1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN - .doc

63 282 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN - .doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơsở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển Hơn nữa quá trìnhsản xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là tư liệu sản xuất vàlực lượng sản xuất Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất và lựclượng sản xuất Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữvai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sảnxuất kinh doanh TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuấtphát triển nâng cao năng suất lao động xã hội

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các cuộccách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khíhóa, tự động hóa quá trình sản xuất Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiếnhoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế Trong đièu kiệnđang tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễnra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trường rộng thì việc đổimới trang thiết bị, các phương tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ở các doanhnghiệp được coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trưởng hay phát triển củacác doanh nghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung phần lớndựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất

http://tailieutonghop.com

Trang 2

Những năm gần đây Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa đa phương đadạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ được sự đầu tư của các đốitác nước ngoài Với việc đầu tư máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sảnxuất được những sản phẩm có chất lượng tốt làm tăng sản lượng của nền kinh tếquốc dân, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế, dần đưa Việt Nam hòa nhậpvào guồng máy sôi động của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào muốnđứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổimới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi mới công nghệsản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp Nếu như hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụđắc lực quản lý, cung cấp các thông tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế toánTSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng như Công tyTư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam nói riêng thấy được tổ chức công tác kếtoán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạgiá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đàu tư sản xuất, không đổi mới vàtrang bị thêm TSCĐ.

Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Tư vấn & Thiết kếKiến trúc Việt Nam em thấy kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong

Trang 3

toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài “Hoàn thiệncông tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam”.

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:

Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ ở trong các doanh nghiệp.

Phần thứ hai: Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn &Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tưvấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúcViệt Nam với kiến thức hiểu biết về kế toán TSCĐ còn có hạn, nên cuốn chuyênđề này chắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong được sự quan tâm và góp ý kiếncủa các thầy giáo, cô giáo về nội dung cũng như hình thức để bài chuyên đề củaem được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

http://tailieutonghop.com

Trang 4

* Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên

* Có giá trị từ (năm triệu đồng) 5.000.000 đ trở lên

Mọi tư liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2điều kiện trên được coi là TSCĐ.

1.1.2.Vai trò của TSCĐ.

Trang 5

- TSCĐ là một bộ phận tư liệu lao động sản xuất giữ vai trò tư liệu lao độngchủ yếu trong quá trình sản xuất

- TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và pháttriển nền kinh tế quốc dân

+ TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ không phải để bán.,đây là một tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác và là cơ sở lý luận đểtổ chức kế toán TSCĐ

1.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ.

Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi, nắm chắctình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mònTSCĐ đối với công tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần

http://tailieutonghop.com

Trang 6

thúc đẩy sản xuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để tái sản xuất Như vậy đòi hỏi phảiquản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết.

1.3.1 Yêu cầu quản lý

Như chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nênTSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị.

- Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng Điều này cónghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu tư, xây dựng đã hình thành, quá trình sửdụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng được nữa.

- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bố chiphí khấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu tư phục vụ cho việctái dầu tư TSCĐ, xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giáhiện trạng của TSCĐ để có phương hướng đầu tư, đổi mới TSCĐ.

1.3.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ.

Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là ngườiquản lý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý Để đảm bảo ghi chép kịpthời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữuhiệu nhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học Vì vậy,tổ chức hạch toán là cần thiết

1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nghiệp vụsau đây:

Trang 7

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ,kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và dichuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ởdoanh nghiệp

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tínhtoán, phân bổ, hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinhdoanh

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phảnánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạchvà chi phí sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ tham gia đánhgiá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐở doanh nghiệp.

2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ.2.1 Phân loại TSCĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại TSCĐ được doanhnghiệp sử dụng và mỗi loại TSCĐ lại có đặc điểm khác nhau do đó dể thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phân loại TSCĐ theo các tiêu thứckhác nhau

2.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.

http://tailieutonghop.com

Trang 8

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể như nhàxưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc

- TSCĐ vô hình là những tài sản không có thực thể hữu hình nhưng đại diệncho một quyền hợp pháp nào đó và người chủ được hưởng quyền lợi kinh tế.Thuộc TSCĐ vô hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu vàphát triển, bằng phát minh sáng chế

2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.

Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loạiTSCĐ tự có và TSCĐ thu ngoài.

* TSCĐ tự có: là TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn

vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay,nguồn vốn liên doanh cácquỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng Đây là những TSCĐ củadoanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

* TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất

định theo hợp đồng đã ký kết Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đượcchia thành:

* TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền

kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê Theo thônglệ TSCĐ được gọi à thuê tài chính nếu nó thoả mãn một trong bốn điều sau:

Trang 9

+ Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợpđồng.

+ Hợp đồng cho phép bên đi thuê được chọn mua TSCĐ thuê với giá thấphơn giá thực tế củ TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.

+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữudụng của tài sản thuê

+ Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trịcủa TSCĐ thuê

* TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản

nào của hợp đồng thuê tài chính như đã nói ở trên Bên đi thuê chỉ dược quản lý,sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.

2.1.3 Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật

Theo đặc trưng kỹ thuật, các TSCĐ được chia thành từng loại sau:- Đối với TSCĐ hữu hình gồm :

+ Nhà cửa, vật kiến trúc.+ Máy móc, thiết bị.

+ Phương tiện vận tải truyền dẫn.+ Thiết bị dụng cụ quản lý.

+ Cây lâu năm, gia súc cơ bản + TSCĐ khác

http://tailieutonghop.com

Trang 10

- Đối với TSCĐ vô hình gồm: + Quyền sử dụng đất.

+ Chi phí thành lập doanh nghiệp + Bằng phát minh sáng chế

+ Chi phí nghiên cứu phát triển + Chi phí về lợi thế thương mại.+ TSCĐ vô hình khác.

Loại TSCĐ có tác dụn riêng nhưng mục đích của tất cả các cách phân loạiđều để tăng cường quản lý TSCĐ.

2.2 Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền teo những nguyên tắcnhất định Đánh giá TSCĐ là điềukiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấuhao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng,TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

Trang 11

- Đối với TSCĐ mua sắm (kể cả trường hợp mua TSCĐ mới hay đã dùng).Là toàn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ được đưa vào sử dụng bao gồm giámua, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặtchạy thử (nếu có) Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm không bao gồm thuếGTGT đầu vào, hoặc thuế GTGT ở khâuhập khẩu khimua TSCĐ (nếu TSCĐ nàyđược dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phươngpháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho các mục đích sự nghiệp, dự án,phúc lợi, thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT ởkhâu nhập khẩu khi mua TSCĐ.

Đối với TSCĐ hữu hình xây dựng mới, nguyên giá được hạch toán thành 2phần :

+ Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chi phí lắp đặt chạy thử theothiết kế kỹ thuật sau khi trừ phần gía trị thu hồi của sản phẩm chạy thử (nếu có).

+ Phần chênh lệch do đánh giá trị công trình theo mặt bằng giá khi đưa côngtrình vào sử dụng (được cấp quản lý có thẩm quyền duyệt y- Đối với doanh nghiệpNhà nước).

Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếuTSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theophương pháp trực tiếp, hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh

http://tailieutonghop.com

Trang 12

doanh, hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuếGTGT đầu vào của TSCĐ

- Đối với TSCĐ hữu hình tự chế: Nguyên giá gồm giá thành thực tế (giá trịquyết toán) của TSCĐ tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử hợp lý, hợp lệ (nếu có).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự chế không bao gồm thuế GTGT đầu vào(nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuếtheo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuếGTGT đầu vào của TSCĐ

- Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì nguyên giá làgiá trị thoả thuận của các bên liên doanh cộng vói các chi phí vận chuyển, lắp đặtchạy thử (nếu có).

- Đối với TSCĐ được cấp Nguyên giá là giá ghi trong “biên bản bàn giaoTSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

- Đối với TSCĐ được tặng biếu Nguyên giá là giá tính toán trên cơ sở gí thịtrường của các TSCĐ tương đương

- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá được xác định tuỳ thuộc vàophương thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuế TSCĐ )và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng tài sản.

Trang 13

Trường hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê được tínhbằng giá trị hiện tại của hợp đồng.

Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năngực sảnxuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô cua rdn Chỉ tiêu nguyêngiá còn là cơ sở để tính khấu hoa, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu vàxác định hiệu suất sử dụng TSCĐ

Kế toán TSCĐ phải triệt dể tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá.Nguyên giá của từng đối tượng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ được xácdịnh một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tàisản tại doanh nghiệp, trừ các trường hợp sau:

+ Đánh giá lại TSCĐ

+ Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ.

+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ

+ Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ.

2.2.2 Giá trị còn lại của TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần.Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng tưc đặt ra là cần xác định giá trị còn lại củaTSCĐ để từ dó có thể đánh giá được năng lực sản xuất thực của TSCĐ trongdoanh nghiệp.

http://tailieutonghop.com

Trang 14

Giá trị còn lạicủa TSCĐ =

Nguyên giácủa TSCĐ -

Số khấu hao luỹkế của tài sản

Trong đó, số đã hao mòn chính là phần giá trị của TSCĐ đã được tính toán,phân bổ vào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu tư trong quá trình sử dụnghay nói cách khác chính là số đã khấu hao của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ cóthể thay đổi khi doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ Việc điều chỉnh giá trịcòn lại được xác định theo công thức :

Giá trị còn lại củaTSCĐ sau khi đánhgiá lại

Giá trị còn lại củaTSCĐ trước khiđánh giá

Giá đánh lại của TSCĐNguyên giá cũ củaTSCĐ

Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ còn được xác định theo giá trị thực tế tạithời điểm đánh giá lại dựa vào biên bản kiểm kê va đánh giá lại TSCĐ.

3 NỘI DUNG KẾ TOÁN TSCĐ

u các quy định số hiệu của TSCĐ.

- Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng chữ số la mã, chữ số ký hiệuloại, chữ cái làm ký hiệu nhóm và kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tượng TSCĐ(trong mỗi nhóm, từng đối tượng ghi TSCĐ được ký hiệu theo thời gian xây dựnghay mua sắm TSCĐ đó.

Trang 15

Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng các tài khoản cấp 1, cấp 2 vềTSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo một dãy số nhất định trong dãy số tự

nhiên để ký hiệu đối tượng ghi TSCĐ.3.1 Hạch toán chi tiết TSCĐ.

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐthông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng vềcơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số lượng và tình trạng chất lượng củaTSCĐ cũng như tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và cá hân trongviệc bảo quản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanhnghiệp cải tiến, trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao xácđịnh và nâng cao chất lượng vật chất trong việc bảo quản và sử dụng.

Nội dung chính của tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định bao gồm:

Trang 16

Mỗi đối tượng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải cósố hiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị.

Trong thực tế có thể có rất nhiề

3.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và các địa điểm sử dụng:

Ở phòng ban kế toán, kếtoán chi tiết TSCĐ được thực hiện ở thẻ TSCĐ(mẫu số 02- TSCĐ/BD) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của từngđơn vị , tình hình thay dổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm củatừng TSCĐ của đơn vị Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghiTSCĐ

Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:- Biên bản giao nhận TSCĐ.

- Biên bản thanh toán TSCĐ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hình thành

Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ như:- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ - Các tài liệu kỷ luật khác có liên quan

Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ Tình hìnhtăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận phân xưởng (đội, trại) hoặc phòng ban

Trang 17

mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảmcủa đơn vị mình theo từng chứng từ, tăng, giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phátsinh ngược

Các bước tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm: - Đánh số hiệu cho tài sản

- Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng.

3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình

Ngoài kế toán chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kế toán,giúp cho việc hạch toán chung toàn doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh kịpthời, chặt chẽ, chính xác sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằng việchạch toán tổng hợp TSCĐ để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán sửdụng các tài khoản chính sau:

- Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình - Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính - Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình

- Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ.

Ngoài ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ người tacòn quy định sử dụng các tài khoản có liên quan như tài khoản 111, 112, 241, 331,341, 342, 411.

*Nguyên tắc chung trong kế toán TSCĐ là:

http://tailieutonghop.com

Trang 18

+ Việc ghi chép trên các tài khoản phản ánh giá trị tài sản (TK 211, 212,213) là ghi theo nguyên giá

+ Trường hợp sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp để đầu tưTSCĐ thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ là việc ghi chuyển nguồn để tăngnguồn kinh doanh Còn việc sử dụng vốn từ khấu hao, vốn kinh doanh thì khônghạch toán tăng nguồn vốn

+ Việc hạch toán khấu hao đồng thời với hạch toán hao mòn TSCĐ trên TK214.

+ Chỉ điều chỉnh nguyên giá TSCĐ khi quyết định đánh giá lại TSCĐ củacấp trên có thẩm quyền

* Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.

Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trường hợp tăng TSCĐ như: xâydựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanhbằng TSCĐ, được biếu tặng từng trường hợp tăng TSCĐ đều được kế toán phảnánh đầy đủ kịp thời trên cơ sở các chứng từ như hoá đơn mua sắm TSCĐ, các hoáđơn chi tiết về các chi phí lắp đặt chạy thử và các tài liệu khác có liên quan

*Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình

TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình của doanh nghiệp giảm đi do nhiều nguyênnhân khác nhau như: nhượng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê,đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác mọi trường hợp giảm đều

Trang 19

phải làm đầy đủ tủ tục xác định đúng các khoản thiệt hại, chi phí thu nhập (nếu có)và tuỳ trường hợp cụ thể để kế toán ghi sổ.

Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình được biểu diễn ởsơ đồ dưới đây:

(1a) :Mua TSCĐ

(1b): Thuế VAT phải nộp khi mua TSCĐ (theo phương thức khấu trừ).(2) : Nhận TSCĐ được cấp, liên doanh tặng biếu.

(3): TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao.

(4): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài hạn, TSCĐ cho thuêtài chính.

(5): Chuyển TSCĐ thuê tài chính thàh TSCĐ tự có (6): Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.

(7): Cho thuê TSCĐ tài chính.(8): Thanh lý, nhượng bán TSCĐ (9): TSCĐ thiếu chờ xử lý.

http://tailieutonghop.comTK 111, 112 341, 331

5

Trang 20

3.3 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ

3.3.1.Hao mòn TSCĐ

Trang 21

TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và bị tác động bởi nhiềuyếu tố bị giảm giảm giá trị sử dụng hay nói cách khác TSCĐ bị hao mòn dần Haomòn có 2 loại:

- Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật chất trong quá trình sử dụng, bị haomòn, hư hỏng từng bộ phận và mất dẫn giá trị sử dụng ban đầu

- Hao mòn vô hình là sự giảm giá TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹthuật đã cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng, công dụng tốt hơn và giáthành rẻ hơn, những TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng Hao mòn vô hình pháttriển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹthuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại Chính vì vậy, doanh nghiệpcần phải nhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng mộtcách hợp lý cả 2 yếu tố hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúngthời gian hữu ích của TSCĐ

3.3.2 Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn TSCĐ Việc tínhkhấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để táisản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sảnxuất

3.3.3 Các phương pháp khấu hao

- Phương pháp khấu hao tuyến tính - Phương pháp khấu hao theo sản lượng

http://tailieutonghop.com

Trang 22

- Phương pháp khấu hao nhanh.

Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn chomình một phương pháp khấu hao cho phù hợp

Hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 3012/1999 của Bộtrưởng Bộ Tài chính.

Mức khấu hao hàng năm của doanh nghiệp được xác định như sau:MK = NG/T

Trong đó MK: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ NG: nguyên giá của TSCĐ

T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ Khi ó: đó:

Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm12

Tỷ lệ khấu hao tài khoản hàng năm được tính như sau:

TK = MK x 100 = 1 x 100

Như vậy việc nghiên cứu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ là một căncứ quan trọng phục vụ cho người quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi

Trang 23

và bảo toàn vốn cố định đó cũng là căn cứ phục vụ việc lập kế hoạch khâúhaoTSCĐ của doanh nghiệp

3.3.4.Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ

Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ được phản ánh đồng thời trên TK“214”- Hao mòn TSCĐ và được phản ánh qua sơ đồ sau:

(1b)(4b)

Trang 24

Để theo dõi việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản người ta sử dụng TKngoài bảng 009 Bên nợ: nguồn vốn khấu hao giảm.

Bên có: Nguồn vốn hấu hao tăng

Số dư bên có: Nguồn khấu hao hiện còn ở doanh nghiệp

3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ:

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, chúngchịu ảnh hưởng trực tiếp của những tác động cơ, lý, hoá học làm cho TSCĐ bị hao

Trang 25

mòn, hư hỏng dần Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động được bình thường trong suốtthời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa những bộ phận hao mòn,hư hỏng đó Tuy nhiên, trong hoạt động sửa chữa có phản ánh các chi phí phátsinh liên quan tới TSCĐ vì vậy hạch toán cần tuân theo các chuẩn mực chung:

Một là, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nếu chỉ được hạch

toán vào TSCĐ nếu như chúng thực sự cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ đó,thêm vào trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ đó như:

Thay đổi một bộ phận của tài sản làm cho thời gian hữu ích của chúng đượctăng lên, bao gồm cả việc tăng công suất cuả chúng

Cải tiến các bộ phận của máy móc, thiết bị làm tăng một cách đáng kểlượng sản phẩm sản xuất ra

Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí sản xuất

Hai là, các chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, nhằm mục đích khôi phục

hoặc bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn banđầu cho nên chúng được hạch toán như một chi phí phát sinh

Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa đểphân thành:

Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính thườngxuyên chi phí sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường Do chi phíthường xuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên được hạch toán thẳng vào chocác đối tượng sử dụng TSCĐ đó.

http://tailieutonghop.com

Trang 26

Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành cóđịnh kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thờigian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian

Để theo dõi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp được mở TK241(TK 2413) “xây dựng cơ bản dở dang” để hạch toán.

Tuỳ theo quy mô, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năngdoanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phương thức tự làm hoặcthuê ngoài.

3.4.1.Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm.

Theo phương thức này các doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữaTSCĐ như vật liệu, phụ tùng, tiền lương, bảo hiểm xã hội tuỷ theo mức độ chiphí nhiều hay ít mà cách hạch toán có khác nhau.

3.4.2 Đối với sửa chữa thường xuyên

Các chi phí sửa chữa thường xuyên ít nên chi phí sửa chữa được phản ánhtrực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

Kế toán ghi Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152.

3.4.3.Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.

Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trang 27

http://tailieutonghop.com

TK 214 (2143- SCL TSCĐ) TK 142(1421)

TK 627, 641, 642TK 331

Chi phí sửa chữa tự l màm Chi phí sửa chữa thường xuyên

Chi phí sửa chữa lớn

TK 627, 641, 642v o chi phí tràmả trước

Giá th nh công trình SCL kàmết chuyển

SCL ho n th nh àmàm

Giá th nh thàmực tế công trình TK 627, 641, 642

Thuê ngo iàmChi phí sửa chữa

Trang 28

3.4.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu.

Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu%

Nhật ký – S ổ Scái

Chứng từ gốc

Bảng tổng hơp chi tiết

Sổ (thẻ)Hạch toán chi tiết

Sổ quỹ

Trang 29

3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Công ty được Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấpgiấy đăng ký kinh doanh số 0466053 & đăng ký kinh doanh chuyển đổi số0103000058 ngày 7 tháng 6 năm 2000 của Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội Chứngchỉ hành nghề số 82/BXD-CSXD của Bộ xây dựng cấp ngày 26 tháng 3 năm 1997.Công ty có trụ sở đặt tại: Số 101-A7 Phố Mai dịch-Phường Mai Dịch- QuậnCầu giấy-Thành phố Hà nội

Trước năm 1996 Công ty tiền thân là một xưởng thiết kế và xây dựng trangtrí nội ngoại thất công trình trực thuộc Công ty Kiến trúc Việt nam-Hội kiến trúc

http://tailieutonghop.com

Trang 30

sư Việt nam Xưởng này có tên gọi là:Văn phòng kiến trúc và xây dựng- Công tykiến trúc Việt nam.

Sau một quá trình phát triển thì xưởng này đã tách ra và thành lập Công tyTư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam.Với mục đích hoạt động là nhằm khai tháctriệt để các khả năng, tri thức và kinh nghiệm cuả đội ngũ khoa học kỹ thuật, cánbộ quản lý, kinh doanh và đội ngũ xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình.1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Với nội dung ngành nghề :

- Trang trí nội ngoại thất công trình.- Thiết kế và tư vấn xây dựng.

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.- Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.

- Kiểm định đánh giá chất lượng công trình, đánh giá và xử lý các tác độngcủa môi trường

- Xử lý chống mối, chống thấm và các tác nhân sinh hoá ảnh hưởng tới côngtrình.

- Tư vấn đầu tư xây dựng; Hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựcxây dựng.

1.3 VỐN

Công ty là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa, có vốn kinhdoanh 2.000 triệu đồng (Trong đó :Vốn cố định là 913 triệu đồng; Vốn lưu động là987 triệu đồng).

1.4 THỊ TRƯƠNG CUNG CẤP

Trang 31

Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu, nhưng Công ty Tư vấn và thiết kế kiếntrúc Việt nam đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, có nhiềuhình thức huy động vốn sản xuất, kinh doanh, đa dạng hoá các sản phẩm do Côngty sản xuất, không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lýcủa cán bộ, tay nghề kỹ sư, kiến trúc sư và công nhân Chính nhờ có đường lốiđúng đắn đi đôi với các biện pháp thích hợp, nên doanh thu, lợi nhuận,đóng gópcho ngân sách Nhà nước, vốn chủ sở hữu, lương cán bộ công nhân của công tykhông ngừng đựoc nâng cao Đến nay Công ty đã thực sự đứng vững được trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt của ngành xây dưng.

1.5 KẾT QUẢ KINH DOANH MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY

Tình hình hoạt động kinh doanh-Tài chính của công ty Tư vấn và thiết kếkiến trúc Viêt nam có thể được thể hiện khấi quát qua một số chỉ tiêu.

Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.CHỈ TIÊU Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

3 Các khoản nộp nhà nước 449 820 1.2224 Lương bình quân trên đầu

5 Vốn chủ sở hữu 3.428 4.708 7.0756 Nguyên giá Tài sản cố định 913 1.028 1.2102 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Công ty có 8 xưởng hoạt động dưới sự lãnh đạo của Giám đốc và 3 phógiám đốc chủ trì phụ trách về chuyên môn cùng tham gia với các kiến trúc sư, kỹ

http://tailieutonghop.com

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:49

Xem thêm: kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN - .doc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. - kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN -  .doc
to án tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình (Trang 19)
3.5.1 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái - kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN -  .doc
3.5.1 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái (Trang 29)
Tình hình hoạt động kinh doanh-Tài chính của công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Viêt nam có thể được thể hiện khấi quát qua một số chỉ tiêu. - kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN -  .doc
nh hình hoạt động kinh doanh-Tài chính của công ty Tư vấn và thiết kế kiến trúc Viêt nam có thể được thể hiện khấi quát qua một số chỉ tiêu (Trang 32)
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾTOÁN  TẠI CÔNG TY TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VN - kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN -  .doc
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾTOÁN TẠI CÔNG TY TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VN (Trang 38)
+ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (nhìn vào cột nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ và cột giá trị còn lại) chúng ta sẽ thấy được TSCĐ phân loại theo  nguồn hình thành. - kế toán tài sản cố định tai cty Tu van va thiet ke kien tryc VN -  .doc
h ân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (nhìn vào cột nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ và cột giá trị còn lại) chúng ta sẽ thấy được TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w