MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI

126 589 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM THANH HỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THANH HỒNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2009 - 2011 HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THANH HỒNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN SỸ LÂM HÀ NỘI - 2012 Luận văn cao học MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI .4 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.1.2 Các đặc điểm FDI: 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước .6 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI 1.1.4.1 Khả thâm nhập thị trường 1.1.4.2 Môi trường trị xã hội 10 1.1.4.3 Môi trường kinh tế đất nước 10 1.1.4.4 Hệ thống luật pháp 11 1.1.4.5 Thị trường lao động 12 1.1.4.6 Cơ sở hạ tầng 12 1.1.5 Vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 13 1.1.5.1 Góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển 13 1.1.5.2 Góp phần chuyển giao công nghệ cho nước phát triển 14 1.1.5.3 Góp phần tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực cho nước sở 14 1.1.5.4 Nâng cao khả cạnh tranh quốc tế công ty nước 15 1.1.5.5 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước phát triển 15 1.1.5.6 Góp phần làm tăng kim ngạch xuất thông qua hoạt động mở rộng thị trường 16 Luận văn cao học 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI 16 1.2.1 Một số khái niệm ngành công nghiệp điện tử 16 1.2.2 Các nhóm sản phẩm ngành công nghiệp điện tử 17 1.2.3 Các đặc điểm ngành công nghiệp điện tử 18 1.2.4 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào ngành điện tử Hà Nội 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI 24 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI CỦA HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội Hà Nội 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Các nguồn lực Hà Nội 24 2.1.1.3 Yếu tố trị 27 2.1.1.4 Môi trường pháp lý FDI 27 2.1.1.5 Đặc điểm kinh tế Hà Nội 30 2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước HN thời gian qua 31 2.1.2.1 Quy mô vốn số dự án FDI đăng ký thực 31 2.1.2.2 Cơ cấu FDI Hà Nội theo ngành kinh tế 34 2.1.2.3 Các hình thức đầu tư 36 2.1.2.4 Các đối tác đầu tư 36 2.1.2.5 Đầu tư vào khu Công nghiệp 37 2.1.2.6 Đánh giá chung hoạt động thu hút FDI vào Hà Nội 38 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CNĐT CỦA HÀ NỘI 40 2.2.1 Quy mô phân bố doanh nghiệp CNĐT địa bàn Thủ đô 40 2.2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 41 2.2.3 Nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử 43 2.2.4 Vốn đầu tư trình độ công nghệ 44 2.2.5 Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp điện tử Hà Nội 45 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI 47 Luận văn cao học 2.3.1 Tình hình chung thu hút FDI vào ngành CNĐT Hà Nội 47 2.3.2 Thực trạng loại hình FDI ngành công nghiệp điện tử HN 50 2.3.3 Tình hình đối tác đầu tư vào ngành CNĐT Hà Nội 53 2.3.4 Nguồn vốn FDI vào lĩnh vực điện tử khu công nghiệp HN 55 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 57 2.4.1 Những kết đạt hoạt động thu hút FDI hiệu mà FDI mang lại 57 2.4.1.1 Những kết đạt hoạt động thu hút FDI vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội thời gian qua 57 2.4.1.2 Những hiệu mà FDI mang lại cho ngành CNĐT Hà Nội 58 2.4.2 Những mặt tồn hoạt động thu hút FDI vào công nghiệp điện tử Hà Nội 60 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến mặt tồn hoạt động thu hút FDI vào công nghiệp điện tử Hà Nội 62 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 62 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI 69 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành CNĐT Hà Nội 69 3.1.2 Định hướng phát triển ngành CNĐT Hà Nội đến năm 2020 72 3.1.3 Các mục tiêu phát triển ngành CNĐT Hà Nội đến năm 2020 73 3.1.4 Định hướng thu hút vốn FDI vào ngành CNĐT Hà Nội 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.2.1 Đổi hệ thống chế, thể chế, hệ thống pháp luật sách thu hút FDI nhằm tăng cường hiệu lực thực tiễn hệ thống 78 3.2.2 Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước Hà Nội 81 Luận văn cao học 3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển toàn diện nhằm nâng cao chất lượng dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp điện tử Thủ đô 84 3.2.4 Thực quy hoạch, phát triển đồng sở hạ tầng hỗ trợ cho lĩnh vực công nghiệp điện tử 86 3.2.5 Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành công nghiệp điện tử 90 3.2.6 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà Nội 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 CÁC PHỤ LỤC 103 Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Trong thời kì hội nhập toàn cầu hóa, thu hút đầu tư nước coi biện pháp khai thác ngoại lực nhằm thúc đẩy nội lực để phát triển kinh tế - xã hội Mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội có ý nghĩa quan trọng mà định hướng ngành kinh tế mũi nhọn, có tính lâu dài, gắn với trình công nghiệp hóa – đại hóa Thủ đô Sau trình học tập nghiên cứu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, chủ động đề nghị chấp nhận cho làm luận văn thạc sĩ theo đề tài: “Một số giải pháp chiến lược nhằm tăng cường thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Điện tử Hà nội” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản trị kinh doanh hoàn toàn dựa công trình nghiên cứu thân, không chép nguyên từ công trình nghiên cứu hay luận văn người khác Người thực PHẠM THANH HỒNG Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa đào tạo Thạc sĩ Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người viết học hỏi cung cấp kiến thức cần thiết kinh tế, xã hội từ thầy cô Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Kinh tế & Quản lý – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Quá trình học tập trình phải kết hợp lý thuyết thực tiễn nhằm nâng cao kiến thức, trau dồi kỹ tích lũy kinh nghiệm Đề tài luận văn Thạc sĩ tác giả hoàn thành khóa đào tạo cao học kết việc vận dụng kiến thức học trường hoạt động kinh tế thực tiễn diễn nước giới Để hoàn thành đề tài này, sở cố gắng nỗ lực thân thiếu hỗ trợ nhiệt tình thầy cô, cán quan liên hệ nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian vừa qua Vì vậy, trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Kinh tế & Quản lý – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội trang bị vốn kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình học tập Về phía quan, ban, ngành, tác giả xin chân thành cảm ơn cán Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội, Cục Đầu tư nước cung cấp số liệu cần thiết cho trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Sỹ Lâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực hoàn thành thuận lợi đề tài luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mặc dù cố gắng thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khả có hạn nên luận văn tác giả tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận góp ý thầy cô để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng – 2012 Luận văn cao học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ODA: Official Development Assistance – Nguồn tài trợ thức chủ yếu HĐHTKD: Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT: Build – Operation – Transfer (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao) BTO: Build – Transfer – Operation (Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành) BT: Build – Transfer (Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao) CNĐT: Công nghiệp điện tử DN: Doanh nghiệp KCN – KCX: Khu công nghiệp – Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao ĐTNN: Đầu tư nước UNCTAD: United Nations conference on Trade and Developement (Hội nghị liên hợp quốc thương mại) AFTA: ASEAN Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN TNCs: Các công ty – tập đoàn xuyên quốc gia Luận văn cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phân theo địa phương (các dự án hiệu lực tính đến 31/12/2010) 31 Bảng 2.2 Tổng hợp số dự án, vốn đăng ký cấp phép, vốn thực dự án FDI địa bàn Hà Nội (1990 – 2010) 34 Bảng 2.3 Cơ cấu FDI Hà Nội theo ngành kinh tế (1990-2010) 35 Bảng 2.4 Nguồn FDI Hà Nội theo hình thức đầu tư (1990 - 2010) 36 Bảng 2.5 Danh sách 10 Quốc gia đầu tư FDI lớn vào Hà Nội (1990 – 2010) 37 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất ngành CNĐT Hà Nội (2002-2010) 42 Bảng 2.8 Lao động ngành CNĐT Hà Nội (2002 – 2010) 43 Bảng 2.9 Tổng hợp số dự án, vốn đăng ký cấp phép, vốn thực vào CNĐT Hà Nội (1990 - 2010) 48 Bảng 2.10 Các hình thức FDI ngành CNĐT Hà Nội (1990 - 2010) 51 Bảng 2.11 Các đối tác đầu tư vào ngành CNĐT Hà Nội (1990 - 2010) 55 Bảng 2.12 FDI vào ngành CNĐT KCN Hà Nội (1990 - 2010) 56 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng cấu ngành công nghiệp Hà Nội theo nhóm ngành chủ lực 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích đầu tư sản xuất 103 PHỤ LỤC Danh mục số dự án đầu tư nước điện tử - viễn thông – công nghệ thông tin địa bàn Hà Nội 110 PHỤ LỤC Danh sách số doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực CNĐT khu công nghiệp địa bàn Hà Nội 112 PHỤ LỤC Các bảng so sánh chi phí đầu tư Hà Nội với thành phố khác nước khu vực 113 Luận văn cao học 13 UBND Thành phố Hà Nội (2011), dự thảo “Quy hoạch phát triển công nghiệp TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 14 Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp, Bộ Công thương (2011), “Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội ngày 26-05-2011 15 Ông Bùi Quang Vinh (Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng KH & ĐT), “Đầu tư trực tiếp nước năm 2011: Đôi nét nhìn lại triển vọng thời gian tới”, Báo Đầu tư, số tháng – 2012 Các website:  Cổng thông tin điện tử TP Hà Nội: http://www.hanoi.gov.vn,  Cổng thông tin điện tử - Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội: http://www.hapi.gov.vn  Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam: www.veia.org.vn  Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: http://www.vafie.org.vn  Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn  Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn  Cục đầu tư nước (FIA): http://fia.mpi.gov.vn  Thông tin KCN & CX địa bàn HN: www.khucongnghiep.net, www.khucongnghiepland.vn  Trung tâm xúc tiến đầu tư - Miền Bắc (IPCN): http://ipcn.mpi.gov.vn  Cổng thông tin đầu tư nước thời báo kinh tế Việt Nam: http://gda.com.vn/vietnam  Báo điện tử báo Đầu Tư: http://www.baodautu.vn B Tiếng Anh Hisami Mitarai, (2004), Issues in the ASEAN Electric/Electronics Industry and Implications for Viet Nam Taizo Yokoyama, (2003), Preparatory Study on Formulation of Measure for Cultivation and Enforcement of the Electronic/Electrical Industry in Viet Nam Luận văn cao học PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích đầu tư sản xuất (Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2006/QĐ-BKHCN ngày 18/12/2006) I Sản phẩm công nghệ cao viễn thông công nghệ thông tin Viễn thông Điện thoại di động, loại phụ kiện cho tổng đài số hệ thống viễn thông, đầu cuối vệ tinh Thiết kế tối ưu hoá mạng lưới hệ thống viễn thông hạ tầng viễn thông quốc gia Cáp quang loại cáp viễn thông Công nghệ thông tin Máy tính thiết bị ngoại vi Ổ đĩa cứng, đĩa laser RAM dung lượng lớn Màn hình phẳng, hình có độ phân giải cao Máy tính hiệu cao Máy tính hệ thống nhúng 10 Trang thiết bị RFID 11 Hệ thống chứng thực điện tử 12 Chương trình tích hợp thiết bị nhúng, máy tính để bàn máy chủ chương trình trung gian 13 Phần mềm giá trị gia tăng mạng điện thoại di động hệ thống băng thông rộng 14 Các phần mềm an toàn an ninh máy tính mạng 15 Phần mềm thiết bị phiên dịch tự động Luận văn cao học 16 Phần mềm thiết bị để nhận biết âm 17 Phần mềm thiết bị nhận dạng chữ viết, hình ảnh II Sản phẩm c«ng nghÖ cao tự động hóa, điện tử khí xác Thiết bị Điện tử Mạch in Bảng mạch điện bảng điều khiển Ống vi sóng, loại van ống khác Thiết bị bán dẫn (điốt, máy chuyển dòng, thristor, diac, triac, thiết bị cảm ánh sáng) Mạch tích hợp điện tử vi lắp ráp (các đơn vị tích hợp nguyên số hóa, đơn vị tích hợp nguyên phi số hóa, mạch tích hợp lai ghép) Tinh thể áp điện Các tụ cố định (tantali cố định, tụ nhôm điện phân cố định, tụ gốm điện môi cố định đơn đa lớp) Các máy điện chuyên dụng, máy gia tốc phân tử Các thiết bị âm điện tử tín hiệu hình ảnh 10 Chất bán dẫn linh kiện điện tử kỹ thuật cao khác Thiết bị khoa học 11 Thiết bị chẩn đoán điện tử cho y tế, phẫu thuật thiết bị X-quang 12 Ống nhòm, thiết bị thiên văn học, ống viễn vọng quang học (kính hiển vi quang học, kính hiển vi quang học đa hợp, kính hiển vi lập thể, v.v) 13 Các dụng cụ tinh thể lỏng, thiết bị laser quang học khác 14.Các động khoan nha khoa 15 Các thiết bị, dụng cụ đo, kiểm (la bàn, thiết bị lái; đo, kiểm cho chất lỏng, khí; đo, kiểm áp) Luận văn cao học 16 Các thiết bị, dụng cụ phân tích lý, hóa (phân tích ga, khói, quang phổ, phóng xạ quang học, đo ánh sáng) 17 Các thiết bị, dụng cụ cân nhạy, kiểm tra độ cứng, đo mật độ 18 Các thiết bị, dụng cụ điều chỉnh, kiểm soát tự động (điều nhiệt, điều áp) 19 Các thiết bị, dụng cụ phân tích điện, sóng, quang phổ (phát chất phóng xạ Ion, phân tích điện sóng tia catốt, đo điện, đo viễn thông) 20 Các thiết bị, dụng cụ cho chụp ảnh, quay phim, sợi quang học, mắt kính áp tròng, mắt giả, máy trợ thính, máy điều hòa nhịp tim 21 Thiết bị y tế công nghệ phân tích công nghệ chiết xuất y học Máy, thiết bị không dùng điện: 22 Các tuốc bin khí 23 Các lò phản ứng hạt nhân 24 Các thiết bị tách chất đồng vị 25 Các thiết bị hoạt động tia laser quy trình ánh sáng chùm photon, siêu thanh, phóng điện hóa-điện, chùm điện tử, chùm ion, phun plasma 26 Các máy điều khiển số (máy tiện, khoan, nghiền, xay, mài, uốn, gấp, cán, xén, đục lỗ, hàn, hàn cầu võng, hàn cầu võng plasma kim loại) Thiết bị tự động hóa: 27 Trang, thiết bị phục vụ thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính (CAD/CAM) 28 Trang, thiết bị phục vụ tự động hóa tích hợp toàn diện cho trình sản xuất, đo lường, xử lý thông tin, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường 29 Trang, thiết bị phục vụ công nghệ điều khiển số máy tính (CNC) gia công chế tạo, máy công cụ 30 Robot công nghiệp; trang, thiết bị robot Luận văn cao học 31 Thiết bị chế tạo vật liệu nano, thiết bị ứng dụng công nghệ nano III Sản phẩm c«ng nghÖ cao lĩnh vực vật liệu Vật liệu tiên tiến phục vụ cho nông nghiệp Các vật liệu màng polymer tiên tiến dùng che phủ nhà kính Polyme siêu hấp thụ nước để giữ ẩm cho đất, cải tạo đất, khắc phục hạn hán, tăng khả nảy mầm, tăng suất trồng Polyme phân hủy sinh học Vật liệu tham gia vào khâu bảo quản nông sản Nguyên tố vi lượng (ví dụ đất hiếm) cho phân bón Vật liệu cho hóa chất bảo vệ thực vật Vật liệu chế tạo sensơ dùng nhà kính Vật liệu cho hóa dầu,lọc dầu Vật liệu tiến tiến (ví dụ sử dụng công nghệ nano) sản xuất phụ gia, xúc tác cao cấp tăng cường suất, chất lượng lọc dầu sản phẩm hóa dầu Gốm sứ kỹ thuật Chú trọng gốm sứ cho công nghiệp điện - điện tử Vật liệu sứ cách điện cao Vật liệu sứ kỹ thuật cao (sứ chịu nhiệt, sứ chịu mài mòn) 10 Gốm áp điện 11.Vật liệu thủy tinh cách điện cao 12 Gốm điện tử (electronic ceramics) Vật liệu nano 13 Nano composit, nano kim loại 14 Nano mmpint, nano lithography 15 Nano oxit kim loại 16 Ống than nano (carbon nano tube) Luận văn cao học 17 Nanowire, nanorod Vật liệu cho lượng 18 Vật liệu dùng cho chế tạo nguồn điện cao cấp Một phần thay cho nguồn lượng truyền thống dung than dầu 19.Vật liệu điện hóa tiên tiến chế tạo nguồn điện cao cấp chuyên dụng Li-ion, Ni-Cd, Ni-MH dùng thiết bị điện tử viễn thông, điện thoại, máy tính xách tay, ô tô, xe máy xe đạp chạy điện 20 Pin nhiên liệu hydro 21 Pin lượng mặt trời để đun nước, phát điện 22 Pin nhiên liệu methanol, pin sinh học Vật liệu cho Y, Dược 23 Vật liệu dùng y học để thay số phận thể người: polime sinh học, composit các-bon, vật liệu điều tiết sinh lý, vật liệu điều tiết tăng trưởng, vật liệu các-bon xốp, vật liệu bi-ô-xi-tan 24 Vật liệu cao phân tử dùng dược học 25 Vật liệu cao phân tử dùng mỹ phẩm Vật liệu polymer compozit 26 Vật liệu compozit cao phân tử phục vụ giao thông vận tải: sản xuất canô, tàu xuồng cỡ nhỏ, vỏ số phận ôtô, xây dựng cầu cỡ nhỏ bắc qua kênh rạch 27 Compozit dùng sợi tự nhiên đay, lanh 28 Polymer dẫn điện 29 Vật liệu composit cao phân tử sử dụng cho kỹ thuật điện điện tử điều kiện môi trường khắc nghiệt Vật liệu điện tử, quang tử 30 Vật liệu từ ứng dụng công nghiệp điện tử: nam châm đất hiếm, vật liệu vô định hình vi tinh thể, vật liệu từ nano, sử dụng hiệu ứng từ nhiệt từ trở khổng lồ Luận văn cao học 31 Vật liệu linh kiện cảm biến (bán dẫn, siêu dẫn, chất dẫn điện mới, gốm áp điện) sử dụng thiết bị đo, thiết bị tự động hóa, sinh học y học 32.Vật liệu linh kiện quang-điện tử (optoelectronics) quang tử (photonics) phục vụ cho lĩnh vực viễn thông, tự động hóa Vật liệu linh kiện bán dẫn thu nhận ánh sáng, vật liệu linh kiện bán dẫn phát quang, laze bán dẫn, vật liệu quang phi tuyến, dây dẫn quang, dây dẫn quang có khuếch đại, laze dây, đĩa quang, vật liệu quang-điện hóa v.v 33 Giấy dẫn điện (bucky paper) 34 Mực dẫn điện Vật liệu kim loại 35 Compozit kim loại sử dụng kỹ thuật điện, điện tử y-sinh 36 Các loại thép hợp kim có độ bền cao 37 Thép chịu ăn mòn hóa nhiệt IV Sản phẩm c«ng nghÖ cao lĩnh vực công nghệ sinh học Trong lĩnh vực y tế Vacxin hệ cho người Protein tái tổ hợp phục vụ chữa số bệnh cho người Thuốc kháng sinh cho người KIT chẩn đoán y tế, Chip ADN Vật liệu nano sinh học Chỉ khâu kỹ thuật màng mỏng sinh học dùng y tế Trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Vacxin hệ cho thú y Protein tái tổ hợp sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học, bảo quản trước sau thu hoạch KIT sinh học, điện cực sinh học chẩn đoán trị liệu trồng, vật nuôi Luận văn cao học 10 Giống trồng sản xuất công nghệ mô hom cải tiến, nuôi cấy mô - tế bào, nuôi cấy bao phấn chuyển gen chống chịu sâu bệnh điều kiện khí hậu bất lợi 11 Hóc môn điều khiển đơn tính loài cá Trong công nghiệp 12 Chế phẩm giàu dinh dưỡng (từ động vật, thực vật) phục vụ sức khỏe cho người vật nuôi 13 Nhiên liệu sinh học thay nhiên liệu tự nhiên (Etanol, xăng dầu từ xenloluza, Hydro sử dụng Hydrogenase, dầu diezel từ dầu thực vật) 14 Enzim tái tổ hợp 15 Axit amin, Axit hữu 16 Màng polymer sinh học 17 Thiết bị nghiên cứu sản xuất CNSH Trong môi trường 18 Thiết kế chế tạo dây chuyền xử lý chất thải (rắn, lỏng) công nghệ sinh học 19 Thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải tiên tiến khác Luận văn cao học PHỤ LỤC Danh mục số dự án đầu tư nước điện tử - viễn thông – công nghệ thông tin địa bàn Hà Nội (ngoài khu công nghiệp – khu chế xuất) Nguồn: Tổng hợp từ Phòng Đầu tư nước – Sở kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội Luận văn cao học Luận văn cao học PHỤ LỤC Danh sách số doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực CNĐT khu công nghiệp địa bàn Hà Nội D BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ XUẤT HÀ NỘI D8A - D8B Giảng Võ, Q.Ba Đình, TP Hà Nội Khu Công Nghiệp Sài Đồng B P.Thạch bàn, Q.Long Biên, TP.Hà Nội CTY TNHH HỆ THỐNG DÂY SUMI-HANEL CTY TNHH ĐIỆN TỬ JAEWON VIỆT NAM CTY TNHH ĐÈN HÌNH ORION HANEL ĐIỆN - DÂY & CÁP ĐIỆN ĐIỆN TỬ - DỤNG CỤ, THIẾT BỊ & LINH KIỆN ĐIỆN TỬ - DỤNG CỤ, THIẾT BỊ & LINH KIỆN KCN SÀI ĐỒNG B P.THẠCH BÀN, Q.LONG BIÊN KCN SÀI ĐỒNG B H.GIA LÂM KCN SÀI ĐỒNG B Q.LONG BIÊN CTY TNHH KHUÔN MẪU CHÍNH XÁC ZION B17 KCN SÀI ĐỒNG B ĐƯỜNG 6, Q.LONG BIÊN Khu Công Nghiệp Thăng Long H.Đông Anh, TP.Hà Nội CTY TNHH VOLEX CABLE ASSEMBLY ĐIỆN - DÂY & CÁP ĐIỆN CTY TNHH TOKYO MICRO VIỆT NAM CƠ ĐIỆN LÔ D - 5B KCN THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH LÔ B 16 KCN THĂNG LONG TT.ĐÔNG ANH CTY TNHH FUJIKIN VIỆT NAM VAN CÔNG NGHIỆP LÔ D4 KCN THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH CTY TNHH BEMAC PANELS MFG VIỆT NAM ĐIỆN TỬ - DỤNG CỤ, THIẾT BỊ & LINH KIỆN LÔ B17 KCN THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH CTY TNHH PANASONIC HOME APPLIANCES GAS - KHÍ HÓA LỎNG, ĐÓNG BÌNH & BỒN LÔ B - KCN THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH CTY TNHH RYONAN ELECTRIC VIỆT NAM ĐIỆN TỬ - DỤNG CỤ, THIẾT BỊ & LINH KIỆN CTY TNHH VOLEX VIỆT NAM ĐIỆN - DÂY & CÁP ĐIỆN B10 KCN THĂNG LONG X.VÕNG LA, H.ĐÔNG ANH LÔ D - 5B KCN THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH CTY TNHH KAYABA VIỆT NAM ĐIỆN TỬ Khu Công Nghiệp Nam thăng Long LÔ I10-I11-I12 KCN THĂNG LONG X.VÕNG LA Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội CTY CP PHẦN MỀM FPT VI TÍNH - PHÁT TRIỂN & CUNG CẤP PHẦN MỀM TOÀ NHÀ DETECH KCN NAM THĂNG LONG X.MỸ ĐÌNH, H.TỪ LIÊM CTY CP KỸ THUẬT SEEN KỸ THUẬT - TƯ VẤN KM13 KCN NAM THĂNG LONG ĐƯỜNG 32, X.MINH KHAI, H.TỪ LIÊM CTY TNHH HOYA VIET NAM SẢN XUẤT ĐĨA MỀM KCN NAM THĂNG LONG X.THỤY PHƯƠNG, H.TỪ LIÊM Khu Công Nghiệp Bắc Thăng Long H.Đông Anh, TP.Hà Nội CTY TNHH SAKURAI VIỆT NAM THIẾT BỊ LASER, TB BÁN DẪN KCN BẮC THĂNG LONG X.HẢI BỐI, H.ĐÔNG ANH CTY TNHH TOA VIỆT NAM ĐIỆN TỬ - DỤNG CỤ, THIẾT BỊ & LINH KIỆN LÔ D1 KCN BẮC THĂNG LONG H.ĐÔNG ANH CTY TNHH CANNON VIET NAM MÁY IN C7 KCN BẮC THĂNG LONG X.VÕNG LA, H.ĐÔNG ANH Khu Công Nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy YOKOGAWA ENGRG ASIA PTE LTD - REP OFFICE TỰ ĐỘNG - HỆ THỐNG & THIẾT BỊ P.Lĩnh Nam, Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội TOÀ NHÀ SEEN KCN MINH KHAI - VĨNH TUY ĐƯỜNG 32, X.MINH KHAI, H.TỪ LIÊM, Nguồn: Download http://www.thegioidien.net/index.php?do=content&id=21 Luận văn cao học PHỤ LỤC Các bảng so sánh chi phí đầu tư Hà Nội với thành phố khác nước khu vực Nguồn: Dữ liệu tổng hợp từ báo cáo “Tổng quan FDI Việt Nam năm 2010” ông Nguyễn Bá Cường – Phó cục trưởng cục đầu tư nước (FIA) – Bộ Kế hoạch & Đầu tư Luận văn cao học Tóm tắt luận văn thạc sĩ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Một số giải pháp chiến lược nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Tác giả luận văn: Phạm Thanh Hồng Khóa: CH QTKD 2009 – 2011 Người hướng dẫn: TS Trần Sỹ Lâm Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Thu hút đầu tư nước coi biện pháp khai thác ngoại lực nhằm thúc đẩy nội lực để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động thu hút đầu tư nước nhiệm vụ có tính lâu dài, gắn liền với công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đặc biệt việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực điện tử hay ngành công nghiệp điện tử lại có ý nghĩa quan trọng mà định hướng ngành kinh tế mũi nhọn, tảng, có tính chất lan toả phát triển kinh tế đất nước nói chung thủ đô Hà Nội nói riêng Đây lại lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao đồng thời yêu cầu đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị lớn, điều kiện hạn hẹp nguồn vốn yếu công nghệ Việt Nam, việc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước lĩnh vực có tính chất thiết yếu Việc nhận thức rõ tầm quan trọng thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp điện tử địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn để từ đưa giải pháp khả thi nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước góp phần phát triển ngành điện tử Hà Nội vấn đề có tính chất thiết thực thời điểm Đó lí khiến người viết chọn đề tài để nghiên cứu luận văn b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Căn vào việc tìm hiểu phân tích thực trạng phát triển công nghiệp điện tử, thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực công nghiệp điện tử Hà Nội thời gian qua để từ đưa biện pháp Tóm tắt luận văn thạc sĩ khả thi xuất phát nhằm tăng cường hiệu hoạt động thu hút FDI vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội định hướng đến năm 2030 - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút nguồn vốn FDI - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực điện tử hay ngành công nghiệp điện tử thuộc diện quản lý thành phố Hà Nội c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả Trong nội dung luận văn này, người viết tiến hành nghiên cứu sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI), cần thiết việc thu hút nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Trên sở tiến hành tìm hiểu, phân tích thực trạng ngành công nghiệp điện tử Thành phố, thực trạng hoạt động thu hút FDI vào lĩnh vực thời gian qua kể từ luật Đầu tư nước đời đến Từ rút đánh giá chung hoạt động thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội, kết đạt hiệu mà mang lại, đồng thời mặt tồn Quá trình phân tích lấy làm thực tế để đề giải pháp mang tính khả thi việc tăng cường hiệu hoạt động thu hút vốn FDI vào công nghiệp điện tử Hà Nội Hệ thống giải pháp xuất phát từ phía Nhà nước từ phía Thành phố sau phân tích mục tiêu giải pháp nhằm góp phần làm cho hoạt động thu hút FDI vào CNĐT địa bàn Hà Nội tiếp tục phát huy hiệu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố d) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dài, so sánh, thống kê… để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, từ rút kết luận làm để đề xuất giải pháp e) Kết luận: Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực CNĐT Hà Nội thời gian qua diễn sôi động góp phần chung vào đổi chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, để nâng cao hiệu hoạt động Hà Nội cần có định hướng thực biện pháp nêu nội dung luận văn nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi với nhiều hội hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, phấn đấu hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế Thủ đô định hướng tới năm 2030

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCĂNG CƯỜNG THU HÚTĐIỆN TỬ CỦA HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐNĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNGĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan