Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN .doc
Trang 1LỜI GIỚI THIỆUI- Tính tất yếu của đề án
Theo xu hướng quốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phâncông lao động xã hội để mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã tác độngđến tấtcả các nước và vũng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới vàtrong xu thế đó , chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tạiđược Nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội Một quốc gia khó cóthể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo conngười xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế buộc các nước phải mởcửa.
Mặt khác trong xu hướng mở cửa, các nước đều muốn thu hút được nhiềunguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trựctiếp của liên minh châu âu EU , hãy thường gọi là nguốn vốn đầu tư FDI Vì thếcác nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đãi để thu hút được nhiềunguồn thuộc về mình.
Vấn đề này thì chính phủ Việt Nam đã thực hiện đường lối đổi mới theohướng mở cửa với bên ngoài bắt đầu từ năm 1986 sau khi mở cửa thị trường vàchính phủ Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực pháttriển kinh tế cũ cũng như trong thu hút nguồn vốn FDI từ bên ngoài thì cho đếnnày hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về sốlượng dự án lẫn qui mô nguồn vốn Tuỳ nhiên việc thu hút nguồn vốn FDI củaViệt Nam vẫn thuộc loại trung binh so với các nước trong khu vực và trên thếgiới , có thể nói rằng Việt Nam chưa thể hiện được tiềm năng của mình trongviệc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
II-Mục đích nghiên cứu
Với vai trò và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI nói chung và nguồn vốnFDI của EU nói riêng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ CNH,HĐHtheo tư tưởng của Đảng và nhà nước , và góp phần làm cho môi trường đầu tư
ngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nên em chọm đề tài “Những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN”
làm đề án môn học.Đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng kinh nghiệm cơ hội, thách thức , cũng như chủ trương , chính sách của nhà nước , các bộ phận ,ngành về thu hút vốn FDI , hơn nữa đề tài còn làm rõ những hạn chế và nguyênnhân cản trở đầu tư FDI của EU vào VN.
Từ đó , đề tài đưa ra những kiếm nghị , giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thuhút nguồn vốn FDI của EU vào VN.
III- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu của đề án môn học này là hoạt động nhằm thu hút vốnđầu tư trực tiếp của liên minh Châu Âu EU vào Việt Nam.
Trang 2Phạm vi nghiên cứu là tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vàoViệt Nam trong thời gian vừa qua.
V- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề án này cũng như đề án của môn học khác Nói chung cơ sở của các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu được sửdụng là :
- Phương pháp trừu tượng hoá- Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích và tổng hợp- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp thống kê và- Phương pháp toán học
Trang 3A-LỜI MỞ ĐẦU
Bắt đầu từ năm 1987 , là năm đầu tiên của công cuộc đổi mới kinh tế.Việt Nam đã cố gắng hoà mình vào dòng chảy vũ bão của toàn thế giới , xu thếtự do hoá thương mại và đầu tư , trong đó hoạt động đầu tư trực tiếp của nướcngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng Tại Đại Hội Đảng lần thứ IX củaĐảng ta đã tái khẳng định “ phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồnlực từ bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nền kinh tếcủa mình , phát huy có hiệu quả và bền vững ….Chủ động hội nhập kinh tế quốctế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tácquốc tế , đảm bảo độc lập , tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa , bảo vệ lợiích dân tộc , an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môitrường”.
từ khi 15 năm đổi mới , bộ mặt đất nước đã có nhiều khởi sắc , không aicó thể phủ nhận vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệpphát triển kinh tế đất nước , trong đó nguồn vốn từ Liên Minh châu Âu ( EU )là một trong ba cực kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay và nó đã góp phần khôngnhỏ đến các nước đang phát triển , chẳng hạn như Việt Nam….
Thông qua quan hệ chíng thức giữa Việt Nam và liên minh châu ÂUđược thiết lập từ năm 1990 thì Việt Nam cũng đã phát huy toàn diện trong quanhệ với nhiều thành viên của chủ chốt của EU trước đẩy Năm 1995 là năm ghidấu lịch sử trong quan hệ giữa hai bên với sự kiện kí hiệp định khung hợp tácViệt Nam – EU vào ngày 31/05/1995 tại Brucxen ( Bỉ ) Quan hệ hai bên có cơsở pháp lý để phát triển toàn diện từ đó Cho đến này , chúng ta đã ghinhận và rất vùi mừng vì những thàn tựu đóng góp rất to lớn của nguồn vốn đầutư trực tiếp của EU vào Việt Nam đã mang lại cho Việt Nam nhưng đánh giámột cách khách quan thì hoạt động đầu tư trực tiếp của EU này vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng lớn mạnh của khối này Trước tình hình đó ,việc nghiên cứuvà tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam , phântích những thành công cũng như trở ngại của hoạt động này không những sẽgiúp chúng ta hình dung đầy đủ hơn bức tranh FDI của EU tại Việt Nam , màcòn góp phần đưa chúng ta biết thêm những giải pháp , kiến nghị nhằm thúc đẩy
Trang 4việc thu hút FDI của EU vào Việt Nam , tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợptác đầu tư giữa EU va Việt Nam.
Chính vì vậy, với ý nghĩa đó thì em chọn đề tài “Những giải pháp chủyếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của liên minh Châu Âu( EU ) vào Việt Nam”.
Và cùng có “phần nói đến thực trạng và một số giải pháp” để làm đề tàicho đề án môn học.
CHƯƠNG I : Những vấn đề lý luận chung của đầu tưtrực tiếp nước ngoài
CHƯƠNG II : Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vàoViệt Nam
thu hút đấu tư của EU tại Việt Nam
Trang 5
B- NỘI DUNGCHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NỨƠCNGOÀI
I- Khái niệm và đặc điểm của FDI 1-Khái niệm
Quan niệm về đầu tư nước ngoài được hiểu nhìn nhận khác nhau trong luật
pháp của mỗi nước Tuy nhiên , các nước đã tham gia hoạt động đầu tư nướcngoài thường sử dụng khái niệm chung nhất sau đây: Đầu tư trực tiếp nướcngoài là việc các nhà đầu tư cá nhân và pháp nhân đưa vốn vào hay bất kì hìnhthức giá trị nào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện hoạt động sản xuấtkinh doanh trên thị trường và của nền kinh tế nhằm thu lợi nhuận hay đạt đượccác hiệu quả kinh tế - xã hội.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài gồm :
- Trợ giúp phát triển chính thức của Chính phủ và các tổ chức quốc tế( ODA ) , gồm: Hỗ trợ dự án , hỗ trợ phi dự án , tín dụng thương mại…
- Đầu tư của tư nhân gồm : Đầu tư trực tiếp , đầu tư gián tiếp , tíndụng thương mại.
Trong phạm đề án này , chúng ta sẽ quan tâm tới hình thức đầu tư trựctiếp nước ngoài của tư nhân , gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Vậy FDI là một loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏvốn , tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lý , khai thác hoặc thuê người quản lý , khai thác cơ sở này hoặc hợptác với đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia sựquản lý , cùng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro.
2- Đặc điểm của FDI
Hiện này xét bản chất của FDI thì chúng ta có thể nhận xét những đặcđiểm của nó như sau :
2-1 FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đầu tư nước ngoài
Xét về xu thế và hiệu quả của FDI thì thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về
chất lượng nền kinh tế thế giới , gắn với quá trình sản xuất trực tiếp , tham vàosự phân công lao động theo chiều sâu và tạo thành cơ sở hoạt động của các côngty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp quốc tế.
Trang 62-2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển
Đầu tư lẫn nhau giữa các nước công nghiệp phát triển tăng mạnh vài thậpkỷ đây, đặc biệt là ở cuối năm 1980 là một trong những đặc điểm quan trọngnhất của các quan hệ kinh tế quốc tế kể từ khi sau chiến tranh thế giới thứ haikết thúc.
Có nhiều lý do về mức độ đầu tư cao giữa các nước công nghiệp pháttriển với nhau , nhưng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu là :
Thứ nhất : Môi trường đầu tư ở các nước phát triển có độ tương hợpcao Môi trường này được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường côngnghệ và môi trường pháp lý.
Thứ hai : Xu thế khu vực hoá đã thúc đẩy các nước này xâm nhập thịtrường với nhau Dĩ nhiên đây không phải lý do trực tiếp vì trong khi khu vựchoá với chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ chỉ là một xu thế thì mực độ mở cửa hiện naykhông cản trở điều đó.
Cùng với hai lý do chính đó , ta có thể giải thích được xu hướng tăng lêncủa FDI ở các nước công nghiệp mới ( NICs), các nước trong khôi ASEAN vàcác nước khác , quá trình tự do hoá nền kinh tế , chuyển sang kinh tế thị trườngở các nước này cũng như khu vực Đông Âu và Liên Xô đã tạo nên nhưngkhoảng trống mới cho đầu tư Mặt khác , các nhà đầu tư lớn nhất có xu hướngcủng cố khu vực lân cận của mình
Như vậy, xu thế tự do hoá và mở cửa nền kinh tế các nước đang pháttriển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đổi dòng chảyFDI Năm 1990, các nước đang phát triển nhận được 19% tổng số FDI năm1991là 25% và năm1992 là khoảng 30% Trong những năm gần đây tỷ lệ nàyvẫn có xu thế tăng lên thêm nữa
2-3 Cơ cấu và phương thức FDI trở nên đa dạng hơn
Thông qua những năm gần đây , cơ cấu và phương thức đầu tư nướcngoài trở thành đa dạng so với trước đây Điều này liên quan đến sự hình thànhhệ phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi môi trườngkinh tế thương mại toàn cầu.
Về cơ cầu của FDI , đặc biệt là FDI vào các nước công nghiệp phát triểncó những thay đổi sau đây :
Trang 7- Vai trò và tỷ trọng của đầu vào các ngành có hàm lượng công nghệcao tăng lên Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm là tập trung vào các ngành thenchốt như điện tử , chế tạo máy tính, chất dẻo , hoá chất và chế tạo máy
- Tỷ trọng của các ngành công nghiệp giảm xuống khi FDI vào cácngành dịch vụ tăng lên Điều này liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ trongGDP của các nước OECD tăng lên và hàm lượng dịch vụ trong công nghiệp chếtạo cao Một số lĩnh vực được ưu tiên là các ngành dịch vụ thương mại , bảohiểm , các dịch vụ tài chính và giải trì Tỷ lệ các nguồn vốn FDI vào dịch vụtăng rất mạnh từ thập kỷ 80:năm 1985 , FDI và dịch vụ tại Mỹ chiếm tỷ trọng44% ( so với 32% tại năm 1950 ), vào Nhật bản là 52% ( so với 20% tại năm1965 ), và Cộng hoà liên bang Đức là 47% ( so với 10% tại năm 1966 ).
Một vấn đề đang chú ý , đó là trong phương thức tiến hành FDI trongthời gian gần đây là vai trò tăng lên của các công ty vừa và nhỏ Chẳng hạn sốdự án FDI của các công ty vừa và nhỏ của liên minh châu Âu chẳng hạn đa tănglên nhiều so với những năm trước đây.
3- Vai trò của FDI
- Đối với nước đi đầu tư:
+ Xét trên góc độ quốc gia
FDI mang lại nhiều lợi ích cao cho nước đi đầu tư như : * Quan hệ hợp tác với nước sở tại tăng cường
* Nước đầu tư co thể mở rộng thị trường của minh nhằm mục đíchtiêu thu sản phẩm
* Việc đưa chuyên gia đi theo để hướg dẫn hãy trực tiếp vận hànhmáy móc , tạo công ăn việc làm cho một số nguồn lao động
* Tránh việc khai thác các nguồn lực trong nước một cách quá tảitránh ô nhiễm môi trường.
* Dễ dàng tìm kiếm được lợi nhuận khi tận dụng được lợi thế tàinguyên thiên nhiên, chuyển hưởng chính sách ưu đãi…
+ Xét trên góc độ doanh nghiệp
* Khả năng sử dụng vốn của các doanh nghiệp sẽ dẽ dàng hơn do cácnhà đầu tư có thể bán máy móc cũ cho các nước nhận đầu tư ( thường là cácnước đang phát triển ) với giá cao.
Trang 8* Giảm giá chi phí vận chuyển cũng như chi phí trung gian khác docung cấp hàng hoá tại chỗ cho thị trường bản địa.
* FDI giúp cho các nhà đầu tư vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch * Sản phẩm của họ được bán tại thị trường này sẽ ngày càng có uytín và tiếng tăm.
- Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư + Tác động tích cực
Tất cả các quốc gia trên thế giới đều sẵn sàng mở cửa để tiếp nhậnnguồn vốn FDI do những lợi ích mà FDI mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư ,gồm có những tính chất sau :
Thứ nhất : FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắpsự thiếu hụt vốn đầu tư , góp phần tạo ra động lực cho tăng trưởng và phát triển Thứ hai : FDI đã góp phần chuyển giao công nghệ , kĩ thuật chonước tiếp nhận đầu tư.
Thứ ba : FDI góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế , dẫn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Thứ tư : FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêmnhiều việc làm mới.
Thứ năm : FDI góp phần làm tăng năng suất lao động , tăng thunhập quốc dân
Thứ sáu : FDI góp phần khuyến khích năng lực kinh doanh trongvà tạo điều kiện tiếp xúc với thị trường nước ngoài.
+ Tác động tiêu cực* Đối với nền kinh tế
.Tác động tiêu cực dễ nhận thấy nhất của FDI với nền kinh tế của các nướctiếp nhận đầu tư là FDI làm tăng sự phụ thuộc của các nước đang phát triển vàovốn , kĩ thuật , mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của các nước công nghiệp phát triển.
.Trong quá trình chuyển giao công nghệ thông qua FDI , một số nước đầutư đã chuyển công nghệ lạc hậu hay không đạt tiêu chuẩn về môi trường sangcác nước đang phát triển , thậm chí còn định giá cao hơn giá trị của nó.
Cộng với năng lực quản lý kém và pháp luật lỏng lẻo sẽ có cơ hội cho cácnhà đầu tư khai thác TNTN và gây ô nhiễm môi trường
Trang 9- Vai trò đối của FDI với kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Kể từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/2002 đã có 4648 dự án được cấpgiấy phép với tổng số vốn đầu tư là 50,67 tỷ USD Các dự án đầu tư nước ngoàiđã đưa trên 21,2 tỷ USD vào thực hiện ( chiếm 53,8% tổng vốn đầu tư còn hiệulực).
+ FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và HĐH Theo thống kê, vốn ĐTNN tập trung 50,5% vào lĩnh vực công nghiệp , còn lại45 % vào dịch vụ còn nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ , và hiện nay ĐTNN chiếm35% giá trị sản lượng công nghiệp
+ Thông qua ĐTNN đã hình thành hệ thống các khu công nghiệp và khuchế xuất Đây là bước đi đúng đắn , góp phần phân bố công nghiệp hợp lý , tạođiều kiện đưa các vùng đất khó canh tác vào sử dụng có hiệu quả hơn
+ Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng lên quá cácnăm.Ngoài ra, khu vực ĐTNN cũng góp phần đáng kể vào nguồn thu nghânsách
+ ĐTNN đã góp phần phá thế bao vây cấm vận của một số thế lực phảnđộng quốc tế , tăng cường thế và lực của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinhtế với thế giới và khu vực
+ ĐTNN tập trung vào những vùng có CSHT thuận lợi hơn như thành phốHồ Chí Minh , Hà Nội Đông Nai,,,, đã góp phần làm cho các vùng kinh tếtrọng điểm có tốc độ tăng trường cao song cũng làm tăng khoảng cách về kinh tếgiữa các vùng kinh tế
Luồng FDI vào Việt Nam đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1995-1997, nhữngnăm gần đây đang có xu hướng chững lại Vấn đề đặt ra làm sao thu hút đượcnguồn vốn FDI bằng các mức nhứng năm 1995-1997 đang là thách thức lớntrong những năm đầu tư thiên niên kỉ mới
4- Ưu , nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
4-1 Đối với nước nhận đầu tư
Mối quan tâm đến tác động của FDI đối với bản thân nước đi đầu tư làrất lớn Phần lớn các công ty đi đầu tư thuộc các nước phát triển mà tỷ suất lợinhuận đầu tư trong nước có xu hướng ngày càng giảm , kèm theo hiện tượngthưa tương đối tư bản Khi đầu tư ra nước ngoài họ tận dụng được lợi thế và chiphí sản xuất thấp của nước nhận đầu tư ( Do giá lao động rẻ , chi phí khai thác
Trang 10nguyên vận liệu tại chỗ thấp ) để hạ giá thành sản phẩm , giảm chi phí vậnchuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước nhận đầu tư ,nhờ đó phải nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư
Đầu tư trực tiếp cho phép các công ty kéo dài chu kỳ sống của sảnphẩm mới được tạo ra Đầu tư trực tiếp các công ty tạo dựng thị trưởng cungcấp nguyên vật liệu dồi dào với giá rẻ Đầu tư trực tiếp cho phép các chủ đầu tưbành trướng sức mạnh về kinh tế , tăng cường ảnh hướng của mình trên thịtrường thế giới
4-2 Đối với nước nhận đầu tư a-Ưu điểm :
Ðối với các nước tiếp nhận đầu tư , đặc biệt là các nước đang pháttriển , FDI là yếu tố quan trọng làm tăng cường vốn đầu tư trong nước trongđiều kiện tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp , thiếu ngoại tệ và quá trình tích luỹ từ nộibộ nền kinh tế chậm , không đáng kể so với nhu cầu phát triển chung của nềnkinh tế
Cùng với việc cung cấp thông qua các hoạt động đầu tư trực tiếp ,các công ty đã chuyể giao công nghệ và các tài sản vô hình từ nước mình hoặccác nước khác sang nước tiếp nhận đầu tư
- Tác động trực tiếp : Thông qua việc chủ đầu tư chuyển giao
công nghệ và các tài sản vô hình khác cho các nhà sản xuất , cung cấp và phânphối địa phương mà chủ đầu tư có quan hệ kinh tế kinh doanh Hoặc có thể docác doanh nghiệp do chủ đầu tư hoạt động có hiệu quả hơn các đối thủ cạnhtranh địa phương
- Tác động gián tiếp : ( còn gọi là “hiệu ứng lan toả” ) thông qua
việc các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tạo nên môi trường cạnh tranh mạnhmẽ giữa các công ty trong nội bộ khu vực Môi trường cạnh tranh buộc các côngty trong khu vực phải hoạt động có hiệu quả hơn , do đó năng suất lao động củatất cả các công ty sẽ tăng lên … Ngoài ra , hoạt động của các doanh nghiệp quảnlý
b- Nhược điểm :
Việc quản lý vốn đầu tư trực tiếp của chủ nhà đầu tư có nhiều khókhăn do các chủ đầu tư có kinh nghiệm né tránh sự quản lý của nước chủ nhà
Trang 11Trong khi đó nước chủ nhà lại chưa có kinh nghiệm , còn có nhiều cơ sở trongquản lý hoạt động các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Lợi dụng sự yếu kém , thiếu kinh nghiệm trong quản lý luật củanước sở tại, tình trạng trốn thuế , gian lận , vi phạm những qui định về bảo đảmvệ sinh sinh thái môi trường và những lợi ích khác của nước chủ nhà thường xảyra.
Trong các chủ đầu tư , có những trường hợp vào không có mục đíchlà thu lợi nhuận mà với mục đích tình báo , gây rối trật tự an ninh chính trị Cáccông ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp có thể sử dụng như một công cụ để can thiệpvào các hoạt động chính trị , kinh tế , ngoại giao của nước sở tại.
II- Các hình thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1-Các hình thức của đầu tư trực tiếp ngoài
Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và luật sửa đổi , bổ
sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài ngày :09/06/2000 thì đầu tư trựctiếp nước ngoài được định nghĩa là “việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vàoViệt Nam bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theoqui đinh của luật này”.
Luật qui định các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Namdưới các hình thức sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp vốn 100% của nước ngoài
Ngoài ra , còn co các phương thức tổ chức đầu tư khác như khu chế xuất,khu công nghiệp , hợp đồng xây dựng –kinh doanh -chuyển giao (BOT) ,Hợpđồng xây dựng -chuyển giao –kinh doanh (BTO),hợp đồng xây dựng -chuyểngiao (BT).
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hay nhiềubên ( các bên hợp doanh ) qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanhđể tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
Doanh nghiệp liên doanh :
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí
Trang 12kết giữa chính phủ nước Cộng Hoá Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và chính phủnước ngoài hoặc là doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liêndoanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư của nứoc ngoài :
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngoài là doanh nghiệpthuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài , do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tạiViệt Nam , tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theohình thức công ty chịu trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luậtcủa Việt Nam.
2- Xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
2-1 Xu hướng tự do hoá đầu tư và sự tăng mạnh mẽ về quy mô vốnđầu tư
Những năm gần đây, hoạt động đầu tư phát triển mạnh mẽ trên thế giới
và đã được tự do hoá trên trai mọi quốc gia , trên mọi mặt Xu hướng đó thểhiện trên ba hình thực đó là : Quốc gia , Khu vực và Quốc tế Các quốc gia thìgiảm đầu những hạn chế về các hình thức đầu tư , lĩnh vực đầu tư , luật phápliên quan tới đầu tư , về vấn đề góp vốn, chuyển giao công nghệ…
Xu hướng tụ do hóa đầu tư và quá trình quốc tế hoá đã làm cho lượngvốn đần tư gia tăng mạnh mẽ trên toàn thế giới Tổng số vốn lưu chuyển quốc tếtrong những năm gần đây tăng mạnh khoảng 20-30%/năm Những năm 70, vốnđầu tư trực tiếp trên toàn thế giới trunh bình hành năm khoảng 25 tỷ USD , đếnthời kì 1980-1985 đã tăng lên gấp đối , đạt mức khoảng 50 tỷ UDS Từ năm1985-1990 , tỷ lệ gia tăng danh nghĩa của dòng FDI hàng năm là 34%, vượt xamức tăng 13% hàng năm của tổng số hàng xuất khẩu trên thế giới Số vốn đầutư trực tiếp nứơc ngoài trên thế giới năm 1986 là 78 tỷ USD , năm 1987 là 133tỷ USD , năm 1988 là 158 tỷ USD , năm 1989 là 195 tỷ USD và từ năm 1990đến năm 1993 thì số lượng vốn đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới hầu như khôngtăng lên , chỉ dừng ở mức trên 200 tỷ USD Đến năm 1994 , số vốn đầu tư trựctiếp của nước ngoài trên thế giới lại tiếp tục tăng lên đạt mức 226 tỷ USD và đếnnăm 1995 con số đó là 253 tỷ USD
Trang 13
2-2 Địa bàn thu hút đầu tư có xu hướng thay đổi
Một trong những xu hướng lâu dài là vốn đầu tư được luận chuyển chủyếu giữa các nước đang phát triển về ngành công nghiệp Năm 1950 số lượngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục đổ vào các nước công nghiệp phát tiểnchiếm khoảng 40% trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới Đếnnăm 1960 đã tăng lên 69% , năm 1998 con số này là 73% và cuối thập kỷ đó đạtmức 80% Sự gia tăng đầu tư trực tiếp này vào các nước công nghiẹp phát triểnbị chững lại vào đầu năm 90 , do suy thoái kinh tế rộng khắp toàn thế giới Tựbản và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực này giảm mạnh trongnhững năm đầu thập kỷ Cùng với sự lớn mạnh của các tập đoàn xuyên quốc giaở các nước đang phát triển và tác động của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới đang có những biến đổi theo xuhướng tăng dần qui mô và tốc độ vốn đầu tư vào các nước đang phát triển , tuynhiên tốc độ tăng trường hàng năm là không đều Những số liệu sau đây sẽchứng minh cho nhận định trên :
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước công nghiệp và nước đang
Nguồn : World Investment Report,2000, World Out-look,2000.
Năm 1987-1988 FDI vào các nước đang phát triển đạt 31 tỷ USD thìđến năm 1990 35 tỷ USD , các dòng vốn đầu tư ( gồm đầu tư trực tiếp , gián tiếp
Trang 14)vào các nước đang phát triển đã tăng lên 4 tỷ USD tốc độ tăng FDI trung bìnhhàng năm là hơn 30% và đạt mức 111,8 tỷ USD năm 1995, năm 1997 là 178,8tỷ USD , năm 1999 là 207,6 tỷ USD , năm 2000 là 200 tỷ USD
2-3 Cơ cấu đầu tư có sự thay đổi theo hướng tập trung vào lĩnh vựccông nghiệp chế biến và dịch vụ
Hiện nay, một cơ cấu kinh tế được coi là hiện đại là cơ cấu kinh tế trong đócác ngành công nghiệp chế biến trên thế giới và xu hướng này đã chi phối toànbộ hoạt động đầu tư , trong đó đáng kể là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Vì vậy, mà hầu hết các nước đang phát triển đều tập trung mọi cố gắng để tạo ranhững điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm để phát triểnhai ngành này.
Xuất phát từ yêu cầu phát triển một cơ cấu kinh tế hiện đại theo hướngcông nghiệp hoá , chính phủ của nhiều nước đang phát triển đã dành nhiều ưuđãi cho những người nước ngoài đầu tư vào hai ngành này , điều đó đã tạo rasức hấp dẫn mạnh mẽ cho các nhà đầu tư là chuyển từ đầu tư khai thác cácnguồn lực tự nhiên sang công nghiệp chế tạo và dịch vụ
2-4 Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia trong đầu tư trực tiếpnước ngoài
Hầu hết các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là bắt nguồn từ các côngty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia là nguồn cung cấp vốn, côngnghệ và kinh nghiệm quản lý chính trong đầu tư quốc tế Năm 1995 có khoảng39.000 tập đoàn với 270.000 chi nhanh và cơ sở nước ngoài , nắm giữ 2.700 tỷUSD vốn FDI , tương đương với 10% GDP trên thế giới Do đó các tập đoànxuyên quốc gia chi phối hầu hết các hoạt động FDI trên thế giới Điều đáng chúý thì các tập đoàn xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển hầu hết tập trung ởchâu Á.
Trang 15III-Kinh nghiệm một số nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp củaEU
1-Trung Quốc
Từ năm 1979 đến này nguồn FDI vào Trung Quốc luôn có sự tăng
trưởng , sự tăng trưởng đó gắn liên với những chủ trương , biện pháp khuyếnkhích FDI của các nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam nhưng rất thành côngtrong việc thu hút FDI ( năm 2002, nguồn vốn FDI vào Trung Quốc đạt 55 tỷUSD )
-Từng bước mở rộng dịa bàn thu hút FDI
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn , chia làm ba vùng khác nhau về trìnhđộ phát triển kinh tế và vùng ven biển , vùng giữa và vùng cao Trung Quốc đãthử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở 2 tỉnh này bước thửnghiệm về thể chế kinh tế với một số biện pháp như:
.Thực hiện khoản định mức tài chính và thu nhập ngoại tệ.Điều tiết thị trường vật tử dưới sự chỉ đạo của nhà nước.Thử làm các đặc khu kinh tế
Tóm lại,với những bước đi thật trọng nhưng khẩn trương Trung Quốc đãtiến hành mở cửa từng khu vực , bắt đầu từ điểm (5ĐKKT), đến tuyến (14 thànhphố mở cửa ven biển ), đến diện ( 3 vùng ), từng bước hình thành cục diện mởcửa toàn diện theo kiểu cuốn chiếu tạo nên không gian thông thoáng cho các nhàđầu tư.
- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
.Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng
.Tạo dựng môi trường luật pháp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài+ Chính sách thuế
+Đa dạng hoá các loại hình đầu tư
+Đa dạng hoá chủ đầu tư
.Chính sách khuyến khích đầu tư với Hoa Kiều và người Hoa gồm:
+Người đầu tư là Hoa Kiều có thể đầu tư trong các tỉnh , khu tự trị,thànhphố trực thuộc, SEZs của Trung Quốc
+Hưởng chính sách ưu đãi thuế :2 năm được miễn thuế , 3 năm sau đượcgiảm một cửa…
Trang 16+Có thể mời nhân viên kĩ thuật và quản lí từ nước ngoài.
.Khuyến khích đầu tư lớn của các công ty xuyên quốc gia và nhà tư bản +Giảm dần chế độ ưu đãi , cung cấp đãi ngộ quốc dân cho nhà đầu tư nướcngoài để họ cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp trong nước
+Đơn giản hoá các thủ tục đầu tư
+Các doanh nghiệp chung vốn với NTCs được giao quyền độc lập và tựchủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
2- Thái Lan
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 thì đã làm cho đất nước TháiLan bị chịu sức ép rất lớn về vấn đề kinh tế Tuy nhien sau khi có chính sách cảicách mới thì cũng đã làm cho nước này có rất nhiều kinh nghiệm và vấn đề nợnước ngoài cũng là quan điểm mà chính phủ Thái Lan đều phải lưu ý Trong giaiđoạn khủng hoảng này thì Thái Lan đã nợ nước ngoài khoảng 85,074 tỷ USDđây chỉ là tổng dư nợ mà thôi , còn nợ của chính phủ là chiếm 21,96% , nợ tưnhân 78,04% Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng số nợ chiếm 84,24%.
Để tháot khỏi những tình trạng như vậy , rồi vấn đề tiếp theo là Thái Lanđạt được kết quả như hiện này là những vấn đề cụ thể sau đây :
- Nhằm mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI vào hoạt động trong nước
- Chính sách giảm dần mức thuế quan đối với những mặt hàng xuất-nhậpkhẩu vào hay ra ngoài nước.
- tạo môi trườn kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài mà họmuốn đưa vốn vào đầu tư trong nước.
- Tìm kiếm và duy trì thời gian để vay vốn nước ngoài nhằm mục đích cảithiết nền của mình lại
- Có chính sách mới như những nước trên từng đã thực hiện như Hàn Quốc,Hồng Kông , Đài loan,…, về cơ chế đa dạng hoá loại hình đầu tư trong nước vàđa dạng hoá về phía chủ đầu tư đã đưa vốn ra để đầu tư.
Trang 17CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM
I-Khái quát mối quan hệ hợp tác EU -Việt Nam
1-Vài nét về EU
-Lịch sử hình thành và phát triển của EU
+ Tổ chức tiên thần hình thành nên EU ngày này là liên minh than thépcủa CA ( 1951) , năm 1957 theo hình thức của hiệp ước Roma thì đã quyết địnhthành lập cộng đồng kinh tế chuâu Âu (EEC) với 6 nước thành viên lần đầu tiênkhi được thành lập và nó bao gồm : Đức, Pháp , Ý, Bỉ, Luxămbua và HàLan + Mục tiêu của tổ chức này là tiến tới xây dựng một thị trường thống nhấtcho phép các quốc gia thành viên được tự do di chuyển hàng hoá , vốn và sứclao động ra nước ngoài hay là thu nguồn vào hoạt động ở trong nước.
Năm 1992 các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu đã hoàn thành mộtcách đầy đủ mục tiêu xây dựng một thị trường chung trong lĩnh vực thương mại,đầu tư , di chuyển sức lao động Trong đó , các nước này đã hoàn thành việcxây dựng và áp dụng một biểu thuế quan chung thống nhất với các nước bênngoài khói
.1/1993 EEC được đổi tên sang liên minh châu Âu ( EU ) , mục tiêu làphát triển , xây dựng để trở thành một liên minh kinh tế và tiền tệ từng bước ổnđịnh và xoá bỏ ranh giới giữa các quốc gia thành viên trước hết về mặt kinh tế .Năm 1995 liên minh châu Âu gồm có 15 thành viên nữa , trong đó đãcộng thêm 9 quốc gia mới thêm vào nữa , thành viên mới này cũng là nhữngnước ở Tây Âu như : Áo , Tây Bán Nha, Bồ Đảo Nha , Ailen, Phần Lan , ĐanMạch,Hy Lạp, Anh, Thuỷ Điển
Vai trò và vị thế của nền kinh tế liên minh châu Âu trong nền kinh tếthế giới đối với Việt Nam là rất tích cực với nhau trong khoảng thới gian qua.Liên minh châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới hiệnnay.
.Kể từ khi có đồng tiền chung châu Âu thì nền kinh tế của khu vựcnày có dấu hiệu tăng không ổn định , nó biểu hiện sự sản xuất có sự đình trệ, quimô trao đổi thương mại với các nước ngoài thành viên thì có xu hướng thu hẹpdẫn tới tốc độ tăng trưởng bị giảm sút , cụ thể hơn là tại năm 2000-2002 tốc độ
Trang 18tăng trưởng giảm từ 3,6%-1,1%, trong đó sự suy giảm của ba nền kinh tế lớnnhư : Pháp , Ý , Đức.
Đặc biệt hơn là tình hình trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàEU về ngành dệt máy , thuỷ sản , nông nghiệp ….là một trong những lĩnh vựcđối tác hàng đầu của thương mại Việt Nam và thu hút FDI và cũng là thị trườngnhập khẩu máy mọc thiết bị hiện đại từ EU vào sử dụng ở Việt Nam.
2- Mối quan hệ EU - Việt Nam
- Mối quan hệ Việt Nam – EU là một tất yếu khách quan
+ Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy sự hội nhập kinh tế các nướcvào nền kinh tế khu vực và thế giới không một quốc gia nào đứng ngoài quátrình hội nhập kinh tế EU mở rộng quan hệ với Việt Nam là do vị trí đại lýthuận lợi , giúp EU mở rộng quan hệ khác với những nước ở khối ASEAN nhưViệt Nam , và ngược lại Việt Nam cũng đã giúp EU rất quan trọng việc cải thiệtnền kinh tế của mình.
+ Quan hệ giữa Việt Nam và EU với phương châm là “đa phươnghoá , đa dạng hoá”thì cả hai bên đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao cũng đã lầudài Việt Nam cũng đã thiết quan hệ với 160 nước trên thế giới và hầu hết các tổchức quốc tế
+Với mục đích chủ yếu là tăng cường sự có mặt về kinh tế , cùng vớivị trí chiến lược của Việt Nam nêu EU phải coi Việt Nam là bàn đạp để tăngcường phát triển nền kinh tế và mở rộng quan hệ ngoại giao với những nướckhác ở ĐNA.
II-Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam
- Đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam
1-1 Mục dích đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Xét về phía Viêt Nam theo điều kiện địa lý thì khiến cho Việt Nam cósẵn nguồn tài nguyên thiên nhiên , tuy không lớn nhưng khá phong phú Từtrước đến này thì Việt Nam cũng đã cải thiệt thêm về tình hình nhằm thu hút vốnđầu tư trực tiếp của nước ngoài
Mặt khác đầu tư của EU tại Việt Nam thì được sự chào mời , khuyếnkhích của các doanh nghiệp và nhà chức trách Việt Nam Chính phủ Việt Namđã không ngừng đổi mới luật đầu tư nước ngoài cho phù họp với nhu cầu quốc