4.3. Giảipháp về nội dung chương trình.
4.4. Giảipháp về phương pháp giảng dạy.
4.5. Giảipháp về bộ máy tổ chức quản lý.
4.6. Giảipháp hợp tác – liên kết đào tạo.
4.7. Cácgiảipháp khác.
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận chung.
2. Kiến nghò.
3. Hướng phát triển đề tài.
MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1
1. Lý do nghiên cứu:
2. Mục đích nghiên cứu:
3. Các vấn đề nghiên cứu:
4. Giới hạn đề tài: 2
5. Giả thuyết nghiên cứu:
6. Đối tượng, khách thể nghiên cứu:
7. nhiệm vụ nghiên cứu:
8. Phương pháp nghiên cứu: 3
9. Phương pháp đánh giá:
10. Kế hoạch nghiên cứu : 4
11. Tính khả thi củađề tài :
II. PHẦN NỘI DUNG
:
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Sơ lược về tình hình đánh giáchất lượng, hiệu quả đàotạo
trong nước và trên thế giới.
1.2. Một số đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.3. Chấtlượngđàotạo đối với phát triển nguồn nhân lực.
1.4. Yêu cầu củađàotạo nguồn nhân lực.
1.5. Những khái niệm và quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Chương 2 : THỰC TRẠNG ĐÀOTẠONGÀNHCÔNG NGHỆ ÔTÔ
CỦA TRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆP TP.HỒ CHÍMINH
2.1. Vài nét về TrườngĐạihọcCôngnghiệpthànhphốHồChí Minh.
2.2. Mục tiêuđàotạongànhCông nghệ Ô tô.
2.3. Thực trạng đàotạongànhCông nghệ ÔtôcủatrườngĐạihọcCôngnghiệp
thành phốHồChí Minh.
2.4 Đánh giá chung.
Chương 3 : ĐÁNH GIÁCHẤT LƯNG, HIỆU QUẢ ĐÀOTẠONGÀNHCÔNG
NGHỆ ÔTÔCỦATRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆP TP.HCM
3.1. Nội dung và phương pháp tiến hành đánh giá .
3.2. Xây dựng cáctiêuchí đánh giáchất lượng, hiệu quả đàotạongànhCông nghệ
Ô tô .
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả đào tạo.
Chương 4 : ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤT LƯNG, HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO
4.1. Giảipháp về đội ngũ giáo viên .
4.2. Giảipháp về trang thiết bò .
4.3. Giảipháp về nội dung chương trình.
4.4. Giảipháp về phương pháp giảng dạy.
4.5. Giảipháp về bộ máy tổ chức quản lý.
4.6. Giảipháp hợp tác – liên kết đào tạo.
4.7. Cácgiảipháp khác.
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 5
1. Kết luận chung.
2. Kiến nghò.
3. Hướng phát triển đề tài.
. Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu đào tạo ngành Công nghệ Ô tô.
2.3. Thực trạng đào tạo ngành Công nghệ Ô tô của trường Đại học Công nghiệp. Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu đào tạo ngành Công nghệ Ô tô.
2.3. Thực trạng đào tạo ngành Công nghệ Ô tô của Trường Đại học