1- Triển vọng quan hệ VN-EU trong những năm đầu thế kỉ XXI
Trong chiến lược chung đối với chõu Á , EU luụn thể hiện sự coi trọng vị trớ
Việt Nam trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh . Điều đú cú được là do tỏc động của một số nhõn tố khỏch quan và chủ quan dưới đõy :
Trước hết , quan hệ VN-EU là tương đối ổn định trong suốt một thập niờn qua. Hợp tỏc giữa hai bờn về cỏc lĩnh vực như chớnh trị , kinh tế , văn hoỏ , khoa học , kỹ thuật , giỏo dục và bảo vệ mụi trường đều cú sự tiến triển rừ ràng , những thành quả đạt được trong quan hệ VN-EU chủ yếu thể hiện ở cỏc mặt như : cơ chế đối ngoại ở mức độ khỏc nhau đó cơ bản hỡnh thành , quanh hệ kinh tế -thương mại song phương phỏt triển nhanh chúng .
Hai là cụng cuộc đổi mới ở VN ngày càng thu được những thành tựu to lớn . Mức tăng trưởng kinh tế của VN trong thời kỡ 1991-2000 ổn định ở mức khỏ cao là 7% , riờng năm 2001 6,8% /năm. Mặc dự những tỏc động của cuộc tấn cụng khủng bố ngày 11/9/2001 và cuộc chiến tra đũa ở Afganistan khiến cho khu vực ĐNA bị ảnh hướng khỏ nặng nề do cỏc nhà đầu tư nước ngoài suy giảm niềm tin vào sự ổn định ở khu vực-nơi cú một số quốc gia đụng dõn tộc Đạo Hồi . nhưng chỉ riờng VN vẫn giữ được niềm tin cho cỏc nhà đầu tư và buụn bỏn nước ngoài do tỡnh hỡnh chớnh trị , xó hội ổn định .
Một nhõn tố khụng kộm phần quan trọng là ảnh hướng của EU với khu vực ĐNA ngày càng tăng lờn. Trong năm 2001 diễn ra liờn tiếp cỏc cuộc gặp mặt bộ trưởng ASEAN-EU và ASEM nhằm tỡm kiếm phương thức hợp tỏc mới giữa hai khu vực Á , ÂU sao cho cú hiệu quả .
Bốn là vai trũ và vị trớ của EU trong nền kinh tế thế giới và chớnh trị quốc tế càng tăng lờn . Sự nhất thể hoỏ ngày càng cao khiến cho tiềm lực của EU được tỏ ra mạnh hơn và trở thành đối tỏc quan trọng khụng thể thiếu được . Chớnh sỏch ngoại giao và an ninh chung của EU đó nhanh chúng hỡnh thành . Tuy nhiờn cũng như cỏc nước EU , bước vào thế kỉ XXI VN cũng phải đối mặt với nhiều khú khăn như tốc độ tăng trưởng kinh tế khụng đạt được mục tiờu đề ra . Bởi vậy, quan hệ EU-VN cũng khụng chịu tỏc động khụng nhỏ . Một vị
trớ cụ thể là do ảnh hướng của tỡnh trạng giảm sỳt kinh tế tại EU và những biến động sau sự kiện 11/9 ở Mĩ
Núi túm lại , với chớnh sỏch đối nội , đối ngoại hết sức đỳng đắn và cú tớnh nguyờn tắc thỡ VN chủ trương tiếp tục cụng cuộc đổi mới đất nước , quyết định xõy dựng và phỏt triển kinh-xó hội theo định hướng xó hội chủ nghĩa đó được Quốc Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xỏc định rừ sẵn .
2- Quản điểm của Nhà nước về thu hỳt FDI trong giai đoạn hiện này Nhỡn nhận đỳng đắn vai trũ của đầu tư nước ngoài , Nghị quyết đại hội Nhỡn nhận đỳng đắn vai trũ của đầu tư nước ngoài , Nghị quyết đại hội
Đảng lần thứ IX đó khẳng định :kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của nước ta , được khuyến khớch phỏt triển lõu dài , bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc .
Bước sang thế kỉ mới với xu hướng toàn cầu hoỏ , mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng khụng ớt thỏch thực , với quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng và Nhà nước VN đó quỏn triệt quan điểm về thu hỳt FDI trong những nội dung sau
∗ Trờn cơ sở phỏt huy nội lực , thực hiện nhất quan , lõu dài chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài với nhiều hỡnh thực đầu tư đa dạng .
∗ Trong cỏc nguồn lực thực hiện , đẩy mạnh thu hỳt FDI mạnh mẽ hơn nhằm tranh thủ vốn ,vừa tranh thủ cụng nghệ hiện đại , kinh nghiệm quản lý tiờn tiến .
∗ Khuyến khớch mạnh mẽ thu hỳt FDI vào những ngành cụng nghiệp xuất khẩu và cụng nghệ cao, những ngành cụng nghiệp mũi nhọn và những ngành sử dụng thế mạnh của VN .
∗ Hướng mạnh việc thu hỳt đầu tư những nước cú tiềm lực tài chớnh và cụng nghệ mạnh , trước hết là bắc Mỹ , Tõy Âu , và Đụng Á . Chỳ trọng thu hỳt đầu tư từ cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia .
∗ Đẩy mạnh tiến độ triển khai dự ỏn để phỏt huy nhanh tỏc dụng của vốn FDI đối với nền kinh tế , tiếp tục hoàn thiện mội trường đầu tư theo thong lệ quốc tế , đơn giản hoỏ cỏc thủ tục trước và sau cấp phộp .
Để thu hút ĐTTTNN hiệu quả, phát triển cân đối, đồng đều trong cơ cấu các ngành kinh tế của cả nớc theo Nghị quyết 09 đã nêu, trớc mắt cần khai thác những mặt mạnh của EU trong các lĩnh vực sau:
- Kỹ thuật tiên tiến trong cơ khí, chế biến nông sản dệt, may mặc, lắp ráp ôtô, điện tử.
- Kinh nghiệm quản lý kinh tế và sản xuất công nghiệp.
- Tranh thủ đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia của EU.
- Tranh thủ đầu t kỹ thuật của EU cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam nh nông, lâm, hải sản, may mặc, thủ công mỹ nghệ…Cần khai thác thế mạnh về vốn và kỹ thuật của các công ty vừa và nhỏ của EU. Thực vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là các mô hình phát triển năng động nhất của nến kinh tế Châu Âu lại cha tìm đợc chỗ đứng cho mình tại thị trờng Việt Nam.
Khuyến khích các dự án hớng ra xuất khẩu, đặc biệt chú ý khai thác chính thị trờng EU. Một thị trờng EU thống nhất của 15 quốc gia với sức mua lớn sẽ là thách thức và cơ hội cho các dự án đầu t của EU tại Việt Nam. Điều này có nghĩa là khắc phục nhu cầu trong nớc, đồng thời giúp Việt Nam thực hiện tốt chính sách “sản xuất hớng về xuất khẩu” đang đợc đặt ra hiện nay. Sẽ là cơ hội đối với ĐTTTNN của EU nếu nh Việt Nam tranh thủ đầu t kỹ thuật của họ cho các ngành hàng xuất khẩu của mình, đặc biệt là các ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn. Tuy nhiên đây cũng sẽ là thách thức cho Việt Nam nếu nh sản phẩm của chúng ta không đáp ứng những quy định về chất lợng, mẫu mã sao cho phù hợp với tiêu chuẩn của châu Âu vì yêu cầu của rất cao. Do vậy, dùng chính các dự án đầu t làm trung gian để đi tới khai thác thị trờng EU là rất thiết thực trong việc tím kiếm thị trờng xuất khẩu cho hàng Việt Nam. Hơn ai hết, các chủ đầu t sẽ hiểu rõ thị trờng và sở thích của các nớc EU.