Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

61 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

1 LỜI MỞ ĐẦU Bíc vµo thÕ kû 21, ViƯt Nam đứng trớc nhiều thời nh thách thức lớn trình phát triển kinh tế xà hội Trong trình phát triển này, vai trò đầu t trực tiếp nớc ngày đợc khẳng định nớc ta, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 mà lợng vốn đầu t trực tiếp giảm ®i nhanh chãng ®· ¶nh hëng lín ®Õn nỊn kinh tế nớc Có nguyên nhân chủ yếu hầu hết nhà đầu t lớn vào Việt Nam thuộc nớc có kinh tế phát triển nh Thái Lan, Indonesia Hoặc nớc thuộc NICs nh Hàn Quốc, Đài Loan Những nớc bị khủng hoảng làm chao đảo kinh tế dẫn đến việc giảm đầu t nớc họ Chính lúc thấy việc cần thiết phải có luồng vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, luồng vốn thờng xuất phát từ nớc phát triển hàng đầu giới nớc có tiềm lực lớn vốn công nghệ, có nớc thuộc liên minh châu Âu Điều dẫn đến việc cần phải thúc đẩy tăng cờng hợp tác chặt chẽ vốn có, từ lôi kéo nguồn vốn FDI khối vào Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh sai lầm đáng tiếc trớc mắc phải Vì đà chọn đề tài: Đầu t trực tiếp EU vào Việt Nam, thực trạng triển vọng Nội dung đề tài , phần mở đầu phần kết luận gồm phần sau đây: -chng I : Thực trạng đầu tư trực tiếp EU vào Việt nam giai đoạn - Ch¬ng II : TriĨn vọng giải pháp thực nâng cao hiệu đầu t EU thời gian tới Việt Nam Trong viết tránh khỏi sai sót em kính mong Thy cô bạn đọc góp ý dạy Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Nguyn hong Trung CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM Những điều kiện tự nhiên, KTXH Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp EU 1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Việt Nam có tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ 23°23′ Bắc nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km²( đất liền: khoảng 324.480 km²,biển nội thuỷ: 4.200 km²) Phía nam giáp với vịnh Thái Lan Phía đơng giáp với vịnh Bắc Bộ Biển Đơng Phía tây giáp với Lào Campuchia (biên giới với nước: Campuchia (1228 km) Lào (2130 km) Phía bắc giáp vớiTrung Quốc với đường biên giới 1281 km Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam: điểm cực Nam đất liền Việt Nam nằm mũi Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển (huyện Năm Căn cũ tính đến ngày 17 tháng 12 năm 1984), tỉnh Cà Mau, Điểm cực Tây: A Pa Chải-Tá Miếu (thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) - ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào Điểm cực Đông: Mũi cực đông đất liền Việt Nam nằm mũi Đôi bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hịa Việt Nam hình chữ S khoảng cách từ bắc tới nam khoảng 1.650 km, vị trí hẹp theo chiều đơng sang tây 50 km Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp theo thông lệ vùng an ninh, 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nằm ngã tư đường giao thông hàng hải, cảng hàng ko quốc tế, đầu mút tuyến đường xuyên Á giúp cho Việt Nam phát triển quan hệ giao thương với nước giới Đường bờ biển 3.444 km (khơng tính đảo) Tun bố lãnh hải  vùng tiếp giáp: 24 hải lý (44 km)  thềm lục địa: 200 hải lý (370 km) hay tới cạnh rìa lục địa  vùng đặc quyền kinh tế: 200 hải lý (370 km)   lãnh hải: 12 hải lý (22 km) điểm thấp nhất: Biển Đông m  điểm cao nhất: Phan Xi Păng 3.143 m + Đặc điểm khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình 84% năm Tuy nhiên, có khác biệt vĩ độ khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt rõ nét theo vùng Trong mùa đông hay mùa khơ, khoảng từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa thường thổi từ phía đơng bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, mang theo nhiều ẩm; đa số vùng việc phân biệt mùa đông mùa khô đem so sánh với mùa mưa hay mùa hè Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè, xảy từ tháng đến tháng 10, khơng khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa phía bắc, khiến khơng khí ẩm từ biển tràn vào đất liền gây nên mưa nhiều Lượng mưa hàng năm vùng lớn dao động từ 120 đến 300 xentimét, số nơi gây lên lũ Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng năm đồng nói chung cao so với vùng núi cao nguyên Dao động nhiệt độ từ mức thấp 5°C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, 37°C vào tháng 4, tháng nóng Sự phân chia mùa nửa phía bắc rõ rệt nửa phía nam, nơi mà ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chênh lệch vài độ, thường khoảng 21-28°C + Tài ngun: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4) khí hậu gió mùa miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu mùa đông) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hịa phần dịng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm nhiệt độ từ °C đến 37 °C Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản đất liền, rừng tự nhiên số mỏ dầu, khí, quặng khống sản ngồi khơi Hàng năm, Việt Nam ln phải phịng chống bão lụt lội với đến 10 bão/năm 1.2 Tình hình phát triển KTXH Việt Nam a Tình hình phát triển KT - XH giai đoạn 2005 – 2009 theo nghị đại hội đảng huyện khoá XXIII nhiệm kỳ 2009 - 2005 Tốc độ tăng trưởng Kinh tế (GDP) năm 2009 đạt 10,07 %, tăng 2,2 % so với năm 2005, đạt 72,4 % so với mục tiêu Đại hội Trong đó: + Nơng, lâm thuỷ sản tăng: 5,1 % + CN – TTCN – XDCB tăng: 15,7 % + Dịch vụ tăng: 17,07 % - Cơ cấu kinh tế: + Nông, Lâm, Thuỷ sản: Dự ước năm 2009 đạt 50,51 %; giảm 7,29 % so với năm 2005, đạt 98,5 % so với mục tiêu Đại hội + Công nghiệp - TTCN: Dự ước năm 2009 đạt 13,35 %, tăng 1,75 % so với năm 2005, đạt 83,1 % so với mục tiêu Đại hội + Dịch vụ: Dự ước năm 2009 đạt 36,14 %, tăng 10,5 % so với năm 2005, đạt 105,7 % so với mục tiêu Đại hội - Tổng GDP năm 2009 (theo giá cố định): 350,4 tỷ đồng, tăng 29,5 % so với năm 2005, đạt 67,6 % so với mục tiêu Đại hội - Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,2 triệu đồng, tăng 40,3 % so với năm 2005, đạt 74,2 % so với mục tiêu Đại hội - Tổng sản lượng lương thực dự ước năm 2009 đạt 54.000 tấn, tăng 4,8% so với năm 2005, đạt 98,1 % so với mục tiêu Đại hội - Lương thực bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 479,7 Kg/người/năm, tăng 7,2 % so với năm 2005 - Giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác: 22 triệu đồng/ha, tăng 36,3% so với năm 2005, đạt 88 % so với mục tiêu Đại hội - Chăn nuôi: Đàn trâu: 17.450 con, đạt 79,3 % so với mục tiêu Đại hội; đàn bò: 5.783 con, đạt 32,1 % so với mục tiêu Đại hội; đàn lợn: 31.632, đạt 52,7 % so với mục tiêu Đại hội - Trồng từ 1.000 đến 1.300 rừng, bình quân trồng 950 ha/năm - Thu NSNN địa bàn: 13.533,3 triệu đồng, tăng 51% so với năm 2005; Tốc độ tăng thu NSNN bình quân đạt 20,4 %/năm, đạt 136 % so với mục tiêu Đại hội - Giá trị đầu tư XDCB: 276,6 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2005, đạt 47,9 % so với mục tiêu Đại hội (bình quân 110,6 tỷ đồng/năm, đạt 103,9 % so với mục tiêu Đại hội) - Số trường đạt chuẩn quốc gia: 11/72 trường, chiếm 15,2 % tổng số trường, tăng 36,3 % so với năm 2005, đạt 50 % so với mục tiêu Đại hội Số phòng học kiên cố: 394 phòng, chiếm 44,5 % tổng số phòng học, đạt 65 % so với mục tiêu Đại hội - Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,62 %/năm; Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,02 %, 90 % trạm y tế xã có Bác sỹ, đạt 90 % so với mục tiêu Đại hội Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 34,5 % năm 2005 xuống cịn 28,1 % năm 2009, bình qn năm giảm 2,56 % - Tỷ lệ hộ nghèo giảm %/năm, 24,3 % - 64,9 % gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hố, đạt 81,1 % KH; 87,1 % số làng đạt danh hiệu làng văn hoá, đạt 145,1 % mục tiêu Đại hội - Giải việc làm cho 16.900 lao động, bình quân giải việc làm cho 6.700 lao động/năm, đạt 670 % mục tiêu Đại hội, đến có 64 % lao động có việc làm thường xuyên, tỷ lệ lao động đào tạo chiếm 18,65 %, đạt 62 % so với mục tiêu Đại hội - Số cán bộ, cơng chức, viên chức đạt trình độ chuẩn chuẩn: 1.682 người/2.102 người, chiếm 80 % tổng số CBCC quản lý, đạt 80% mục tiêu Đại hội b Tiềm năng, mạnh hội đầu tư: b1 Tiềm mạnh: - Với vị trí nằm giao đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217, Tỉnh lộ 519 dịng sơng Mã chảy qua tạo cho Cẩm Thuỷ điều kiện hội thông thương với vùng kinh tế trọng điểm tỉnh: Bỉm Sơn, Thạch Thành, Ngọc Lặc đặc biệt với Thủ đô Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Cẩm Thuỷ có lực lượng lao động dồi dào, trẻ, động, dần tiếp cận với kinh tế thị trường, hàng năm có gần 1.000 lao động đào tạo, xuất 100 lao động Đây nguồn lao động có đủ điều kiện phục vụ cho sản xuất công nghiệp - Cẩm Thuỷ có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng: Nhiều mỏ vàng khai thác quy mô công nghiệp: Cẩm Quý, Cẩm Tâm, Cẩm Long…quặng phốt phát Cẩm Tú, Cẩm Sơn, Cẩm Giang, Cẩm Thành… than bùn than đá Cẩm Yên, Cẩm Ngọc, Cẩm Phú… quặng Cẩm Tú, Cẩm Giang, Cẩm Quý…Đất đai màu mỡ phù hợp cho phát triển công nghiệp, lâm nghiệp (cao su, luồng, tre, nứa), cơng nghiệp ngắn ngày (mía), màu lương thực (Ngô, lúa, đậu, lạc) phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng (gạch) Nguồn nước mặt sông Mã nguồn nước ngầm đủ cung cấp phục vụ sản xuất sinh hoạt huyện - Với diện tích khoảng 7.000 có trữ lượng lớn núi đá vơi, nằm khơng xa trục giao thơng chính, nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Xi măng, đá ốp lát xuất - Với diện tích 15.380,5 rừng diện có, 1.570 rừng trồng; Cây lâm nghiệp chủ yếu lát, lim, tràm, keo, luồng, tre, nứa…đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho sản xuất mây tre đan xuất khẩu, đồ mộc, giấy… - Mạng lưới chợ phát triển hầu hết xã, số chợ tiếng: Chợ Phong ý (Cẩm Phong), Chợ Bãi Màu (Cẩm Vân), chợ Cẩm Sơn, chợ Vạc (Cẩm Thành)… bán mặt hàng nông – lâm sản địa phương sản phẩm đồng bào dân tộc miền núi Trung tâm thương mại huyện bán sản phẩm điện tử, điện lạnh mặt hàng tiêu dùng cao cấp - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng, hàng năm đầu tư xây dựng 33,8 tỷ đồng, nhiều công trình thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân đầu tư xây dựng: 100 % số xã có đường giao thơng đến trung tâm, 100 % số xã có điện, 96 % số hộ dùng điện hệ thống trường học kiên cố cao tầng, 100 % trạm y tế xã có bác sỹ, có 10/20 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, 87 % số hộ dùng nước sạch, 100 % số xã có điểm bưu điện văn hố, 17 xã có trạm truyền b2 Lĩnh vực dự án kêu gọi đầu tư: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư + Về Cơng nghiệp: Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy Xi măng, nhà máy gạch Tuynel Các sở sản xuất đá xuất vật liệu xây dựng dân dụng + Về Tiểu thủ Công nghiệp: Khuyến khích đầu tư xây dựng sở đào tạo nghề, sở sản xuất hàng mây giang xiên xuất + Về Xây dựng bản: Khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, sở y tế + Về dịch vụ thương mại: Khuyến khích đầu tư xây dựng khu dịch vụ du lịch suối cá Cẩm Lương, bảo tồn văn hoá Mường làng Ngọc, Cẩm Lương, gắn với Tour du lịch thăm quan di tích, thắng cảnh: Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) - Cửa Hà, Chùa Rồng, Chùa Chặng, Chùa Mầu, đình Làng Tường Yên, Cẩm Vân ( Cẩm Thuỷ) – Lam Kinh ( Thọ Xuân) c Mục tiêu định hướng phát triển đến 2020: c.1 Nhiệm vụ chủ yếu: Tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát huy nội lực tạo Môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư; Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Tích cực chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Đẩy mạnh tốc độ thị hố Nâng cao chất lượng văn hóa xã hội theo hướng xã hội hóa ngày sâu rộng Tập trung giải vấn đề xã hội xúc Tạo thêm nhiều việc làm, chăm lo bồi dưỡng đào tạo tay nghề cho người lao động Đồng thời thực tốt sách xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội từ sở khơng để điểm nóng, vụ việc phức tạp xảy c.2 Các tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng (theo giá cố định) đạt 13,8 % - Cơ cấu kinh tế đến 2020: + Nông, lâm, ngư: 49,75 % + CN-TTCN- XD bản: 16,06 % + Dịch vụ : 34,19 % - Tổng GDP (theo giá cố định), phấn đấu đến năm 2020 đạt 517,8 tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người phấn đấu đến năm 2020 đạt 7,0 triệu đồng/người trở lên - Tổng sản lượng lương thực giai đoạn 2009 - 2020 tăng 1.000 tấn, phấn đấu đến 2020 đạt 55.000 trở lên - Trồng rừng bình quân năm từ 80 - Giá trị hàng hóa xuất đến năm 2020 đạt 1,0 triệu USD - Giá trị thu nhập bình quân/ha canh tác giai đoạn 2009 –2020 tăng triệu đồng/ha so với năm 2005, phấn đấu đến năm 2020 đạt 25 triệu đồng/ - Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước địa bàn bình quân 21 % năm trở lên - Chăn nuôi: Phấn đấuđến năm 2020 đàn trâu đạt 22.000 con; Đàn bò 18.000 con; Đàn lợn: 60.000 - Giá trị đầu tư XDCB: 300 tỷ (bình quân 120 tỷ/năm) c3 Các tiêu xã hội - Xây dựng từ 7- 12 trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng 200 phòng học kiên cố Phấn đấu đến 2020 có 30 % số trường học đạt chuẩn quốc gia, 70 % số phòng học kiên cố - Giảm tỷ lệ sinh hàng năm: 0,04- 0,05%; 100% trạm y tế xã có bác sỹ; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 2,56 %/năm, phấn đấu đến 2020 25,0 % - Mỗi năm bình quân giải thêm từ 800 đến 1000 việc làm Đến năm 2020 có 85% lao động có việc làm thường xuyên, tỷ lệ lao động đào tạo chiếm 30% trở lên - Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 3% - Đến năm 2020 có 80% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 75% số làng, khu phố, quan cơng nhận đơn vị văn hố 6.4 Các giải pháp chủ yếu: Bám sát Nghị Đại hội Đảng huyện Khoá XXIII để tập trung đạo thực giải pháp, cụ thể là: Tiếp tục tập trung đạo thực có hiệu chương trình kinh tế trọng tâm: - Chương trình chăn ni đại gia súc: Đẩy mạnh chăn ni trâu, bị, dê tất xã Đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 44% trở lên - Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp: Hướng trọng tâm vào xây dựng phát triển cụm CN – TTCN tập trung, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản sau thu hoạch, đào tạo nghề giải việc làm - Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng: Phần lớn đường giao thơng xã nhựa hố, bê tơng hố; kênh cấp I nội đồng bê tơng hố; phần lớn phịng học kiên cố hố, xã có hội trường đủ phịng làm việc cho cán hệ thống trị - Chương trình đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo đội ngũ cán huyện sở đạt chuẩn chuẩn; liên kết mở lớp dạy nghề Trung tâm dạy nghề Đẩy mạnh đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi (1) Về kinh tế a) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; chuyển đổi cấu trồng, ni theo hướng sản xuất hàng hố Quy hoạch, quản lý sử dụng hiệu quỹ đất có; hồn thành đổi điền, dồn thửa, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá Chuyển đổi cấu giống trồng, tăng cường thâm canh lúa địa bàn huyện, đưa tỷ lệ lúa lai từ 70-75% diện tích vụ chiêm xuân 20 - 30% diện tích vụ mùa Năng suất lúa bình quân năm đạt 50 tạ/ha trở lên Diện tích giống lúa chất lượng cao đạt 20% trở lên Mở rộng diện tích thâm canh tăng suất ngô vụ đông đất lúa Tích cực mở rộng diện tích thâm canh loại trồng khác như: Lạc, dâu tằm, đậu tương; xây dựng vùng chuyên canh rau màu có chất lượng cao Cẩm Phong, Thị Trấn Cẩm Thuỷ, Cẩm Ngọc, Cẩm Sơn Tập trung đầu tư thích đáng cho xây dựng hệ thống thuỷ lợi, như: Xây dựng, Nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh mương, hồ đập phục vụ đủ nước tưới cho sản xuất Nông nghiệp Nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng Đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất gắn với việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Đẩy mạnh phát triển chăn ni, có kế hoạch khơi phục đàn trâu, bị Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn ni theo phương pháp công nghiệp Hỗ trợ lãi xuất vay ngân hàng kỹ thuật để khuyến khích phát triển chăn ni trâu, bò sinh sản Tăng cường chất lượng hoạt động mạng lưới thú y từ huyện đến sở Phát xử lý kịp thời dịch bệnh, thực tốt cơng tác kiểm sốt giết mổ, kiểm dịch động vật Quản lý bảo vệ tốt rừng phòng hộ; Tiếp tục thực dự án trồng rừng 661 dự án trồng rừng ngân hàng tái thiết Đức tài trợ, Dự án trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Mỗi năm trồng rừng đạt từ 800 đến 1.000 ha, đưa độ che phủ lên 43% vào năm 2020 Quy hoạch trồng cao su xã Phúc Do, Cẩm Phú, Cẩm Long, Cẩm Ngọc, Cẩm Tâm đạt hiệu Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Ổn định diện tích ni thuỷ sản 212 ao, hồ, đập có Sử dụng hình thức ni cỏ ao, hồ; nuôi cỏ lồng sông, suối thả cỏ nuôi hồ chứa nước thuỷ lợi lớn… b) Phát triển CN - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng - DV Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với qui mơ thích hợp theo hướng: Phát triển cơng nghiệp chế biến Nông, lâm sản gắn với vùng nguyên liệu; củng cố phát triển công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp Nông nghiệp, phát triển ngành nghề nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, thực phân công lao động chỗ Quy hoạch kêu gọi thu hút vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch nen, nhà máy xi măng, phát triển sở chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông, lâm sản, sản xuất đá ốp lát xuất Tăng cường công tác quản lý, điều hành dự án Tiếp tục phát triển cụm công nghiệp vừa nhỏ dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217 Phát huy nội lực thu hút nguồn vốn đầu tư Trung ương, tỉnh, nguồn khác để đầu tư 10 xây dựng cơng trình Phúc lợi công cộng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội c) Tăng cường phát triển thương mại - dịch vụ; bước phát huy mạnh kinh tế du lịch Phát triển mạnh thương mại, để thực trở thành cầu nối sản xuất tiêu dùng Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất Nông nghiệp, như: Dịch vụ điện, nước, dịch vụ vận tải, dịch vụ làm đất, phân bón, dịch vụ cung ứng giống hướng dẫn kỹ thuật thâm canh trồng, vật ni, Dịch vụ tín dụng, Bảo hiểm, Bưu viễn thông Đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, đầu tư Nâng cấp, tôn tạo, quản lý, khai thác đạt hiệu điểm di tích văn hóa, danh thắng có địa bàn huyện điểm du lịch sinh thái khác, phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn phát huy văn hóa đặc trưng dân tộc Mường, Dao Tập trung đạo tăng cường quản lý, phát triển mạnh loại hình dịch vụ phục vụ du khách tham quan suối cá Cẩm Lương, nhằm giải thêm việc làm cho người lao động, tăng thu cho ngân sách Trên sở quy hoạch chung tỉnh quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch Chú trọng quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; quy hoạch xây dựng điểm dân cư Nông thôn; quy hoạch lâm nghiệp; quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Công khai quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị địa bàn huyện để tất thành phần kinh tế lựa chọn đầu tư phát triển d) Về tài – ngân hàng: Thu ngân sách địa bàn: Khai thác triệt để nguồn thu từ dịch vụ thương mại, thu từ nguồn quỹ đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất ở, đất thầu, quỹ đất cơng ích xã quản lý; Tăng cường biện pháp chống thất thu, chống lậu thuế theo qui định pháp luật; Thực xã hội hóa việc huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho văn hoá, thể dục thể thao sở Chi ngân sách: Điều hành chi ngân sách theo dự toán, bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện để phân bổ ngân sách hợp lý; ưu tiên chi đầu tư cho phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất Tăng cường quản lý, Giám sát việc sử dụng nguồn vốn đầu tư tớn dụng, vốn đầu tư xây dựng bản, vốn giải việc làm, vốn xóa đói giảm nghèo, vốn hỗ trợ sản xuất thuộc CT 135… đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện đạt hiệu Khuyến khích phát triển doanh nghiệp phát ... (EIB), đợc thành lập để giúp thực dự án đóng góp vào phát triển cân EU 2.2 Đầu tư trực tiếp EU xét theo nước đầu tư 2.3 Đầu tư trực tiếp EU xét theo lĩnh vực đầu tư Lĩnh vực kinh tế: ... dang không đa đợc vào sản xuÊt Thực trạng đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam giai đoạn 2.1 Tổng mức vốn đầu t thc hin ca EU vo Vit Nam Quá trình lịch sử hình thành phát triển EU: Những ý tởng Châu... khích đầu t nh mở khả cho việc quản lý vĩ mô có hiệu Châu Âu Hiệp ớc Liên minh, hay hiệp ớc Maastrich, vào năm 1993 đặt nớc thành viên vào chơng trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:32

Hình ảnh liên quan

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, châu Âu luôn là đại lục phát triển nhất về kinh tế cũng nh khoa học kỹ thuật - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

rong.

suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, châu Âu luôn là đại lục phát triển nhất về kinh tế cũng nh khoa học kỹ thuật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ lạm phát của EU, Mỹ và Nhật Bản - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Hình 3.

Tỷ lệ lạm phát của EU, Mỹ và Nhật Bản Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp của EU, Mỹ và Nhật Bản - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Hình 4.

Tỷ lệ thất nghiệp của EU, Mỹ và Nhật Bản Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1: GERD, GDP và tỷ lệ giữa GERD/GDP của Châu Âu - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 1.

GERD, GDP và tỷ lệ giữa GERD/GDP của Châu Âu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Sản phẩm khoa học tính bằng ấn phẩm (Tỷ lệ % so với thế giới) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 3.

Sản phẩm khoa học tính bằng ấn phẩm (Tỷ lệ % so với thế giới) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Sản phẩm công nghệ tính bằng Patăng, 2008-2010 (Tỷ lệ % so với thế giới)  - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 4.

Sản phẩm công nghệ tính bằng Patăng, 2008-2010 (Tỷ lệ % so với thế giới) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Sản phẩm R&D liên quan tới GDP, 2009 ( chỉ số theo GDP2) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 4.

Sản phẩm R&D liên quan tới GDP, 2009 ( chỉ số theo GDP2) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 11: Đầ ut của Hà Lan vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 11.

Đầ ut của Hà Lan vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Đầ ut của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 12.

Đầ ut của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thức đầ ut của Bỉ là liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hai hình thức này chiếm bằng nhau về số dự án - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Hình th.

ức đầ ut của Bỉ là liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hai hình thức này chiếm bằng nhau về số dự án Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 16: Đầ ut của áo vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 16.

Đầ ut của áo vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 01/03/2009) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình thức đầ ut của áo cũng nh các nớc nửa sau của bảng xếp hạng các nhà đầ ut EU vào Việt Nam là hai hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Hình th.

ức đầ ut của áo cũng nh các nớc nửa sau của bảng xếp hạng các nhà đầ ut EU vào Việt Nam là hai hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tình hình chính trị trong nớc ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo. Tuy có những tệ nạn xã hội song Chính phủ có những biện pháp hữu hiệu để xoá bỏ, tạo ra  môi trờng trong sạch. - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

nh.

hình chính trị trong nớc ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo. Tuy có những tệ nạn xã hội song Chính phủ có những biện pháp hữu hiệu để xoá bỏ, tạo ra môi trờng trong sạch Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7: Đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2009) - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 7.

Đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2009) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Dới đây là hình minh hoạ tỷ lệ đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam, xét theo tỷ lệ vốn so với tổng số FDI vào Việt Nam (tính đến ngày 28/02/2009): - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

i.

đây là hình minh hoạ tỷ lệ đầ ut trực tiếp của EU vào Việt Nam, xét theo tỷ lệ vốn so với tổng số FDI vào Việt Nam (tính đến ngày 28/02/2009): Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Các dự án FDI của EU đợc cấp phép tại Việt Nam trong hai năm 2008và 2009 - Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bảng 9.

Các dự án FDI của EU đợc cấp phép tại Việt Nam trong hai năm 2008và 2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan