1.Tính cấp thiết của chuyên đề Kể từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập năm 1986, đặc biệt từ khi luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành (1987) nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tếxã hội Việt Nam. Đối với Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngân sách và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sau hàng loạt sự kiện, đặc biệt là sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô (cũ) làm cho nền kinh tế Việt Nam mất đi các thị trường truyền thống trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang phát triển theo xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng. Do đó yêu cầu phải thường xuyên mở rộng và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển có nguồn vốn dồi dào và công nghệ hiện đại nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ngày càng trở nên cấp thiết. Trong đó, liên minh châu Âu (EU) là một trong những trung tâm kinh tế lớn nằm trong tam giác Hoa KỳEUNhật Bản, có ảnh hưởng nhiều mặt chi phối tới kinh tế thế giới, từ đầu tư, thương mại tới khoa học công nghệ. Việt Nam và EU đã và đang có những bước phát triển tốt đẹp trong quan hệ hợp tác phát triển, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư EU vào Việt Nam còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực này. Chính vì vậy cần có sự nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng cũng như tìm ra nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại trong thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp mở rộng hợp tác kinh tế và thu hút các nguồn lực từ EU cho phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên, em chọn đề tài cho chuyên đề cuối khóa là: “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam”. 2.Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề Tìm hiểu tiềm năng về nguồn vốn đầu tư của EU đối với Việt Nam Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, từ đó chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân gây ra những tồn tại đó trong quá trình thu hút vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chuyên đề Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu tư trực tiếp của EU và một số nước thành viên có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 19882013 và đề xuất định hướng, giải pháp đến năm 2020 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp so sánh. 5.Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Sự cần thiết phải tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI-KINH TẾ QUỐC TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Vũ Văn Nguyên Mã SV : CQ528522 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt 1 năm 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai SV: Vũ Văn Nguyên MSV: CQ528522 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai HÀ NỘI - 2014 SV: Vũ Văn Nguyên MSV: CQ528522 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tên em là Vũ Văn Nguyên, mã sinh viên CQ528522 sinh viên lớp Kinh tế quốc tế D, khóa 52. Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam” được thực hiện với sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn của Giảng viên – PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai và sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị tại viện Quản lý Quy hoạch-Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Em xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề là trung thực, không sao chép các bài chuyên đề tốt nghiệp của khóa trước và các công trình khoa học khác đã được công bố. Nếu vi phạm lời cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường và Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế. Sinh viên Vũ Văn Nguyên i Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trường đại học Kinh tế quốc dân và các thầy, cô trong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho em đi thực tập để có thể nâng cao hiểu biết và kỹ năng cho bản thân. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị trong Viện Quản lý Quy hoạch đã hỗ trợ, tạo điều kiện để em hoàn thành quá trình thực tập của mình. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai-giảng viên đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Văn Nguyên ii Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC European Commission iii Trans-Pacific Partnership iv World Trade Organization iv Biểu đồ 1.1: Thị phần thương mại hàng hoá của EU trên thế giới năm 2013 7 Bảng 1.1: Hiệu suất R&D của 2000 công ty hàng đầu năm 2013 9 !"#$%&'()(*+,- 2.2.3.Đầu tư trực tiếp của vương quốc Anh vào Việt Nam 39 2.2.4.Đầu tư trực tiếp của Cộng hoà Liên bang Đức vào Việt Nam 41 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu EEAS The European External Action Service Cơ quan Đối ngoại châu Âu EC European Commission Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do FPI Foreign Portfolio Investment Vốn đầu tư gián tiếp GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi phổ cập chung ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức PCA Partnership and Co-operation Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn iii Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Agreement diện PSC Production Sharing Contract Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí R&D Research & Development Hoạt động nghiên cứu phát triển TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới iv Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam phân theo hình thức đầu tư trong các năm 2008-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.1: Thị phần thương mại hàng hoá của EU trên thế giới năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2: Thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam- EU giai đoạn 2009-2013 Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG European Commission iii Trans-Pacific Partnership iv World Trade Organization iv ./01234"567 Biểu đồ 1.1: Thị phần thương mại hàng hoá của EU trên thế giới năm 2013 7 Bảng 1.1: Hiệu suất R&D của 2000 công ty hàng đầu năm 2013 9 3*89:*;<=$>(?@AB;< C$9D7E((FG #$%%& 57HI !"#$%&'()(*+,- &JJ'#H7K(L MHN= OPQRS M$T(& &&O 9U;+#V 7T A W(X7H ON:Y(*S (Z!" MG MX+[( O\ v Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 3*2(B7[].7$ ^=7E((_`a #$%&a 3*5V (Z!"7$ 9bF=O TF\ cW&,& 3d#5V ME(eO;(Z!" ;_ C$J Y(#V M$(c( Wa&&\ 2.2.3.Đầu tư trực tiếp của vương quốc Anh vào Việt Nam 39 2.2.4.Đầu tư trực tiếp của Cộng hoà Liên bang Đức vào Việt Nam 41 vi Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai vii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của chuyên đề Kể từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập năm 1986, đặc biệt từ khi luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành (1987) nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Đối với Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngân sách và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sau hàng loạt sự kiện, đặc biệt là sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô (cũ) làm cho nền kinh tế Việt Nam mất đi các thị trường truyền thống trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang phát triển theo xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng. Do đó yêu cầu phải thường xuyên mở rộng và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển có nguồn vốn dồi dào và công nghệ hiện đại nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ngày càng trở nên cấp thiết. Trong đó, liên minh châu Âu (EU) là một trong những trung tâm kinh tế lớn nằm trong tam giác Hoa Kỳ-EU-Nhật Bản, có ảnh hưởng nhiều mặt chi phối tới kinh tế thế giới, từ đầu tư, thương mại tới khoa học công nghệ. Việt Nam và EU đã và đang có những bước phát triển tốt đẹp trong quan hệ hợp tác phát triển, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư EU vào Việt Nam còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực này. Chính vì vậy cần có sự nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng cũng như tìm ra nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại trong thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp mở rộng hợp tác kinh tế và thu hút các nguồn lực từ EU cho phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên, em chọn đề tài cho chuyên đề cuối khóa là: “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam”. [...]... cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Sự cần thiết phải tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU... trong khu vực và Việt Nam là nhằm thiết lập một điểm tựa cho tư ng lai Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM 2.1.Tổng quan chung về đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam 2.1.1.Về vốn và dự án đầu tư Trong hai năm gần đây, lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào Việt Nam đã bật tăng trở lại Theo Cục Đầu tư Nước ngoài Việt Nam, tổng vốn FDI cam kết bởi các nhà đầu tư nước ngoài trong... cứu của chuyên đề Tìm hiểu tiềm năng về nguồn vốn đầu tư của EU đối với Việt Nam Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, từ đó chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân gây ra những tồn tại đó trong quá trình thu hút vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam 3.Đối tư ng... nguồn vốn FDI đầu tư và Việt Nam nói chung và nguồn vốn FDI từ châu Âu vào Việt Nam nói riêng Cơ cấu này thể hiện sự không tư ng xứng giữa tiềm năng đầu tư của khu vực EU so với lượng vốn đầu tư của khu vực này vào Việt Nam yêu cầu Chính phủ Việt Nam quan tâm, chú ý nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp để tăng cường thu hút FDI từ EU, nâng cao tỷ lệ đầu tư của khu vực này vào Việt Nam so với các nhà đầu. .. Đối tư ng nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu tư trực tiếp của EU và một số nước thành viên có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 1988-2013 và đề xuất định hướng, giải pháp đến năm 2020 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp. .. phụ thu c Mối quan hệ với Ấn Độ thì vẫn thiếu lòng tin, cho dù mối quan hệ thương mại có đang tăng lên Chính sự ổn định trong nước trong khi các đối thủ cạnh tranh gặp các vấn đề bất ổn gây hoang mang cho nhà đầu tư là điều kiện thu n lợi để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp trên thế giới nói chung và từ các nhà đầu tư EU nói riêng 1.3.3.Thiết lập quan hệ đầu tư với Việt Nam nhằm tăng cường. .. tranh của ngành chế tạo của Việt Nam là quá rõ ràng Sự kết hợp của lao động giá rẻ với tiếp cận thị trường tự do của khu vực ASEAN+ cho phép Việt Nam trở thành một trung tâm xuất khẩu tiềm năng của toàn khu vực Một hiệp định thương mại tự do với EU không chỉ tăng tỷ trọng của công ty châu Âu đầu tư vào Việt Nam, mà còn mang lại thêm lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam Những lợi ích này là việc tăng sức hút. .. CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM 1.1 .EU là đối tác kinh tế lớn và tiềm năng của Việt Nam 1.1.1.Đặc điểm và vai trò của EU trên thế giới Liên minh Châu Âu (EU) hiện là một đối tác kinh tế và chính trị độc đáo của Việt Nam gồm 28 nước Châu Âu và chiếm phần lớn diện tích của lục địa EU ra đời trong tro tàn của Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Những bước đi đầu tiên là nhằm thúc đẩy... do EU là đối tác đầu tiên của Việt Nam có chiến lược tổng thể về hợp tác và Việt Nam cũng là nước đầu tiên ở Đông Nam Á đưa ra một chiến lược hợp tác toàn diện với EU 1.2.2.Quan hệ kinh tế Việt Nam -EU Thập kỷ qua đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ và nhất quán quan hệ song phương về kinh tế và thương mại giữa EU và Việt Nam Điều này, tiếp nối cùng sự tăng trưởng vững chắc của nền kinh tế Việt Nam. .. mại Việt Nam – EU tăng 16,1% (tư ng ứng 4,68 tỷ USD) với kim ngạch xuất khẩu tăng 19,9% (4,03 tỷ USD) và kim ngạch nhập khẩu tăng 7,4% (0,65 tỷ USD) Trong giai đoạn này, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam – EU tăng cao nhất là năm 2011 với mức tăng 6,4 tỷ USD (tư ng ứng tăng 35,9%) .EU cũng là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, sau Trung Quốc Đặc biệt, xuất siêu của Việt Nam sang EU đã có . phải tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp. cuối khóa là: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam . 2.Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề Tìm hiểu tiềm năng về nguồn vốn đầu tư của EU đối với Việt Nam Phân tích. của EU vào Việt Nam Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM 1.1 .EU là đối tác kinh tế lớn và tiềm năng của Việt Nam 1.1.1.Đặc điểm và vai trò của