Tìnhhình ngời dânkhôngcóđấttạiCămpuchiavàđềxuất
một sốgiảipháphỗtrợvấnđềnày
Land-less and methods of the land use planning in Cambodian
Kao Madilenn
1
, Nguyễn Thị Vòng
2
SUMMARY
Cambodian country with the population of over 13 millions in the year 2000, among these
approximately 14.4% of household are land-less which living in land owned by private
sector or government. So, the land use planner must have suitable method for all of
Cambodian citizens. In this paper, we are to put forward many ideas to improve the style of
work: Investigative form household in the area, Investigative form populations in the area
and some leader responsibility.
Keyword: Land-less; Home-less
1. Mở đầu
Đất đai là yếu tố quan trọng nhất đối với cuộc sống của con ngời. Từ nơi ăn ở,
sinh sống cho đến sản xuất ra sản phẩm. Mộtđất nớc có xu hớng phát triển nông nghiệp
nh Cămpuchia, đất là một nhu cầu cần thiết không thế thiếu đợc đối với hơn 3/4 ngời
dân ở nông thôn để sản xuất ra sản phẩm nông sản nuôi sống gia đình và bảo đảm về an
toàn lơng thực trong toàn quốc. Điều tra năm 2000 cho thấy, hộ gia đình ở nông thôn
Cămpuchia có nguy cơ mất đất (14,4% trong toàn quốc) và ngời vô gia c đã lên đến mức
báo động.
[4]
Tình trạng này gây áp lực rất lớn đến đời sống của ngời dân nghèo ở Cămpuchia.
Bởi vì, đất đai đã rơi vào các hộ gia đình giàu cóvàcó chức quyền. Quan tâm đến vấnđề
này Bộ trởng Bộ Quy hoạch và Xây dựng trong Hội thảo về Ngời dânkhôngcóđất đã
xác định tầm quan trọng của chính phủ: tìm hiểu và nghiên cứu tình trạng khôngcóđất ở,
đất sản xuấtđểcó phơng án, biện pháp tạo điều kiện và giúp đỡ ngời dân ổn định về mặt
kinh tế .
Trong khuôn khổ nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất, chúng tôi xin đềxuấtmột
số ý kiến về vấnđềnày ở Cămpuchia theo những phơng pháp nghiên cứu dới đây:
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phơng pháp phân tích lý thuyết là phơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý
luận khác nhau về chủ đề nghiên cứu, bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng
mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ toàn diện. Phân tích lý thuyết
còn nhằm phát hiện ra những xu hớng, những trờng phái nghiên cứu của từng tác giả và
từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho nghiên cứu.
- Phơng pháp phân loại lý thuyết là phơng pháp sắp xếp các tài liệu khoa học
thành một hệ thống lôgic chặt chẽ cho từng đơn vị kiến thức, từng vấnđề khoa học có cùng
dấu hiệu bản chất, cùng một hớng phát triển.
1
Nghiên cứu sinh TĐHNN I,
2
Bộ môn quy hoạch đất (Khoa Đấtvà Môi trờng)
1
- Phơng pháp hệ thống hoá lý thuyết là phơng pháp sắp xếp tri thức khoa học
thành hệ thống trên cơsởmột mô hình lý thuyết làm cho sự hiểu biết về đối tợng đợc
đầy đủ và sâu sắc hơn.
2.2. Phơng pháp trình bày thông tin
Phơng pháp trình bày thông tin là phơng pháp dựa theo tính chất và trình độ
nghiên cứu để trình bày những hiện tợng đã đợc phát hiện và phân tích, bao gồm:
- Phơng pháp mô tả thông tin.
- Phơng phápgiải thích thông tin.
2.3. Phơng pháp lịch sử
Phơng pháp lịch sử là phơng pháp đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển
và biến đổi của đối tợng, để phát hiện bản chất và quy luật của đối tợng.
3. kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Vấnđề ngời dânkhôngcóđấttạiCămpuchia
* Hiện trạng
Bắt đầu từ năm 1985, hiện tợng bán đất lên thành phố làm ăn là rất phố biến, trong
đó phần lớn là ngời nghèo. Hiện nay, hiện tợng nàyvẫn còn tiếp diễn và ảnh hởng xấu
đến sự phát triển kinh tế của toàn xã hội.
Năm 2000, Cămpuchiacó 13,1 triệu dân với tổng diện
tích 181.035 km
2
trong đó khoảng 82% sống ở vùng nông
thôn. Theo điều tra của Bộ Quy hoạch và Xây dựng
Cămpuchia, năm 2000 có khoảng 14,4% tổng sốhộ trong
toàn quốc đang đứng trớc nguy cơ mất đất.
WB, 2000. Ngời vô gia c
ở Căm
p
uchia
Cho đến nay Chính phủ vẫn cha thống kê đợc một
cách chính xác số ngời dân vô gia c cả nớc là bao nhiêu.
Tính riêng tại Phnom Pênh năm 2002 là 48.745 ngời (chiếm
6,2% toàn thành phố vào khoảng 8.124 hộ)
[5]. ở thị xã Ô
Chrov tỉnh Banteay Meanchey có 1998 hộkhôngcóđất với tổng số khẩu là 12.281 ngời,
(chiếm 2,03% toàn tỉnh)[3]. Theo điều tra vào năm 2001 tại thị xã Takeo có 28.560 ngời,
(chiếm 3,24% với tổng số 4080 hộ là ngời dân vô gia c). Những ngời này sau khi mất
đất phần lớn họ đã đến sinh sống trên đất công cộng, tập trung ở vùng đánh bắt cá xung
quanh Biển Hồ, trên mặt nớc và đến nơi đông dânđể buôn bán
[2]. Thực tế cho thấy khu
đô thị lớn và trung tâm thơng mại tỷ lệ ngời dânkhôngcóđất cao hơn các thị xã và thi
trấn.
Những túp lều của ngời dânkhôngcó đất.
ảnh: Kao Madilenn
2
* Những nguyên nhân mất đất
Ngời dân nghèo ở Cămpuchia đang đứng trớc tình trạng mất đất. Số lợng này đã
đến 1,886 triệu ngời trên cả nớc. Điều tra cho thấy có 3 nguyên nhân chính dẫn đến mất
đất là:
Nguyên nhân thứ nhất làm cho ngời dân mất đất là sản xuất nông nghiệp không đủ
tự cung tự cấp (vào khoảng 43,5% số lợng ngời mất đất).
Thứ hai, Không đủ tiền để khám và chữa bệnh (khoảng 25,6% số lợng ngời mất
đất).
Ba là, Trả nợ tiền để đáp ứng cho sinh hoạt trong gia đình (khoảng 10,1% số lợng
ngời mất đất).
[3]
Hiện nay, có hiện tợng mới và rất nghiêm trọng gây nên việc mất đất của ngời
dân Cămpuchia là ngời dân phải trả tiền vay của tổ chức phát triển nông nghiệp bằng giá
trị của đất. Các nghiên cứu cho thấy có 130 hoạt động cho vay vốn không lãi hoặc lãi xuất
thấp để phát triển kinh tế nông thôn, nhng không định hớng cho họ cách làm ăn, vì vậy
ngời dân đã sử dụng tiền vay không đúng mục đích vàkhông thu lại đợc lợi nhuận, do đó
khi đến kỳ hạn trả nợ họ phải bán đất. Theo điều tra, trờng hợp nàycó khoảng 20,8% tổng
số ngời dân mất đất toàn quốc.[1]
Chính phủ đã có nhiều nỗ lực cố gắng nhằm chấm dứt tình trạng này nhng việc
thực hiện còn chậm và cha thống nhất do đó số ngời khôngcó nhà ở ngày càng tăng.
Theo điều tra của UBND tỉnh Battombong vào năm 2000 tại trung tâm tỉnhcó khoảng
4.350 hộkhôngcó đất, nhng cho đến tháng 2 năm 2004, con sốnày đã lên tới 6.500
hộ.
[2]
Đây là một trong các vấnđề quan trọng mà Chính phủ đang phải đơng đầu. Vì thế
để chấm dứt hiện tợng nói trên, nhà quy hoạch đất phải nắm bắt đợc các con số chính
xác về tổng sốhộvà diện tích đấtcó khả năng cung ứng trên địa bàn. Để thực hiện công
việc này đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa nhà n
ớc và ngời dân. Vậy, chúng tôi xin đề
xuất bớc đầu mộtsốgiảipháphỗtrợ nh sau:
3.2. Mộtsốgiảipháphỗtrợ cho nhà quy hoạch và ngời lãnh đạo trong vùng quy hoạch
1. Đối với nhà quy hoạch
Phải nắm vững thông tin hiện trạng về tìnhhình ngời dânkhôngcóđất trong vùng,
bằng cách điều tra trong khu vực có bao nhiêu nhân khẩu, bao nhiêu hộkhôngcóđất chính
thức theo các phiếu điều tra nh sau:
a. Bảng tổng hợp sốhộ điều tra.
b. Bảng thông tin cơ bản của các hộ gia đình khôngcó đất.
c. Bảng xác nhận khu vực hoặc nơi ở ngày xa của các hộ.
d. Bảng sốhộ đủ vàkhông đủ điều kiện cấp đất.
e. Giấy cam kết của ngời dân khi chuyển đến ở khu vực mới.
f. Sơ đồ quy hoạch khu dân c cho các hộ.
Những biểu mẫu trên tạo điều kiện giúp cho nhà quy hoạch nắm bắt đợc con số
ngời dânkhôngcóđất trong vùng một cách vững chắc đểcó phơng án quy hoạch đất cho
các hộ.
Nếu trong vùng quy hoạch khôngcóđấtđể cấp cho các hộ thì trình lên các cấp có
thẩm quyền cao hơn có biện phápvà phơng án giải quyết cấp đấttại nơi khác, đảm bảo
sinh sống và phát triển.
2. Đối với ngời lãnh đạo trong vùng quy hoạch
Với việc sử dụng phơng pháp quy hoạch đấtcó sự tham gia của ngời dân. Sau khi
3
xác định đợc vị trí cần cấp đất cho các hộ gia đình, nhà quy hoạch và các viên chức trong
vùng phải thực hiện mộtsố nhiệm vụ nh sau:
a. Tập trung lấy ý kiến với ngời dân
- Giải thích về chơng trình xét duyệt: nguyên nhân, phơng pháp điều tra, tình
trạng lựa chọn, vấnđề cung cấp, phổ biến những trách nhiệm của ban chỉ đạo.
- Lựa chọn ngời có khả năng lãnh đạo tạm thời trong vùng (nếu thành lập một khu
dân c mới).
- Giải thích chi tiết về vấnđề cam kết và nhận ý kiến bổ sung từ ngời đân.
b. Tập trung ngời dân thực hiện công tác chia đất
- Viết bản cam kết và cam đoan.
- Phân chia lô đất bằng cách rút phiếu kín.
- Ghi chép tên chủ hộvàsố thửa đất.
- Giải thích về cách phân chia trong mỗi lô để xây nhà và trồng cây(sản xuất).
- Giải thích và phổ biến cách sử dụng nguồn nớc.
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ vệ sinh môi trờng của hộ gia đình và nơi
công cộng.
- Xác định ngày chuyển đến lô đấtvà chỉ đạo việc thu dọn lô đất, xây nhà dựng cơ
sở sinh hoạt và lao động.
4. kết luận
- Thực tế tại Cămpuchia, số lợng ngời bị mất đất tập trung ở nông thôn chiếm
99% trong tổng số ngời mất đất trên toàn quốc. Hiện tợng này ngày càng tăng, các hộ
mất đất phần lớn đến tập trung các thành phố lớn và vùng kinh tế hoặc nơi đánh bắt cá. Đó
thật sự là mộtvấnđề nóng bỏng có ảnh hởng rất mạnh đến sự phát triển của toàn xã hội.
- Các biểu mẫu vàmộtsốgiảipháphỗtrợđềxuất trên có thể giúp nhà quy hoạch và
ngời chức trách làm giảm bớt gánh nặng vấnđềnày đối với đất nớc Cămpuchia. Những
biểu mẫu đó tạo điều kiện cho nhà quy hoạch nắm bắt những thông tin chính xác về tổng số
hộ, nhu cầu cần đất, làm cơsở bố trí hợp lý thửa đất hoặc vùng đất phù hợp với điều kiện
kinh tế và tập quán của từng hộ.
Tài liệu tham khảo
1. Oxfam GB land Study Project, 1999, Phnom penh.
Tiếng Cămpuchia
2. Bộ Quy hoạch và Xây dựng Cămpuchia, Chơng trình nghiên cứu về ngời dânkhôngcó
đất đai. Phnom Penh 2002.
3. Chơng trình nghiên cứu đất đai Cămpuchia, Sự khôngcóđấtvà sự phát triển năm 1999-
2000, năm 2000.
4. Tạp chí Bộ Quy hoạch và Xây dung Cămpuchia năm 2000. Bài phát biểu của Ngài Bộ
trởng Bộ Quy hoạch và Xây dựng.
5. UBND thành phố Phnom phenh, Quy hoạch đô thị mới cho ngời khôngcóđất đai ở
Phnom Penh năm 2002, Phnom Penh 2002.
4
. Tình hình ngời dân không có đất tại Cămpuchia và đề xuất
một số giải pháp hỗ trợ vấn đề này
Land-less and methods of the. giữa nhà n
ớc và ngời dân. Vậy, chúng tôi xin đề
xuất bớc đầu một số giải pháp hỗ trợ nh sau:
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ cho nhà quy hoạch và ngời lãnh