hững năm gần đây Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa đa phương đa dạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ được sự đầu tư của các đối tác nước ngoài. Với việc đầu tư máy móc
Trang 1Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sởđể cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển Hơn nữa quá trình sảnxuất đợc tiến hành trên những điều kiện thiết yếu nh là t liệu sản xuất và lực lợngsản xuất Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của t liệu sản xuất và lực lợng sảnxuất Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của t liệu sản xuất, nó giữ vai trò là t liệulao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.TSCĐ đợc coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinhtế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng caonăng suất lao động xã hội
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài ngời đòi hỏi các cuộccách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khíhóa, tự động hóa quá trình sản xuất Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiếnhoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế Trong đièu kiệnđang tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ragay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trờng rộng thì việc đổi mớitrang thiết bị, các phơng tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ở các doanh nghiệpđợc coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trởng hay phát triển của các doanhnghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung phần lớn dựa trên cơsở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất
Những năm gần đây Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đa phơng đadạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ đợc sự đầu t của các đối tácnớc ngoài Với việc đầu t máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sản xuất đ-ợc những sản phẩm có chất lợng tốt làm tăng sản lợng của nền kinh tế quốc dân,thu nhập bình quân đầu ngời đợc cải thiện, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, góp phần tăng trởng kinh tế, dần đa Việt Nam hòa nhập vào guồng máy sôiđộng của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Đứng trớc thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào muốnđứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đều phải không ngừng đổi mớicông nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sảnxuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trongdoanh nghiệp Nếu nh hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụ đắc lựcquản lý, cung cấp các thông tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế toán TSCĐ làyếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.
Trang 2Nhận thức đợc vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng nh Công ty Tvấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam nói riêng thấy đợc tổ chức công tác kế toánTSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đàu t sản xuất, không đổi mới và trang bịthêm TSCĐ.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty T vấn & Thiết kế Kiếntrúc Việt Nam em thấy kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong toàn bộ
công tác kế toán của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công
tác kế toán TSCĐ tại Công ty T vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam”.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ ở trong các doanh nghiệp.
Phần thứ hai: Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ ở Công ty T vấn & Thiếtkế Kiến trúc Việt Nam
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tvấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam
Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty T vấn & Thiết kế Kiến trúc ViệtNam với kiến thức hiểu biết về kế toán TSCĐ còn có hạn, nên cuốn chuyên đề nàychắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong đợc sự quan tâm và góp ý kiến của cácthầy giáo, cô giáo về nội dung cũng nh hình thức để bài chuyên đề của em đợchoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3* Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
+ TSCĐ đợc mua về với mục đích đợc sử dụng chứ không phải để bán., đâylà một tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác và là cơ sở lý luận để tổchức kế toán TSCĐ
Trang 41.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ.
Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tìnhhình tăng giảm TSCĐ về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐđối với công tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần thúc đẩysản xuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để tái sản xuất Nh vậy đòi hỏi phải quản lýTSCĐ là một yêu cầu cần thiết.
1.3.1 Yêu cầu quản lý
Nh chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nênTSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị.
- Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng Điều này cónghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu t, xây dựng đã hình thành, quá trình sửdụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng đợc nữa.
- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bố chiphí khấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu t phục vụ cho việc táidầu t TSCĐ, xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giá hiệntrạng của TSCĐ để có phơng hớng đầu t, đổi mới TSCĐ.
1.3.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ.
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là ngời quảnlý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý Để đảm bảo ghi chép kịp thời,chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệunhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học Vì vậy, tổchức hạch toán là cần thiết
1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nghiệp vụsau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ,kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và dichuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanhnghiệp
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán,phân bổ, hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phảnánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạchvà chi phí sửa chữa TSCĐ.
Trang 5- Tham gia kiểm kà, kiểm tra ẼÞnh kỷ hay bất thởng TSCư tham gia ẼÌnhgiÌ lỈi TSCư khi cần thiết, tỗ chực phẪn tÝch tỨnh hỨnh bảo quản vẾ sữ dừng TSCưỡ doanh nghiệp.
2 PhẪn loỈi vẾ ẼÌnh giÌ TSCư.
2.1 PhẪn loỈi TSCư
Trong quÌ trỨnh sản xuất kinh doanh, cọ rất nhiều loỈi TSCư Ẽùc doanhnghiệp sữ dừng vẾ mối loỈi TSCư lỈi cọ Ẽặc Ẽiểm khÌc nhau do Ẽọ dể thuận lùicho cẬng tÌc quản lý vẾ hỈch toÌn TSCư cần phẪn loỈi TSCư theo cÌc tiàu thựckhÌc nhau
2.1.1 PhẪn loỈi TSCư theo hỨnh thÌi biểu hiện.
Theo cÌch phẪn loỈi nẾy, toẾn bờ TSCư cũa doanh nghiệp Ẽùc chia thẾnh 2loỈi TSCư hứu hỨnh vẾ TSCư vẬ hỨnh.
- TSCư hứu hỨnh lẾ nhứng tẾi sản cọ hỨnh thÌi hiện vật cừ thể nh nhẾ xỡng,mÌy mọc, thiết bÞ, phÈng tiện vận tải, vật kiến trục
- TSCư vẬ hỨnh lẾ nhứng tẾi sản khẬng cọ thỳc thể hứu hỨnh nhng ẼỈi diệncho mờt quyền hùp phÌp nẾo Ẽọ vẾ ngởi chũ Ẽùc hỡng quyền lùi kinh tế ThuờcTSCư vẬ hỨnh lẾ chi phÝ thẾnh lập doanh nghiệp, chi phÝ nghiàn cựu vẾ phÌt triển,bÍng phÌt minh sÌng chế
2.1.2 PhẪn loỈi TSCư theo quyền sỡ hứu.
CẨn cự vẾo quyền sỡ hứu, TSCư cũa doanh nghiệp Ẽùc chia thẾnh 2 loỈiTSCư tỳ cọ vẾ TSCư thu ngoẾi.
* TSCư tỳ cọ: lẾ TSCư Ẽùc xẪy dỳng, mua s¾m vẾ hỨnh thẾnh tử nguổn vộn
ngẪn sÌch cấp hoặc cấp tràn cấp, nguổn vộn vay,nguổn vộn liàn doanh cÌc quý cũadoanh nghiệp vẾ cÌc TSCư Ẽùc biếu tặng ưẪy lẾ nhứng TSCư cũa doanh nghiệpẼùc phản Ình tràn bảng cẪn Ẽội kế toÌn cũa doanh nghiệp
* TSCư thuà ngoẾi: lẾ TSCư Ẽi thuà Ẽể sữ dừng trong mờt thởi gian nhất
ẼÞnh theo hùp Ẽổng Ẽ· ký kết Tuỷ theo hùp Ẽổng thuà mẾ TSCư Ẽi thuà Ẽùc chiathẾnh:
* TSCư thuà tẾi chÝnh: lẾ cÌc TSCư Ẽi thuà nhng doanh nghiệp cọ quyền
kiểm soÌt vẾ sữ dừng lẪu dẾi theo cÌc Ẽiều khoản cũa hùp Ẽổng thuà Theo thẬng lệTSCư Ẽùc gồi Ế thuà tẾi chÝnh nếu nọ thoả m·n mờt trong bộn Ẽiều sau:
+ Quyền sỡ hứu TSCư thuà Ẽùc chuyển cho bàn Ẽi thuà khi hết hỈn hùpẼổng.
+ Hùp Ẽổng cho phÐp bàn Ẽi thuà Ẽùc chồn mua TSCư thuà vợi giÌ thấp hÈngiÌ thỳc tế cũ TSCư thuà tỈi thởi Ẽiểm mua lỈi.
Trang 6+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữudụng của tài sản thuê
+ Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trịcủa TSCĐ thuê
* TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản
nào của hợp đồng thuê tài chính nh đã nói ở trên Bên đi thuê chỉ dợc quản lý, sửdụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.
2.1.3 Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật
Theo đặc trng kỹ thuật, các TSCĐ đợc chia thành từng loại sau:- Đối với TSCĐ hữu hình gồm :
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.+ Máy móc, thiết bị.
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn.+ Thiết bị dụng cụ quản lý.+ Cây lâu năm, gia súc cơ bản + TSCĐ khác
- Đối với TSCĐ vô hình gồm: + Quyền sử dụng đất.
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp + Bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu phát triển + Chi phí về lợi thế thơng mại.+ TSCĐ vô hình khác.
Loại TSCĐ có tác dụn riêng nhng mục đích của tất cả các cách phân loạiđều để tăng cờng quản lý TSCĐ.
2.2 Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền teo những nguyên tắcnhất định Đánh giá TSCĐ là điềukiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu haovà phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng,TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
2.2.1 Nguyên giá TSCĐ
Trang 7Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệpphải bỏ ra để có TSCĐ, đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng
Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau:
- Đối với TSCĐ mua sắm (kể cả trờng hợp mua TSCĐ mới hay đã dùng) Làtoàn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ đợc đa vào sử dụng bao gồm giá mua,thuế nhập khẩu, thuế trớc bạ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có) Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm không bao gồm thuế GTGT đầuvào, hoặc thuế GTGT ở khâuhập khẩu khimua TSCĐ (nếu TSCĐ này đợc dùng chomục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ) Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc TSCĐkhông dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGThoặc sử dụng cho các mục đích sự nghiệp, dự án, phúc lợi, thì nguyên giá TSCĐbao gồm cả thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT ở khâu nhập khẩu khi mua TSCĐ.
Đối với TSCĐ hữu hình xây dựng mới, nguyên giá đợc hạch toán thành 2phần :
+ Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chi phí lắp đặt chạy thử theothiết kế kỹ thuật sau khi trừ phần gía trị thu hồi của sản phẩm chạy thử (nếu có).
+ Phần chênh lệch do đánh giá trị công trình theo mặt bằng giá khi đa côngtrình vào sử dụng (đợc cấp quản lý có thẩm quyền duyệt y- Đối với doanh nghiệpNhà nớc).
Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếuTSCĐ này đợc dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo ph-ơng pháp trực tiếp, hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh,hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGTđầu vào của TSCĐ
- Đối với TSCĐ hữu hình tự chế: Nguyên giá gồm giá thành thực tế (giá trịquyết toán) của TSCĐ tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử hợp lý, hợp lệ (nếu có).
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự chế không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếuTSCĐ này đợc dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế theo ph-ơng pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGTđầu vào của TSCĐ
Trang 8- Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì nguyên giá làgiá trị thoả thuận của các bên liên doanh cộng vói các chi phí vận chuyển, lắp đặtchạy thử (nếu có).
- Đối với TSCĐ đợc cấp Nguyên giá là giá ghi trong “biên bản bàn giaoTSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).
- Đối với TSCĐ đợc tặng biếu Nguyên giá là giá tính toán trên cơ sở gí thịtrờng của các TSCĐ tơng đơng
- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá đợc xác định tuỳ thuộc vào ơng thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuế TSCĐ ) và tuỳthuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng tài sản.
ph-Trờng hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê đợc tínhbằng giá trị hiện tại của hợp đồng.
Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năngực sảnxuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô cua rdn Chỉ tiêu nguyêngiá còn là cơ sở để tính khấu hoa, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu vàxác định hiệu suất sử dụng TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải triệt dể tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá.Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xácdịnh một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tàisản tại doanh nghiệp, trừ các trờng hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ.
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ
+ Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ.
2.2.2 Giá trị còn lại của TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần.Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng tc đặt ra là cần xác định giá trị còn lại củaTSCĐ để từ dó có thể đánh giá đợc năng lực sản xuất thực của TSCĐ trong doanhnghiệp.
Giá trị còn lạicủa TSCĐ =
Nguyên giácủa TSCĐ -
Số khấu hao luỹkế của tài sản
Trang 9Trong đó, số đã hao mòn chính là phần giá trị của TSCĐ đã đợc tính toán,phân bổ vào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu t trong quá trình sử dụnghay nói cách khác chính là số đã khấu hao của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ cóthể thay đổi khi doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ Việc điều chỉnh giá trịcòn lại đợc xác định theo công thức :
Giá trị còn lại củaTSCĐ sau khi đánhgiá lại
Giá trị còn lại củaTSCĐ trớc khiđánh giá
x Giá đánh lại của TSCĐNguyên giá cũ của TSCĐ
Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ còn đợc xác định theo giá trị thực tế tạithời điểm đánh giá lại dựa vào biên bản kiểm kê va đánh giá lại TSCĐ.
3 Nội dung kế toán TSCĐ
u các quy định số hiệu của TSCĐ.
- Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng chữ số la mã, chữ số ký hiệuloại, chữ cái làm ký hiệu nhóm và kèm theo một số thứ tự để chỉ đối tợng TSCĐ(trong mỗi nhóm, từng đối tợng ghi TSCĐ đợc ký hiệu theo thời gian xây dựng haymua sắm TSCĐ đó.
Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng các tài khoản cấp 1, cấp 2 vềTSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo một dãy số nhất định trong dãy số tự
nhiên để ký hiệu đối tợng ghi TSCĐ.3.1 Hạch toán chi tiết TSCĐ.
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐthông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng vềcơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số lợng và tình trạng chất lợng của TSCĐcũng nh tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và cá hân trong việc bảoquản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cảitiến, trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao xác định và nângcao chất lợng vật chất trong việc bảo quản và sử dụng.
Nội dung chính của tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định bao gồm: - Đánh số TSCĐ.
Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và các đơn vị, bộphận sử dụng TSCĐ
3.1.1 Đánh số tài sản cố định.
Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi tài sản cóo dịnh một hiệu tơng ứng theonhững nguyên tắc nhất định.
Trang 10Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng tài sản cố định (gọi làđối tợng ghi TSCĐ).
Mỗi đối tợng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có sốhiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời giansử dụng hay bảo quản tại đơn vị.
Trong thực tế có thể có rất nhiề
3.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và các địa điểm sử dụng:
ở phòng ban kế toán, kếtoán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫusố 02- TSCĐ/BD) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của từng đơnvị , tình hình thay dổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từngTSCĐ của đơn vị Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh toán TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hình thành
Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ nh:- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ - Các tài liệu kỷ luật khác có liên quan
Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ Tình hìnhtăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận phân xởng (đội, trại) hoặc phòng ban mỗiđơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm củađơn vị mình theo từng chứng từ, tăng, giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinhngợc
Các bớc tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm: - Đánh số hiệu cho tài sản
- Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tợng.
3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Ngoài kế toán chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kế toán,giúp cho việc hạch toán chung toàn doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh kịpthời, chặt chẽ, chính xác sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằng việchạch toán tổng hợp TSCĐ để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán sửdụng các tài khoản chính sau:
Trang 11- Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình - Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính - Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình
- Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ.
Ngoài ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ ngời tacòn quy định sử dụng các tài khoản có liên quan nh tài khoản 111, 112, 241, 331,341, 342, 411.
*Nguyên tắc chung trong kế toán TSCĐ là:
+ Việc ghi chép trên các tài khoản phản ánh giá trị tài sản (TK 211, 212,213) là ghi theo nguyên giá
+ Trờng hợp sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp để đầu tTSCĐ thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ là việc ghi chuyển nguồn để tăngnguồn kinh doanh Còn việc sử dụng vốn từ khấu hao, vốn kinh doanh thì khônghạch toán tăng nguồn vốn
+ Việc hạch toán khấu hao đồng thời với hạch toán hao mòn TSCĐ trên TK214.
+ Chỉ điều chỉnh nguyên giá TSCĐ khi quyết định đánh giá lại TSCĐ củacấp trên có thẩm quyền
* Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trờng hợp tăng TSCĐ nh: xâydựng nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanhbằng TSCĐ, đợc biếu tặng từng trờng hợp tăng TSCĐ đều đợc kế toán phản ánhđầy đủ kịp thời trên cơ sở các chứng từ nh hoá đơn mua sắm TSCĐ, các hoá đơnchi tiết về các chi phí lắp đặt chạy thử và các tài liệu khác có liên quan
*Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình của doanh nghiệp giảm đi do nhiều nguyênnhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê,đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác mọi trờng hợp giảm đềuphải làm đầy đủ tủ tục xác định đúng các khoản thiệt hại, chi phí thu nhập (nếu có)và tuỳ trờng hợp cụ thể để kế toán ghi sổ.
Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình đợc biểu diễn ởsơ đồ dới đây:
(1a) :Mua TSCĐ
(1b): Thuế VAT phải nộp khi mua TSCĐ (theo phơng thức khấu trừ).
Trang 12(2) : Nhận TSCĐ đợc cấp, liên doanh tặng biếu.(3): TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao.
(4): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài hạn, TSCĐ cho thuêtài chính.
(5): Chuyển TSCĐ thuê tài chính thàh TSCĐ tự có (6): Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(7): Cho thuê TSCĐ tài chính.(8): Thanh lý, nhợng bán TSCĐ (9): TSCĐ thiếu chờ xử lý.
5
Trang 133.3 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
3.3.1.Hao mòn TSCĐ
TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và bị tác động bởi nhiềuyếu tố bị giảm giảm giá trị sử dụng hay nói cách khác TSCĐ bị hao mòn dần Haomòn có 2 loại:
- Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật chất trong quá trình sử dụng, bị haomòn, h hỏng từng bộ phận và mất dẫn giá trị sử dụng ban đầu
- Hao mòn vô hình là sự giảm giá TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuậtđã cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng, công dụng tốt hơn và giá thànhrẻ hơn, những TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng Hao mòn vô hình phát triểnnhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật vàsự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phảinhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một cách hợplý cả 2 yếu tố hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúng thời gianhữu ích của TSCĐ
3.3.2 Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn TSCĐ Việc tínhkhấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu t trong một thời gian nhất định để táisản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất
3.3.3 Các phơng pháp khấu hao
- Phơng pháp khấu hao tuyến tính - Phơng pháp khấu hao theo sản lợng - Phơng pháp khấu hao nhanh.
Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn chomình một phơng pháp khấu hao cho phù hợp
Hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 3012/1999 của Bộ ởng Bộ Tài chính.
tr-Mức khấu hao hàng năm của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:MK = NG/T
Trong đó MK: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ NG: nguyên giá của TSCĐ
T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ Khi đó:
Trang 14Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm12
Tỷ lệ khấu hao tài khoản hàng năm đợc tính nh sau:
Nh vậy việc nghiên cứu các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ là một căn cứquan trọng phục vụ cho ngời quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi vàbảo toàn vốn cố định đó cũng là căn cứ phục vụ việc lập kế hoạch khâúhao TSCĐcủa doanh nghiệp
3.3.4.Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ
Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ đợc phản ánh đồng thời trên TK Hao mòn TSCĐ và đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
TK 241
TK 142, 335
TK 009(3)
(1b)(4b)
Trang 15Để theo dõi việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ngời ta sử dụng TKngoài bảng 009 Bên nợ: nguồn vốn khấu hao giảm.
Bên có: Nguồn vốn hấu hao tăng
Số d bên có: Nguồn khấu hao hiện còn ở doanh nghiệp
3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ:
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, chúngchịu ảnh hởng trực tiếp của những tác động cơ, lý, hoá học làm cho TSCĐ bị haomòn, h hỏng dần Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động đợc bình thờng trong suốt thờigian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa những bộ phận hao mòn, hhỏng đó Tuy nhiên, trong hoạt động sửa chữa có phản ánh các chi phí phát sinhliên quan tới TSCĐ vì vậy hạch toán cần tuân theo các chuẩn mực chung:
Một là, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nếu chỉ đợc hạch
toán vào TSCĐ nếu nh chúng thực sự cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ đó,thêm vào trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ đó nh:
Thay đổi một bộ phận của tài sản làm cho thời gian hữu ích của chúng đợctăng lên, bao gồm cả việc tăng công suất cuả chúng
Cải tiến các bộ phận của máy móc, thiết bị làm tăng một cách đáng kể lợngsản phẩm sản xuất ra
Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí sản xuất
Hai là, các chi phí sửa chữa bảo dỡng TSCĐ, nhằm mục đích khôi phục
hoặc bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn banđầu cho nên chúng đợc hạch toán nh một chi phí phát sinh
Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa đểphân thành:
Trang 16Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính thờng xuyênchi phí sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thờng Do chi phí thờngxuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên đợc hạch toán thẳng vào cho các đối t-ợng sử dụng TSCĐ đó.
Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tơng đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có địnhkỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời giantiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian
Để theo dõi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp đợc mở TK 241(TK2413) “xây dựng cơ bản dở dang” để hạch toán.
Tuỳ theo quy mô, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năngdoanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phơng thức tự làm hoặcthuê ngoài.
3.4.1.Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm.
Theo phơng thức này các doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữaTSCĐ nh vật liệu, phụ tùng, tiền lơng, bảo hiểm xã hội tuỷ theo mức độ chi phínhiều hay ít mà cách hạch toán có khác nhau.
3.4.2 Đối với sửa chữa thờng xuyên
Các chi phí sửa chữa thờng xuyên ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trựctiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
Kế toán ghi Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152.
3.4.3.Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
TK 627, 641, 642TK 331
Chi phí sửa chữa tự làm Chi phí sửa chữa th ờng xuyên
Chi phí sửa chữa lớnTK 627, 641, 642vào chi phí trả tr ớc
Giá thành công trình SCL kết chuyển
SCL hoàn thành
Giá thành thực tế công trình TK 627, 641, 642
Thuê ngoàiChi phí sửa chữa lớn
Chi phí SCL TSCĐ Trích tr ớc
Chênh lệch, ghi giả CPVào CP SXKD
Phân bổ dần
Trang 173.4.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu.
Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu%
3.5 Sổ kế toán áp dụng
3.5.1 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Sổ cái
TK 142
Vào CP SXKDPhân bổ dần
kết chuyển Giá thành công trình SCL
TK 627, 641, 642
TK 335
SCL TSCĐ Trích tr ớc CPHoàn thành
Số tiến phải trả cho ng ời nhận thầu
Bảng tổng hơp chi tiết
Sổ (thẻ)Hạch toán chi tiết
Sổ quỹ
Trang 183.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung
3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Chứng từ
Phần II:
Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ tạicông ty t vấn & thiết kế kiến trúc việt nam1 đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 lịch sử hình thành và phát triẻn
Công ty t vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam đợc thành lập theo quyết địnhsố 2847/QĐ/UB ngày 11/12/1996 của UBND Thành phố Hà nội và thông báochuyển đổi công ty số 111/TB-ĐKKD ngày 02 tháng 6 năm 2000 do Sở kế hoạch& đầu t Hà nội cấp
Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Công ty đợc Sở kế hoạch đầu t Hà nội cấp giấyđăng ký kinh doanh số 0466053 & đăng ký kinh doanh chuyển đổi số 0103000058ngày 7 tháng 6 năm 2000 của Sở kế hoạch & đầu t Hà nội Chứng chỉ hành nghề số82/BXD-CSXD của Bộ xây dựng cấp ngày 26 tháng 3 năm 1997.
Công ty có trụ sở đặt tại: Số 101-A7 Phố Mai dịch-Phờng Mai Dịch- QuậnCầu giấy-Thành phố Hà nội
Trớc năm 1996 Công ty tiền thân là một xởng thiết kế và xây dựng trang trínội ngoại thất công trình trực thuộc Công ty Kiến trúc Việt nam-Hội kiến trúc sViệt nam Xởng này có tên gọi là:Văn phòng kiến trúc và xây dựng- Công ty kiếntrúc Việt nam.
Sau một quá trình phát triển thì xởng này đã tách ra và thành lập Công ty Tvấn và thiết kế kiến trúc Việt nam.Với mục đích hoạt động là nhằm khai thác triệtđể các khả năng, tri thức và kinh nghiệm cuả đội ngũ khoa học kỹ thuật, cán bộquản lý, kinh doanh và đội ngũ xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình.
1.2 ngành nghề kinh doanhVới nội dung ngành nghề :
- Trang trí nội ngoại thất công trình.- Thiết kế và t vấn xây dựng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.- Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.
- Kiểm định đánh giá chất lợng công trình, đánh giá và xử lý các tác độngcủa môi trờng
- Xử lý chống mối, chống thấm và các tác nhân sinh hoá ảnh hởng tới côngtrình.