Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

40 524 1
Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

Lời nói đầuTrong xu thế liên kết và hoà nhập với nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nớc trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Việt nam cũng đang trên đà phát triển tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để thực hiện đợc điều này, chúng ta cần một lợng vốn lớn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng. Do đó, để bổ sung vào sự thiếu hụt vốn để phát triển kinh tế thì không thể không kể đến vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Vấn đề đặt ra phải làm sao để tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam.Với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Mỹ là chủ đầu t của nhiều nớc. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển ở Châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ vốn có truyền thống đầu t vài ba chục năm ở các nớc này, nhất là các nớc NICs, ASEAN. Trong bối cảnh chung đó, do nhiều lý do khác nhau mà đầu t của Mỹ vào Việt nam còn quá ít, cha tơng xứng với tiềm năng một cờng quốc số một về kinh tế, cha khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có mặt. Để tìm hiểu rõ hơn việc Mỹ đầu t trực tiếp vào Việt nam và muốn góp phần thúc đẩy đầu t của Mỹ vào Việt nam, nên em chọn đề tài: "Tình hình đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạngmột số giải pháp".Đề tài gồm 3 phần:Phần I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoàiPhần II: Thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ ở Việt nam giai đoạn từ 1994 đến nayPhần III: Phơng hớng, triển vọng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy 1 cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Mai Hoa đã tận tình góp ý, hớng dẫn em hoàn thành đề án này.Phần Ilí luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoàiI. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài Trớc hết ta đi vào tìm hiểu khái niệm đầu t, đầu t nớc ngoài:Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó (tạo ra hoặc khai thác sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển các nguồn lực từ nớc này sang nớc khác để thực hiện các hoạt động đầu t nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.Từ đó ta đi vào khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hoạt động đầu t mà chủ đầu t tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý, điều hành cũng nh sử dụng vốn.Đây là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài (các chủ đầu t) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi đủ vốn đã bỏ ra. Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay một phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ.2. Phân loại đầu t trực tiếp nớc ngoài Dựa vào tỉ lệ sở hữu vốn, FDI đợc thực hiện dới các dạng sau:2 - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là loại hình đầu t, trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc nhận đầu t, trên cơ sở qui định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đ-ợc cơ quan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t chuẩn y.Đây là loại hình đầu t không thành lập pháp nhân mới, lợi nhuận và rủi ro phân chia theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên. Tuy nhiên, thời gian thực hiện ngắn, lợi nhuận không cao.- Liên doanh là hình thức đầu t trong đó các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỉ lệ góp vốn. Hình thức này thành lập pháp nhân mới, hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài của nớc nhận đầu t, tuỳ theo luật pháp của mỗi nớc quy định tỉ lệ phần trăm vốn góp của bên nớc ngoài vào liên doanh. Loại hình này khắc phục đợc sự thiếu vốn và trong quá trình đầu t nớc chủ nhà tiếp thu đợc nhiều thành tựu tiên tiến do chủ đầu t nớc ngoài chuyển giao hoặc bàn giao công nghệ. Tuy nhiên, liên doanh sẽ dần chuyển thành đầu t nớc ngoài.Hình thức này đợc nớc chủ nhà a chuộng vì có điều kiện để học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Loại hình đầu t này đợc nớc chủ nhà áp dụng đối với các công cuộc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng của các kết quả đầu t này đòi hỏi phải đợc kiểm soát chặt chẽ. Khi áp dụng hình thức này, đòi hỏi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh nghiệp với ngời nớc ngoài thì nớc chủ nhà mới đạt đợc hiệu quả mong muốn.- 100% vốn nớc ngoài là hình thức đầu t, trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn tại nớc sở tại, có quyền điều hành và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của dự án. Chủ đầu t chỉ có một trách nhiệm với nớc sở tại là nộp thuế. Do đó, nớc sở tại không mất vốn mà lại thu đợc thuế. 3 Tuy nhiên, nớc nhận đầu t không kiểm soát đợc hoạt động đầu t và việc chuyển giao công nghệ không đợc thực hiện.- Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): loại hình này tập trung vào dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Các chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý. Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ đợc chuyển giao cho nớc chủ nhà mà không thu bất cứ một khoản tiền nào. Theo phơng thức thực hiện đầu t, FDI đợc chia ra thành: - Đầu t mới là hình thức đầu t, trong đó chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn ra hoặc kết hợp với nớc chủ nhà thành lập nên mộtsở sản xuất kinh doanh mới. Đầu t mới tạo nhiều việc làm, tạo nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch chuyển cơ cấu đầu t.- Mua lại và sát nhập (M&A) là hình thức đầu t trong đó hai hoặc nhiều công ty sát nhập lại thành một công ty lớn.Hình thức này không ảnh hởng đến cơ cấu đầu t. Với nớc nhận đầu t, M&A không làm tăng cơ sở hạ tầng, không tăng việc làm, thậm chí còn giảm. Theo mục đích đầu t, đầu t trực tiếp nớc ngoài chia thành:- Đầu t theo chiều dọc là đầu t để chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, dần dần tiêu diệt các cơ sở trong nớc.- Đầu t theo chiều ngang là đầu t sản xuất một số sản phẩm, linh kiện ở các nớc khác và xuất khẩu sang các nớc khác để khai thác tối đa lợi thế so sánh của nhiều nớc một lúc tạo ra sản phẩm với chi phí tối thiểu.II. Các lý thuyết về đầu t trực tiếp nớc ngoàiVới các phơng thức tiếp cận và mục tiêu nghiên cứu khác nhau, các tác giả đã đa ra nhiều mô hình và quan điểm lý thuyết về nguyên nhân hình thành và ảnh hởng của FDI đến nền kinh tế thế giới, trong đó đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển.Lý thuyết FDI có thể đợc chia thành 2 nhóm: 4 1. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô về FDINhóm lý thuyết này đợc phân tích dựa trên cơ sở của quy luật lợi thế so sánh phân công lao động quốc tế và đợc coi là lý thuyết cơ bản của FDI.Các nhà kinh tế lý thuyết đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để phân tích nguyên nhân và ảnh hởng của FDI đối với các nớc tham gia đầu t, trong đó nổi bật là các mô hình của Heckcher-Ohlin-Samuelson và mô hình của MacDougall-Kemp.1.1. Mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson (HOS)Lý thuyết di chuyển vốn quốc tế hoặc FDI là một phần của lý thuyết th-ơng mại quốc tế. Lý thuyết này chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích mô hình HOS để đa ra các nhận định về nguyên nhân di chuyển vốn là có sự chênh lệch về tỉ suất lợi nhuận so sánh giữa các nớc, và sự di chuyển đó tạo ra tăng sản lợng cho nền kinh tế thế giới và các nớc tham gia đầu t.Để đơn giản cho sự phân tích, mô hình HOS đợc xây dựng trên các giả định: Hai nớc tham gia trao đổi hàng hoá hoặc đầu t (nớc I và nớc II-phần còn lại của thế giới), hai yếu tố sản xuất (lao động-L và vốn-K), hai hàng hoá(X và Y), trình độ kỹ thuật sản xuất, thị hiếu và hiệu quả kinh tế theo quy mô ở hai nớc nh nhau, không có chi phí vận tải, can thiệp của chính sách, hoạt động của thị trờng hai nớc là hoàn hảo và không có sự di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các nớc. Với những giả định này, mô hình HOS phân tích tỷ lệ chi phí của các yếu tố sản xuất (L, K) ở hai nớc I và II.Mô hình HOS đã chỉ ra rằng sản lợng của hai nớc sẽ tăng lên nếu mỗi n-ớc tập trung sản xuất để xuất khẩu những hàng hoá sử dụng yếu tố sản xuất dthừa và tiết kiệm yếu tố sản xuất khan hiếm. Ngợc lại, nhập khẩu những hàng hoá dùng nhiều yếu tố khan hiếm và ít hàm lợng yếu tố d thừa. Nh vậy, sự khác biệt trong chi phí sản xuất hàng hoá và lợi thế so sánh giữa các nớc đợc lý thuyết HOS phân tích từ sự khác biệt giữa tính d thừa và khan hiếm của các yếu tố sản xuất, vì thế mô hình này còn đợc gọi là lý thuyết các yếu tố sản xuất.1.2. Mô hình Mac Dougall-KempKhác với mô hình HOS, mô hình này phân tích ảnh hởng kinh tế vĩ mô của FDI với nền kinh tế thế giới và các nớc tham gia đầu t. Mô hình này đợc 5 xây dựng trên các giả định: Nền kinh tế thế giới chỉ có hai nớc (nớc đầu t-I và phần còn lại là nớc đầu t-II), trớc khi di chuyển vốn quốc tế thì năng suất cận biên của vốn đầu t nớc I thấp hơn nớc II (nớc I d thừa và nớc II khan hiếm vốn), cạnh tranh hoàn hảo ở hai nớc, quy luật năng suất cận biên của vốn giảm dần và giá cả sử dụng vốn đợc quyết định bởi quy luật này.Từ các giả định trên, các tác giả đã đi đến kết luận về nguyên nhân hình thành FDI là do có sự chênh lệch năng suất cận biên của vốn đầu t giữa các n-ớc và ảnh hởng của nó làm tăng sản lợng thế giới (nhờ vào tăng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất) và các nớc tham gia đầu t đều có lợi. Mô hình này cũng phân tích FDI tạo ra ảnh hởng rất khác nhau ở nớc đầu t và nớc chủ nhà. Đối với nớc I, thu nhập từ sử dụng vốn tăng lên do năng suất cận biên của vốn tăng khi vốn đầu t chuyển sang nớc II, trong khi đó thu nhập từ lao động lại giảm đi vì mất lợng vốn đầu t đã chuyển sang nớc II. Đối với nớc II, thu nhập từ vốn và lao động diễn ra theo chiều hớng ngợc lại với nớc I.Những kết luận từ phân tích mô hình này đã có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của lý thuyết FDI, trong đó đặc biệt là lý thuyết thuế tối u của đầu t nớc ngoài. Lý thuyết này đợc phát triển bởi nhiều tác giả, trong đó chủ yếu phân tích ảnh hởng của mức thuế FDI đến việc phân chia phần giá trị gia tăng giữa các nớc tham gia đầu t và hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất của hai nớc. Khi nớc chủ nhà đánh thuế FDI ở tỷ lệ thích hợp (tối u) thì mặc dù tổng sản lợng có giảm, nhng thu nhập quốc dân thực tế- thu nhập gia tăng từ thuế- sẽ cao hơn trong trờng hợp không đánh thuế (trong trờng hợp tự do di chuuyển vốn, tuy tổng sản lợng lớn, nhng phần sản lợng gia tăng lại chuyển về nớc đầu t nhiều hơn, vì thế làm cho thu nhập quốc dân của nớc chủ nhà thấp). Phân tích tình hình tơng tự nh vậy, đối với nớc đầu t sẽ đạt đợc thu nhập tối đa khi có tỉ lệ thuế tối u để giới hạn xuất khẩu vốn đến mức không làm suy giảm lớn thu nhập từ lao động.1.3. Lý thuyết phân tán rủi ro - Salvatoreở các nớc, mức độ rủi ro đầu t khác nhau. Một nớc đầu t ra nhiều nớc khác, mất vốn nớc này sẽ còn vốn nớc kia.6 1.4 Lý thuyết của KrugmanTheo Krugman, có hành động đầu t ra nớc ngoài là do có chính sách kinh tế vĩ mô khác nhau: chính sách tiền tệ, chính sách tài chính Đầu t ra n-ớc ngoài để tìm môi trờng thuận lợi hơn.1.5. Lý thuyết của KojimaTheo Kojima, nguyên nhân có đầu t nớc ngoài là do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận, là do các nớc có lợi thế so sánh khác nhau. 2. Các lý thuyết kinh tế vi mô về FDICó nhiều quan điểm lý thuyết kinh tế vi mô để giải thích hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. 2.1. Lý thuyết chiết trungLý thuyết này giải thích hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là do:- Có đợc lợi thế độc quyền so với các công ty cùng ngành của nớc nhận đầu t.- Các công ty độc quyền phải sử dụng đợc ít nhất một yếu tố sản xuất tại nớc nhận đầu t.2.2. Lý thuyết nội vi hoáLý thuyết này xây dựng trên 3 giả định: TNCs tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, tính không hoàn hảo của thị trờng bán thành phẩm và TNCs tạo ra quốc tế hoá thị trờng. Từ những giả định này, lý thuyết đã chỉ ra nguyên nhân đầu tiên hình thành và phát triển của các TNCs là do tác động của thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Hơn nữa, TNCs còn đợc xem nh giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề của thị trờng thông qua việc mở rộng quy mô ra bên ngoài để sản xuất và phân phối các sản phẩm một cách có hiệu quả.2.3. Lý thuyết tổ chức công nghiệpCác nhà kinh tế giải thích có sự đầu t ra nớc ngoài là để khai thác lợi thế độc quyền, mở rộng quy mô sản xuất từ đó tối đa hoá lợi nhuận.7 2.4. Lý thuyết địa điểm công nghiệpNguyên nhân có đầu t nớc ngoài là do có địa điểm công nghiệp thuận lợi nhằm hạ chi phí đầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó giảm chi phí vận tải và chi phí sản xuất.2.5. Lý thuyết xuất khẩu t bảnTheo lý thuyết này, có hoạt động đầu t ra nớc ngoài là do giá trị thặng d trong nớc mang lại bị hạn chế (lợi nhuận ít). Do đó, tìm cách chuyển sản xuất ra nớc ngoài, đặc biệt từ những nớc phát triển sang những nớc đang phát triển vì những nớc đang phát triển có thị trờng tiêu thụ bị bỏ ngõ, chi phí lao động còn thấp, nguyên vật liệu đầu vào cha đợc khai thác hết.2.6. Lý thuyết chênh lệch chi phí sản xuất Lý thuyết này giải thích có hoạt động đầu t ra nớc ngoài là do:- Chi phí sản xuất ở trong nớc và nớc ngoài khác nhau (chi phí sản xuất ở nớc ngoài > chi phí sản xuất ở trong nớc)- Quy mô thị trờng đạt ở một mức nào đó. P M MAC' AC C 0 Q1 Q2 QGiả sử chi phí sản xuất trực tiếp cho 1 sản phẩm là nh nhau ở hai nớc (AC)C: đờng chi phí thêm cho 1 sản phẩm ở nớc ngoài Do đó, tổng chi phí sản xuất 1sản phẩm ở nớc ngoài là AC'= AC + CVới AC': đờng chi phí sản xuất ở nớc ngoài.Giá bán sản phẩm trên thị trờng khi có thuế nhập khẩu là MMLúc này sẽ xảy ra các trờng hợp sau:8 - Nếu quy mô thị trờng trong nớc II < OQ1 thì nớc I sẽ không đầu t sang nớc II, mà chỉ sản xuất trong nớc và xuất khẩu sang nớc II.- Nếu quy mô thị trờng trong nớc II nằm trong đoạn Q1Q2 thì nớc I hoặc sẽ vẫn sản xuất trong nớc, hoặc cho nớc II thuê lợi thế độc quyền để sản xuất.- Chỉ khi nào quy mô thị trờng trong nớc II > OQ2 thì mới có hoạt động FDI.2.7. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm - VernonLý thuyết này giải thích sự phát triển của TNCs theo 3 giai đoạn phát triển của sản phẩm: đổi mới, tăng trởng và bão hoà. Vernon đã phân tích giai đoạn đổi mới sản phẩm chỉ diễn ra ở các nớc phát triển (Mỹ), vì thu nhập cao có ảnh hởng đến nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm mới. Cũng chỉ ở các nớc phát triển, kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn và các điều kiện sản xuất (tơng đơng với các nớc đầu t) mới phát huy đợc hiệu suất cao. Kết quả là sản xuất tăng nhanh theo quy mô lớn, năng suất lao động cao và các sản phẩm mới đã đạt đến mức bão hoà.Để sản xuất tiếp tục đợc phát triển, công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, nhng việc bán sản phẩm ra nớc ngoài đã nhanh chóng bị hạn chế bởi hàng rào thuế quan hoặc hạn ngạch. Thêm vào đó, cớc phí vận tải và chi phí nguyên vật liệu, lao động rẻ ở các nớc đang phát triển là động lực quan trọng thúc đẩy TNCs đầu t ra nớc ngoài.Theo Vernon, hầu hết các TNCs nh là các tổ chức độc quyền bán và chia làm 3 giai đoạn phát triển: độc quyền trên cơ sở đổi mới, độc quyền bảo hoà và độc quyền suy yếu. Giai đoạn 1 với đặc trng là dựa vào u thế vê kỹ thuật tiên tiến để tạo ra các sản phẩm mới và thu đợc lợi nhuận độc quyền. Giai đoạn tiếp theo là đạt đến mức độc quyền tối đa so với các đối thủ về quy mô sản xuất, tiếp thị, nghiên cứu và triển khai (marketing và R&D). Giai đoạn cuối cùng là các yếu tố đổi mới và quy mô kinh tế đã mất vị trí độc quyền. Từ đó tác giả đã đi đến kết luận về nguyên nhân hình thành FDI nh là kết quả của quá trình bảo vệ thị trờng độc quyền của TNCs.2.8. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp - AkamatsuTheo Akamatsu, sản phẩm mới đợc phát minh và ra đời ở nớc đầu t, sau đó đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế. Tại nớc nhập khẩu, do u điểm của sản phẩm mới và nhu cầu thị trờng nội địa tăng lên, chính phủ nớc nhập khẩu đã 9 tăng cờng sản xuất thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách dựa vào vốn, kỹ thuật của n ớc ngoài. Đến khi nhu cầu thị trờng nội địa về sản phẩm mới đợc sản xuất trong nớc đạt đến sự bão hoà, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện và cứ theo chu kỳ nh vậy mà dẫn đến việc hình thành FDI.Lý thuyết kinh tế FDI là sự phát triển liên tục của các quan điểm khác nhau trong quá trình phân tích và giải thích sự tăng trởng của đầu t nớc ngoài. Việc kết hợp hài hoà giữa các mô hình lý thuyết và các quan điểm vi mô là ph-ơng pháp tốt nhất để hiểu biết về cơ sở lý thuyết của FDI.III. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI có tác động tích cực đến cả nớc nhận đầu t cũng nh nh nớc đi đầu t. Tuy nhiên, trong bài viết này tôi chỉ đề cập tới vai trò của FDI tới nớc nhận đầu t.Đối với nớc nhận đầu t, FDI có vai trò quan trọng1. FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc chủ nhà để phát triển kinh tế.Vốn cho đầu t phát triển kinh tế gồm nguồn vốn trong nớc và vốn từ nớc ngoài. Đối với các nớc lạc hậu, nguồn vốn tích luỹ từ trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nớc đang nắm trong tay một khối lợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài thì đó là cơ hội để các nớc đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế. ở nhiều nớc đang phát triển, vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế. Nó có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế. Các nhà nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng vốn FDI chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong GDP thì tốc độ tăng trởng GDP thực tế càng cao. Điều này cho thấy FDI có ý nghĩa quyết định đến tăng trởng kinh tế của các nớc này. Bên cạnh đó, nguồn thu FDI còn là nguồn bổ sung quan trọng để các nớc này thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Đối với các nớc công nghiệp phát triển, đây là những nớc xuất khẩu vốn FDI nhiều nhất, nhng cũng là nớc tiếp nhận vốn FDI nhiều nhất hiện nay. FDI 10 [...] .. . Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu Tỷ trọng t (%) I Công nghiệp 85 76 0.3 4 7.6 06 54 ,17 Công nghiệp dầu khí 6 15 3.8 0 0.0 00 10 ,96 Công nghiệp nhẹ 13 10 7.0 0 2.0 00 7,62 Công nghiệp nặng 47 34 6.2 1 3.6 06 24,66 Công nghiệp thực phẩm 11 6 3 .1 2 0.0 00 4,50 Xây dựng 8 9 0.2 1 2.0 00 6,43 II Nông, lâm nghiệp 20 24 2.8 1 1. 7 98 17 ,30 Nông-Lâm nghiệp 14 17 8.8 3 8.6 86 12 ,74 Thuỷ sản 6 6 3.9 7 3 .1 12 4,56 III Dịch vụ 39 40 0.5 2 0.5 96 28,5 3.. . điện 8 5 5.9 3 0.5 40 3,98 Tài chính - Ngân hàng 7 8 2 .1 5 0.0 00 5,85 Văn hoá- Y tế- Giáo dục 11 12 4.3 3 0.0 00 8,86 XD văn phòng- Căn hộ 5 7 6.8 3 3.2 15 5,47 Dịch vụ 8 6 1. 2 7 6.8 41 4,37 Tổng số 14 4 1. 4 0 3.6 8 0.0 00 10 0,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t Qua bảng trên cho thấy, đầu t của Mỹ nhiều nhất là vào ngành công nghiệp nặng với 47 dự án chiếm khoảng 1/ 3 số dự án đầu t của Mỹ vào Việt nam, với tổng số vốn đầu t lên .. . ngoài của Mỹ là 12 1. 6 44 triệu USD, chiếm 19 % dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của toàn thế giới Trong bối cảnh chung đó, để biết đợc Mỹ đầu t vào Việt nam nh thế nào, ta đi vào xem xét thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam I Thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam giai đoạn từ 19 94 đến nay 1 Đánh giá chung Từ sau khi Mỹ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam vào ngày 3/2 /19 94 ,.. . nhiều nhất vào 10 địa phơng tại Việt nam (87,8%) Cụ thể: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bảng 4: Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầu t của Mỹ (tính đến tháng 10 /2002) Địa phơng Số dự án Tổng vốn đầu t Tỷ trọng (%) TP Hồ Chí Minh 40 33 7.4 6 9.5 78 24,04 Đồng Nai 15 27 1. 3 7 4.2 20 19 ,33 Hà Nội 23 20 8 .1 4 2.9 80 14 ,83 Bình Dơng 14 12 9.3 6 2.5 40 9,22 Hải Dơng 1 10 2.7 0 0.0 00 7,32 Bà Rịa - Vũng Tàu 7 6 4.4 3 1. 2 18 4,59 Cần .. . lực) Số dự Tổng số vốn đầu t Tỷ trọng Quy mô dự án án (triệu USD) (%) (triệu USD) 12 12 0, 310 8,57 10 ,03 19 397,8 71 28,34 20,94 16 15 9,722 11 ,38 9,98 12 98,544 7,02 8, 21 15 306,955 21, 87 20,46 14 66,352 4,73 4,74 12 95,275 6,79 7,94 23 11 0,8 7,89 4,82 19 14 4 1. 4 03,680 10 0,00 9,75 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t Với quy mô và tốc độ đầu t tăng khá lớn vào Việt nam, chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ, M . .. 7,32 Bà Rịa - Vũng Tàu 7 6 4.4 3 1. 2 18 4,59 Cần Thơ 4 4 6.2 0 1. 0 00 3,29 Hà Tây 2 4 0.0 0 0.0 00 2,85 Đắc Lắc 3 3 2.0 6 3.5 30 2,28 Hoà Bình 3 3 1. 7 0 0.0 00 2,26 Địa phơng khác 32 14 0.2 3 4.9 34 9,99 10 0,0 Tổng cộng 14 4 1. 4 0 3.6 8 0.0 00 Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t Nhìn vào số liệu thống kê trên cho thấy: đầu t của Mỹ chủ yếu tập trung vào các tỉnh phía Nam - nơi có môi trờng đầu t thông thoáng, cơ sở hạ tầng và điều kiện sản .. . niềm tin đối với các công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu t vào Việt nam Mặc dù vốn đầu t tăng song thứ hạng của Mỹ đã tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam Sang năm 19 99 - năm ảm đạm nhất trong lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam - đầu t của Mỹ vào Việt nam cũng trong tình trạng chung Mặc dù số dự án đầu t của Mỹ vào Việt nam giảm không đáng .. . đây, hình thức xí nghiệp 10 0% vốn nớc ngoài đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam, trong đó đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ Cụ thể: STT 1 2 3 4 Bảng 6: Đầu t của Mỹ vào Việt nam phân theo hình thức đầu t (tính đến tháng 10 /2002- các dự án còn hiệu lực) Hình thức đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Tỷ trọng(%) 10 0% vốn nớc ngoài 88 64 4.3 4 1. 8 06 47,33 Liên doanh 38 48 9.8 1 3.3 04 34,8 9.. . doanh 18 24 9.5 2 4.8 90 17 ,78 BOT 0 0 0 Tổng cộng 14 4 1. 4 0 3.6 80 10 0,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t Qua bảng số liệu cho thấy, hình thức 10 0% vốn nớc ngoài đã tăng lên 88 dự án với tổng vốn đầu t 644,3 41 triệu USD chiếm 47,33% tổng vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam Tiếp theo là hình thức liên doanh với 38 dự án có tổng vốn đầu t 489, 813 triệu USD chiếm 34,89% Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đã tăng lên 1 8.. . quân 1 dự án (triệu USD) Mỹ Bình quân chung 71 77 37 42 49 48 9,75 16 ,23 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t Tuy có những bớc phát triển nhảy vọt, song hoạt động đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam còn dừng lại ở những kết quả khiêm tốn so với tiềm năng của cả hai phía Đến nay, Mỹ mới chiếm 3,2% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam Nếu so sánh vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam với tổng vốn đầu t trực tiếp . việc Mỹ đầu t trực tiếp vào Việt nam và muốn góp phần thúc đẩy đầu t của Mỹ vào Việt nam, nên em chọn đề tài: " ;Tình hình đầu t trực tiếp của Mỹ vào. nam. Thực trạng và một số giải pháp& quot;.Đề tài gồm 3 phần:Phần I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoàiPhần II: Thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đầu t của Mỹ tại Việt nam - Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

Bảng 1.

Đầu t của Mỹ tại Việt nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam phân theo ngành kinh tế (tính đến tháng 10/2002- các dự án còn hiệu lực) - Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

Bảng 3.

Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam phân theo ngành kinh tế (tính đến tháng 10/2002- các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua việc xem xét, đánh giá tình hình FDI của Mỹ vào Việt nam theo địa phơng đã thấy nổi lên một số vấn đề còn tồn tại - Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào VN . Thực trạng & Một số Giải pháp 1

ua.

việc xem xét, đánh giá tình hình FDI của Mỹ vào Việt nam theo địa phơng đã thấy nổi lên một số vấn đề còn tồn tại Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan