1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào

66 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIỆT NAM VÀO CHDCND LÀO

    • 1.1. Khái niệm,bản chất và đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

      • 1.1.1. khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      • 1.1.2. Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      • 1.1.3. Đặc điểm chủ yếu của vốn FDI hiện nay.

    • 1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2.1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh :

      • 1.2.2. Hình thức Doanh nghiệp lien doanh (joint Ventur Company-JVC):

      • 1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      • 1.3.1. Các yêú tố bên trong ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

        • 1.3.1.2. Về môi trường tài nguyên thiên nhiên:

        • 1.3.1.3. Về vị trí địa lý:

        • 1.3.1.4. Về thủ tục hành chính:

        • 1.3.1.5. Nguồn lao động phục vụ cho các dự án FĐI :

      • 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

        • 1.3.2.1. Xu hướng quốc tế hiện nay:

        • 1.3.2.2. Tác động từ các thị trường cạnh tranh:

        • 1.3.2.3.Sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài:

    • 1.4. Sự cần thiết tăng cường FDI của Việt nam vào Lào

      • 1.4.1.Sự cần thiết huy động FDI

      • 1.4.2. Sự cần thiết huy động FDI từ Việt Nam.

        • 1.4.2.1. Vai trò của FDI

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

  • TỪ VIỆT NAM VÀO CHDCND LÀO

  • TRONG NHỮNG NĂM QUA

    • 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của CHDCND Lào

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • Bảng 2.1 : Tốc độ tăng trưởng GDP qua các giai đoạn kế hoạch

        • Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế của Lào giai đoạn 1985-2005

    • 2.2. Thực trạng thu hút FDI từ Việt Nam vào CHDCND Lào trong thời gian qua

      • 2.2.1. Thực trạng thu hút FDI theo cấp phép đầu tư

        • Bảng 2.3. Số dự án và vốn FDI từ năm 2003-2009

      • 2.2.2. Thực trạng thu hút FDI theo ngành kinh tế của Lào

        • Bảng 2.4: Thực trạng thu hút FDI vào Lào trong

        • giai đoạn 2000-2008 theo ngành

      • 2.2.3. Thực trạng thu hút FDI theo vùng kinh tế của Lào

        • Bảng 2.5: Thực trạng thu hút FDI vào Lào theo vùng kinh tế trong

    • 2.3. Đánh giá kết quả thu hút FDI từ Việt Nam vào CHDCND Lào.

      • 2.3.1. Đánh giá tác tích cực động của FDI từ VN đến phát triển kinh tế của Lào.

        • 2.3.1.1. FDI từ Việt Nam làm thúc đẩy các ngành kinh tế của Lào

          • Bảng 2.6: ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO QUA CÁC NĂM

        • 2.3.1.2. Đánh giá tác động của FDI từ VN đến tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

        • 2.3.1.3. FDI từ Việt Nam góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật trong các ngành sản xuất của Lào

      • 2.3.2. Những hạn chế :

      • 2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI từ VN sang CHDCND Lào

        • 2.3.3.2. Những khó khăn trong việc thu hút FDI từ VN sang CHDCND Lào

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIỆT NAM VÀO CHDCND LÀO ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1. Định hướng thu hút FDI từ Việt Nam sang CHDCND Lào đến năm 2020.

      • 3.1.1. Định hướng chung về thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội

      • 3.1.2. Định hướng thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội theo lĩnh vực đầu tư

        • Bảng 3.1 : Dự kiến vốn FDI theo ngành vào Lào giai đoạn 2011 – 2020

      • 3.1.3.Định hướng thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội phân theo vùng

        • Bảng 3.2 : Dự kiến vốn FDI theo vùng vào Lào giai đoạn 2011 – 2020.

    • 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào CHDCND Lào

      • 3.2.1. Tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút FDI từ Việt Nam vào

      • 3.2.2. Xây dựng chiến lược thu hút FDI từ Việt Nam

        • Bảng 3.3. Cân đối nguồn vốn theo phương án phát triển cơ bản

      • 3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và tăng cường sự quản lý của Nhà nước

    • 3.3. Những kiến nghị

      • 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

      • 3.3.2 Kiến nghị với Uỷ ban kế hoạch và đầu tư

  • KẾT LUẬN

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát rất thấp,nền kinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp, khoa học kỹ thuật, kết cấu hạ tầng chưa phát triển, năng suất lao động thấp, thu nhập quốc dân trên đầu người xêp vào loại thấp nhất thế giới. Nhưng CHDCND Lào là một nước có nhiều tiềm năng kinh tế còn chưa được khai thác một cách có hiệu quả vì trình ộ phát triển kinh tế thấp và thiếu vốn trong nhiều mặt, từ nguồn vốn đầu tư đến nguồn nhân lực, từ cơ sở vật chất – kỹ tthuật đến kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường và mở rộng hợp tác quốc tế.vấn đề đặt ra là phải giải quyết một trong những khó khăn về vấn đề thiếu vốn. Hoạt động FDI ở Lào đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này. Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng với chúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kỹ thuật đặc biệt là những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho CHDCND Lào tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Vì thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải pháp phù hợp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời. Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài’’.Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đầu tư trực tiếp sang Lào với nhiều lĩnh vực, mà hiện nay hoạt động đó càng được tăng lên rất đáng kể. Với những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào” Nội dung nghiên cứu gồm ba chương chính : Chương1: Lý luận chung về tăng cường đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào Chương2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào trong những năm qua Chương3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào đến năm 2020 Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và trình độ chuyên môn chưa cao nói chung và do em là lưu học sinh Lào trình độ ngôn ngữ chưa được tốt, kinh nghiệm hiểu biết còn ít và do sự hạn chế của tài liệu thu thập được nói riêng. Vì vậy, trong bài viết của em còn có nhiều sai sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô, cũng như sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Ngô Thắng Lợi đã hướng dẫn em và các anh chị tại cơ quan thực tập phòng Ban hợp tác với Lào – Vụ kinh tế đối ngoại – Bộ kế hoạch và đầu tư đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo những điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn.!

Ngày đăng: 21/07/2018, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w