MỤC LỤC
Để đạt hiệu quả kinh tế cao, mỗi nớc chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nào mà họ có u thế hơn và ngợc lại chính sự tập trung đó cho phép họ có khả năng phát triển vợt trội lên ở một hay một số lĩnh vực nào đó, điều đó càng củng cố thêm địa vị và quyền lợi kinh tế của họ trên thế giới. Mặc dù sự chuyển giao này còn nhiều hạn chế do những yếu tố chủ quan và khách quan chi phối, song điều không thể phủ nhận là chính nhờ có sự chuyển giao đó mà các nớc chủ nhà có đợc kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những công nghệ không thể mua đợc bằng quan hệ thơng mại đơn thuần), kinh.
Trong quá trình tiếp thu công nghệ, các nhà khoa học trong nớc cải biến công nghệ cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc luôn cọ sát với công nghệ tiên tiến hơn trên thế giới khiến năng lực công nghệ của các cơ sở trong nớc phát triển hơn.
Do đó, chiến lợc đầu t phát triển của các TNCs có tác động rất lớn đến dòng và xu hớng vận động của. Môi trờng đầu t và khả năng cạnh tranh thu hút vốn FDI của các nớc.
Tuy tốc độ đầu t của Mỹ vào Việt nam hai năm 1996-1997 có dấu hiệu chựng lại do tác động của nhiều nhân tố khách quan nh khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, môi trờng, chính sách đầu t của Việt nam cha ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi. Phía Mỹ cho rằng, bỏ tù chính án Jackson-Vanik đối với Việt nam là bớc đầu cho việc thực hiện các chơng trình bảo hiểm đầu t, tạo thế thuận lợi cho cả hai bên Việt-Mỹ, đồng thời tăng thêm niềm tin đối với các công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu t vào Việt nam. Mỹ là quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, lợng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ lớn, nhng so với các quốc gia khác đầu t vào Việt nam thì lợng vốn FDI của Mỹ thu hút vào Việt nam là quá bé, cha tơng xứng với tiềm năng là một cờng quốc số một về kinh tế, cha khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có mặt.
Khác với các nhà đầu t Nhật Bản và một số nớc Châu á khác, đầu t của Mỹ vào Việt nam phần lớn thờng tập trung trong các ngành công nghệ kỹ thuật cao nh dầu khí, điện tử, tin học, chế tạo ôtô, dịch vụ máy bay, xây dựng cơ sở hạ tầng. Nếu so với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các tỉnh phía Nam thì đầu t của Mỹ vẫn dàn trải hơn (khoảng 66% so với gần 80%. tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở các tỉnh phía Nam). Sự tập trung quá nhiều các dự án FDI của Mỹ ở các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, quá ít ở một số tỉnh vùng sâu,vùng xa, điều kiện khó khăn. đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo. Khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng càng giãn rộng và có thể dẫn đến sự quá tải về đầu t, sự lệ thuộc kinh tế vào bên ngoài ở một số nơi. Trong khi một số nơi khác không có điều kiện, không có vốn để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, sử dụng nhân công rẻ, dồi dào, cải thiện kinh tế, đời sống xã hội. Đó là các tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên, vùng núi, nơi mà cả điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội. đều khó khăn, kém phát triển, kém thuận lợi hơn các địa phơng khác. Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ) và một số tỉnh ở phía Bắc (Bắc Bộ).
Đối với sản xuất công nghiệp, FDI của Mỹ có tác động không nhỏ, công nghiệp đã không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của môi trờng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, phát huy năng lực sản xuất trong nhiều lĩnh vực. - Một số thành tu khác nh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thông qua đó góp phần mở rộng thị trờng của Việt nam, tăng cờng xuất khẩu, tạo động lực giúp các doanh nghiệp Việt nam đầu t ra nớc ngoài …. - Còn có nhiều hạn chế trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ: có những công nghệ chuyển giao đã cũ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả; công nghệ đợc chuyển giao không đồng bộ và định giá không đúng Từ đó, dẫn đến sản… phẩm làm ra có tính cạnh tranh cha cao và đã gây ô nhiễm môi trờng.
- So với các nớc trong khu vực thì lợi thế về lao động rẻ ở Việt nam không còn nữa. - Nguyên nhân có sự chuyển giao những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu với giá cao gây thiệt hại cho bên Việt nam là do phía Việt nam quá thiếu các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật và các nhà t vấn có đủ trình độ để thẩm. Việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nhận thức rừ nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong hoạt động đầu t là một cơ sở cho việc đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa tác dụng của FDI phục vụ cho chiến lợc phát triển đất nớc.
- So với các nớc trong khu vực thì lợi thế về lao động rẻ ở Việt nam không còn nữa. - Nguyên nhân có sự chuyển giao những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu với giá cao gây thiệt hại cho bên Việt nam là do phía Việt nam quá thiếu các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật và các nhà t vấn có đủ trình độ để thẩm. định, đánh giá công nghệ. Đồng thời, sự quản lý lỏng lẻo và thậm chí có cả. những vấn đề tiêu cực nh sự hám lời, chỉ nhận thấy lợi ích trớc mắt mà không thấy đợc hậu quả sau này của một số đối tợng. Đó cũng phần nào phản ánh khả năng tự chủ, kiểm soát của phía Việt nam. Việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nhận thức rừ nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong hoạt động đầu t là một cơ sở cho việc đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa tác dụng của FDI phục vụ cho chiến lợc phát triển đất nớc. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm thu. hoá đất nớc. a) Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. b) Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có. điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các Khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt. c) Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực. Về lâu dài, nên có kế hoạch đào tạo chuyên ngành đầu t nớc ngoài trong trờng đại học (nh Đại học Kinh tế quốc dân) theo chơng trình mới và cơ bản hoà nhập với các nớc trong khu vực và các nớc phát triển, từ đó có thể chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ về lĩnh vực này của đất nớc. Từ khi Mỹ đầu t vào Việt nam, hoạt động FDI Mỹ đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt nam nh góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt nam, góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, việc chuyển giao công nghệ, Tuy nhiên, cũng có không ít những điều còn trăn trở nh… số dự án đầu t của Mỹ vào Việt nam liên tục giảm, vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam còn quá.