1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư trực tiếp của mỹ vào việt nam thực trạng và một số giải pháp

20 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 541,48 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong xu liên kết hoà nhập với kinh tế giới thành chỉnh thể thống nhất, hầu hết nƣớc giới tham gia ngày tích cực vào trình phân công lao động quốc tế Việt nam đà phát triển tiến tới hội nhập với kinh tế giới Để thực đƣợc điều này, cần lƣợng vốn lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển Vốn nƣớc định, vốn nƣớc quan trọng Do đó, để bổ sung vào thiếu hụt vốn để phát triển kinh tế không kể đến vai trò nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Vấn đề đặt phải để tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt nam Với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực, Mỹ chủ đầu tƣ nhiều nƣớc Đặc biệt nƣớc phát triển Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Mỹ vốn có truyền thống đầu tƣ vài ba chục năm nƣớc này, nƣớc NICs, ASEAN Trong bối cảnh chung đó, nhiều lý khác mà đầu tƣ Mỹ vào Việt nam ít, chƣa tƣơng xứng với tiềm cƣờng quốc số kinh tế, chƣa khai thác hết lợi vùng đất mà Mỹ có mặt Để tìm hiểu rõ việc Mỹ đầu tƣ trực tiếp vào Việt nam muốn góp phần thúc đẩy đầu tƣ Mỹ vào Việt nam, nên em chọn đề tài: "Tình hình đầu tƣ trực tiếp Mỹ vào Việt nam-Thực trạng số giải pháp" Đề tài gồm phần: Phần I: Lý luận chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc Phần II: Thực trạng đầu tƣ trực tiếp Mỹ Việt nam giai đoạn từ 1994 đến Phần III: Phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp Mỹ vào Việt nam Trang PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI I KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Trƣớc hết ta vào tìm hiểu khái niệm đầu tƣ, đầu tƣ nƣớc ngoài: Đầu tư việc bỏ vốn chi dùng vốn với nguồn lực khác để tiến hành hoạt động (tạo khai thác sử dụng tài sản) nhằm thu kết có lợi tương lai Đầu tư nước di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để thực hoạt động đầu tư nhằm tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu Từ ta vào khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư mà chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào trình quản lý, điều hành sử dụng vốn Đây hình thức đầu tƣ ngƣời bỏ vốn đầu tƣ ngƣời sử dụng vốn chủ thể Có nghĩa doanh nghiệp, cá nhân ngƣời nƣớc (các chủ đầu tƣ) trực tiếp tham gia vào trình quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ vận hành kết đầu tƣ nhằm thu hồi đủ vốn bỏ Về thực chất, FDI đầu tƣ công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nƣớc làm chủ toàn hay phần sở Đây hình thức đầu tƣ mà chủ đầu tƣ nƣớc đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc  Dựa vào tỉ lệ sở hữu vốn, FDI đƣợc thực dƣới dạng sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh loại hình đầu tƣ, bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nƣớc nhận đầu tƣ, sở qui định rõ đối tƣợng, Trang nội dung kinh doanh, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký Thời hạn có hiệu lực hợp đồng bên thoả thuận đƣợc quan có thẩm quyền nƣớc nhận đầu tƣ chuẩn y Đây loại hình đầu tƣ không thành lập pháp nhân mới, lợi nhuận rủi ro phân chia theo tỉ lệ góp vốn bên Tuy nhiên, thời gian thực ngắn, lợi nhuận không cao - Liên doanh hình thức đầu tƣ bên nƣớc nƣớc chủ nhà góp vốn, kinh doanh, hƣởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỉ lệ góp vốn Hình thức thành lập pháp nhân mới, hoạt động theo luật đầu tƣ nƣớc nƣớc nhận đầu tƣ, tuỳ theo luật pháp nƣớc quy định tỉ lệ phần trăm vốn góp bên nƣớc vào liên doanh Loại hình khắc phục đƣợc thiếu vốn trình đầu tƣ nƣớc chủ nhà tiếp thu đƣợc nhiều thành tựu tiên tiến chủ đầu tƣ nƣớc chuyển giao bàn giao công nghệ Tuy nhiên, liên doanh dần chuyển thành đầu tƣ nƣớc Hình thức đƣợc nƣớc chủ nhà ƣa chuộng có điều kiện để học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng thị trƣờng giới Loại hình đầu tƣ đƣợc nƣớc chủ nhà áp dụng công đầu tƣ phát triển sở hạ tầng xã hội phát huy tác dụng kết đầu tƣ đòi hỏi phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ Khi áp dụng hình thức này, đòi hỏi phải có khả góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh nghiệp với ngƣời nƣớc nƣớc chủ nhà đạt đƣợc hiệu mong muốn - 100% vốn nước hình thức đầu tƣ, chủ đầu tƣ nƣớc đầu tƣ 100% vốn nƣớc sở tại, có quyền điều hành chịu hoàn toàn trách nhiệm hiệu hoạt động dự án Chủ đầu tƣ có trách nhiệm với nƣớc sở nộp thuế Do đó, nƣớc sở không vốn Trang mà lại thu đƣợc thuế Tuy nhiên, nƣớc nhận đầu tƣ không kiểm soát đƣợc hoạt động đầu tƣ việc chuyển giao công nghệ không đƣợc thực - Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): loại hình tập trung vào dự án xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Các chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tƣ có lợi nhuận hợp lý Sau dự án kết thúc, toàn công trình đƣợc chuyển giao cho nƣớc chủ nhà mà không thu khoản tiền  Theo phƣơng thức thực đầu tƣ, FDI đƣợc chia thành: - Đầu tư hình thức đầu tƣ, chủ đầu tƣ nƣớc bỏ vốn kết hợp với nƣớc chủ nhà thành lập nên sở sản xuất kinh doanh Đầu tƣ tạo nhiều việc làm, tạo nhiều sở sản xuất kinh doanh, dịch chuyển cấu đầu tƣ - Mua lại sát nhập (M&A) hình thức đầu tƣ hai nhiều công ty sát nhập lại thành công ty lớn Hình thức không ảnh hƣởng đến cấu đầu tƣ Với nƣớc nhận đầu tƣ, M&A không làm tăng sở hạ tầng, không tăng việc làm, chí giảm  Theo mục đích đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc chia thành: - Đầu tư theo chiều dọc đầu tƣ để chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc, tiêu diệt sở nƣớc - Đầu tư theo chiều ngang đầu tƣ sản xuất số sản phẩm, linh kiện nƣớc khác xuất sang nƣớc khác để khai thác tối đa lợi so sánh nhiều nƣớc lúc tạo sản phẩm với chi phí tối thiểu II CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Với phƣơng thức tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác nhau, tác giả đƣa nhiều mô hình quan điểm lý thuyết nguyên nhân hình thành ảnh hƣởng FDI đến kinh tế giới, đặc biệt nƣớc phát triển Lý thuyết FDI đƣợc chia thành nhóm: Trang Các lý thuyết kinh tế vĩ mô FDI Nhóm lý thuyết đƣợc phân tích dựa sở quy luật lợi so sánh phân công lao động quốc tế đƣợc coi lý thuyết FDI Các nhà kinh tế lý thuyết sử dụng nhiều mô hình khác để phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng FDI nƣớc tham gia đầu tƣ, bật mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson mô hình MacDougall-Kemp 1.1 Mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson (HOS) Lý thuyết di chuyển vốn quốc tế FDI phần lý thuyết thƣơng mại quốc tế Lý thuyết chủ yếu dựa sở phân tích mô hình HOS để đƣa nhận định nguyên nhân di chuyển vốn có chênh lệch tỉ suất lợi nhuận so sánh nƣớc, di chuyển tạo tăng sản lƣợng cho kinh tế giới nƣớc tham gia đầu tƣ Để đơn giản cho phân tích, mô hình HOS đƣợc xây dựng giả định: Hai nƣớc tham gia trao đổi hàng hoá đầu tƣ (nƣớc I nƣớc II-phần lại giới), hai yếu tố sản xuất (lao động-L vốn-K), hai hàng hoá(X Y), trình độ kỹ thuật sản xuất, thị hiếu hiệu kinh tế theo quy mô hai nƣớc nhƣ nhau, chi phí vận tải, can thiệp sách, hoạt động thị trƣờng hai nƣớc hoàn hảo di chuyển yếu tố sản xuất nƣớc Với giả định này, mô hình HOS phân tích tỷ lệ chi phí yếu tố sản xuất (L, K) hai nƣớc I II Mô hình HOS sản lƣợng hai nƣớc tăng lên nƣớc tập trung sản xuất để xuất hàng hoá sử dụng yếu tố sản xuất dƣ thừa tiết kiệm yếu tố sản xuất khan Ngƣợc lại, nhập hàng hoá dùng nhiều yếu tố khan hàm lƣợng yếu tố dƣ thừa Nhƣ vậy, khác biệt chi phí sản xuất hàng hoá lợi so sánh nƣớc đƣợc lý thuyết HOS phân tích từ khác biệt tính dƣ thừa khan yếu tố sản xuất, mô hình đƣợc gọi lý thuyết yếu tố sản xuất 1.2 Mô hình Mac Dougall-Kemp Trang Khác với mô hình HOS, mô hình phân tích ảnh hƣởng kinh tế vĩ mô FDI với kinh tế giới nƣớc tham gia đầu tƣ Mô hình đƣợc xây dựng giả định: Nền kinh tế giới có hai nƣớc (nƣớc đầu tƣ-I phần lại nƣớc đầu tƣ-II), trƣớc di chuyển vốn quốc tế suất cận biên vốn đầu tƣ nƣớc I thấp nƣớc II (nƣớc I dƣ thừa nƣớc II khan vốn), cạnh tranh hoàn hảo hai nƣớc, quy luật suất cận biên vốn giảm dần giá sử dụng vốn đƣợc định quy luật Từ giả định trên, tác giả đến kết luận nguyên nhân hình thành FDI có chênh lệch suất cận biên vốn đầu tƣ nƣớc ảnh hƣởng làm tăng sản lƣợng giới (nhờ vào tăng sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất) nƣớc tham gia đầu tƣ có lợi Mô hình phân tích FDI tạo ảnh hƣởng khác nƣớc đầu tƣ nƣớc chủ nhà Đối với nƣớc I, thu nhập từ sử dụng vốn tăng lên suất cận biên vốn tăng vốn đầu tƣ chuyển sang nƣớc II, thu nhập từ lao động lại giảm lƣợng vốn đầu tƣ chuyển sang nƣớc II Đối với nƣớc II, thu nhập từ vốn lao động diễn theo chiều hƣớng ngƣợc lại với nƣớc I Những kết luận từ phân tích mô hình có ý nghĩa quan trọng đến phát triển lý thuyết FDI, đặc biệt lý thuyết thuế tối ƣu đầu tƣ nƣớc Lý thuyết đƣợc phát triển nhiều tác giả, chủ yếu phân tích ảnh hƣởng mức thuế FDI đến việc phân chia phần giá trị gia tăng nƣớc tham gia đầu tƣ hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất hai nƣớc Khi nƣớc chủ nhà đánh thuế FDI tỷ lệ thích hợp (tối ƣu) tổng sản lƣợng có giảm, nhƣng thu nhập quốc dân thực tế- thu nhập gia tăng từ thuế- cao trƣờng hợp không đánh thuế (trong trƣờng hợp tự di chuuyển vốn, tổng sản lƣợng lớn, nhƣng phần sản lƣợng gia tăng lại chuyển nƣớc đầu tƣ nhiều hơn, làm cho thu nhập quốc dân nƣớc chủ nhà thấp) Phân tích tình hình tƣơng tự nhƣ vậy, nƣớc đầu tƣ đạt đƣợc thu nhập tối đa có tỉ lệ thuế tối ƣu để giới hạn xuất vốn đến mức không làm suy giảm lớn thu nhập từ lao động Trang 1.3Lý thuyết phân tán rủi ro - Salvatore Ở nƣớc, mức độ rủi ro đầu tƣ khác Một nƣớc đầu tƣ nhiều nƣớc khác, vốn nƣớc vốn nƣớc Trang 1.4 Lý thuyết Krugman Theo Krugman, có hành động đầu tƣ nƣớc có sách kinh tế vĩ mô khác nhau: sách tiền tệ, sách tài chính… Đầu tƣ nƣớc để tìm môi trƣờng thuận lợi 1.5 Lý thuyết Kojima Theo Kojima, nguyên nhân có đầu tƣ nƣớc có chênh lệch tỷ suất lợi nhuận, nƣớc có lợi so sánh khác Các lý thuyết kinh tế vi mô FDI Có nhiều quan điểm lý thuyết kinh tế vi mô để giải thích hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc 2.1 Lý thuyết chiết trung Lý thuyết giải thích hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc do: - Có đƣợc lợi độc quyền so với công ty ngành nƣớc nhận đầu tƣ - Các công ty độc quyền phải sử dụng đƣợc yếu tố sản xuất nƣớc nhận đầu tƣ 2.2 Lý thuyết nội vi hoá Lý thuyết xây dựng giả định: TNCs tối đa hoá lợi nhuận điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, tính không hoàn hảo thị trƣờng bán thành phẩm TNCs tạo quốc tế hoá thị trƣờng Từ giả định này, lý thuyết nguyên nhân hình thành phát triển TNCs tác động thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo Hơn nữa, TNCs đƣợc xem nhƣ giải pháp nhằm khắc phục vấn đề thị trƣờng thông qua việc mở rộng quy mô bên để sản xuất phân phối sản phẩm cách có hiệu 2.3 Lý thuyết tổ chức công nghiệp Các nhà kinh tế giải thích có đầu tƣ nƣớc để khai thác lợi độc quyền, mở rộng quy mô sản xuất từ tối đa hoá lợi nhuận Trang 2.4 Lý thuyết địa điểm công nghiệp Nguyên nhân có đầu tƣ nƣớc có địa điểm công nghiệp thuận lợi nhằm hạ chi phí đầu vào tiêu thụ sản phẩm Từ giảm chi phí vận tải chi phí sản xuất 2.5 Lý thuyết xuất tư Theo lý thuyết này, có hoạt động đầu tƣ nƣớc giá trị thặng dƣ nƣớc mang lại bị hạn chế (lợi nhuận ít) Do đó, tìm cách chuyển sản xuất nƣớc ngoài, đặc biệt từ nƣớc phát triển sang nƣớc phát triển nƣớc phát triển có thị trƣờng tiêu thụ bị bỏ ngõ, chi phí lao động thấp, nguyên vật liệu đầu vào chƣa đƣợc khai thác hết 2.6 Lý thuyết chênh lệch chi phí sản xuất Lý thuyết giải thích có hoạt động đầu tƣ nƣớc do: - Chi phí sản xuất nƣớc nƣớc khác (chi phí sản xuất nƣớc > chi phí sản xuất nƣớc) - Quy mô thị trƣờng đạt mức P M M AC' AC C Q1 Q2 Q Giả sử chi phí sản xuất trực tiếp cho sản phẩm nhƣ hai nƣớc (AC) C: đƣờng chi phí thêm cho sản phẩm nƣớc Do đó, tổng chi phí sản xuất 1sản phẩm nƣớc AC'= AC + C Với AC': đƣờng chi phí sản xuất nƣớc Giá bán sản phẩm thị trƣờng có thuế nhập MM Lúc xảy trƣờng hợp sau: Trang - Nếu quy mô thị trƣờng nƣớc II < OQ1 nƣớc I không đầu tƣ sang nƣớc II, mà sản xuất nƣớc xuất sang nƣớc II - Nếu quy mô thị trƣờng nƣớc II nằm đoạn Q1Q2 nƣớc I sản xuất nƣớc, cho nƣớc II thuê lợi độc quyền để sản xuất - Chỉ quy mô thị trƣờng nƣớc II > OQ có hoạt động FDI 2.7 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm - Vernon Lý thuyết giải thích phát triển TNCs theo giai đoạn phát triển sản phẩm: đổi mới, tăng trƣởng bão hoà Vernon phân tích giai đoạn đổi sản phẩm diễn nƣớc phát triển (Mỹ), thu nhập cao có ảnh hƣởng đến nhu cầu khả tiêu thụ sản phẩm Cũng nƣớc phát triển, kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trƣng sử dụng nhiều vốn điều kiện sản xuất (tƣơng đƣơng với nƣớc đầu tƣ) phát huy đƣợc hiệu suất cao Kết sản xuất tăng nhanh theo quy mô lớn, suất lao động cao sản phẩm đạt đến mức bão hoà Để sản xuất tiếp tục đƣợc phát triển, công ty phải mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc ngoài, nhƣng việc bán sản phẩm nƣớc nhanh chóng bị hạn chế hàng rào thuế quan hạn ngạch Thêm vào đó, cƣớc phí vận tải chi phí nguyên vật liệu, lao động rẻ nƣớc phát triển động lực quan trọng thúc đẩy TNCs đầu tƣ nƣớc Theo Vernon, hầu hết TNCs nhƣ tổ chức độc quyền bán chia làm giai đoạn phát triển: độc quyền sở đổi mới, độc quyền bảo hoà độc quyền suy yếu Giai đoạn với đặc trƣng dựa vào ƣu vê kỹ thuật tiên tiến để tạo sản phẩm thu đƣợc lợi nhuận độc quyền Giai đoạn đạt đến mức độc quyền tối đa so với đối thủ quy mô sản xuất, tiếp thị, nghiên cứu triển khai (marketing R&D) Giai đoạn cuối yếu tố đổi quy mô kinh tế vị trí độc quyền Từ tác giả đến kết luận nguyên nhân hình thành FDI nhƣ kết trình bảo vệ thị trƣờng độc quyền TNCs Trang 10 2.8 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp - Akamatsu Theo Akamatsu, sản phẩm đƣợc phát minh đời nƣớc đầu tƣ, sau đƣợc xuất thị trƣờng quốc tế Tại nƣớc nhập khẩu, ƣu điểm sản phẩm nhu cầu thị trƣờng nội địa tăng lên, phủ nƣớc nhập tăng cƣờng sản xuất thay sản phẩm nhập cách dựa vào vốn, kỹ thuật… nƣớc Đến nhu cầu thị trƣờng nội địa sản phẩm đƣợc sản xuất nƣớc đạt đến bão hoà, nhu cầu xuất lại xuất theo chu kỳ nhƣ mà dẫn đến việc hình thành FDI Lý thuyết kinh tế FDI phát triển liên tục quan điểm khác trình phân tích giải thích tăng trƣởng đầu tƣ nƣớc Việc kết hợp hài hoà mô hình lý thuyết quan điểm vi mô phƣơng pháp tốt để hiểu biết sở lý thuyết FDI III VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI có tác động tích cực đến nƣớc nhận đầu tƣ nhƣ nhƣ nƣớc đầu tƣ Tuy nhiên, viết đề cập tới vai trò FDI tới nƣớc nhận đầu tƣ Đối với nƣớc nhận đầu tƣ, FDI có vai trò quan trọng FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nƣớc chủ nhà để phát triển kinh tế Vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế gồm nguồn vốn nƣớc vốn từ nƣớc Đối với nƣớc lạc hậu, nguồn vốn tích luỹ từ nƣớc hạn hẹp vốn đầu tƣ nƣớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế Trong điều kiện nay, mà giới có nhiều nƣớc nắm tay khối lƣợng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu tƣ nƣớc hội để nƣớc phát triển tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào việc phát triển kinh tế Ở nhiều nƣớc phát triển, vốn đầu tƣ nƣớc chiếm tỉ lệ đáng kể tổng vốn đầu tƣ toàn kinh tế Nó có vai trò to lớn phát triển kinh tế Các nhà nghiên cứu chứng minh vốn FDI chiếm tỉ trọng ngày lớn GDP tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế cao Điều cho thấy FDI có ý nghĩa định đến tăng trƣởng kinh Trang 11 tế nƣớc Bên cạnh đó, nguồn thu FDI nguồn bổ sung quan trọng để nƣớc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Đối với nƣớc công nghiệp phát triển, nƣớc xuất vốn FDI nhiều nhất, nhƣng nƣớc tiếp nhận vốn FDI nhiều FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng có ý nghĩa to lớn cho trình phát triển kinh tế quốc gia FDI với việc chuyển giao công nghệ tăng cƣờng lực công nghệ Khi đầu tƣ vào nƣớc đó, chủ đầu tƣ không chuyển vào nƣớc vốn tiền mà chuyển vốn vật nhƣ máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhà xƣởng… (hay gọi phần cứng) vốn vô hình nhƣ chuyên gia kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, tổ chức, bí quyết, quản lý, lực tiếp cận thị trƣờng… (hay gọi phần mềm).Thông qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, trình chuyển giao công nghệ đƣợc thực tƣơng đối nhanh chóng thuận tiện cho bên đầu tƣ nhƣ bên nhận đầu tƣ Một trở ngại lớn đƣờng phát triển kinh tế hầu hết nƣớc phát triển trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu Con đƣờng nhanh để phát triển khoa học kỹ thuật trình độ sản xuất nƣớc phát triển điều kiện là: phải biết tận dụng đƣợc thành tựu kỹ thuật công nghệ tiên tiến nƣớc thông qua chuyển giao công nghệ Tiếp nhận đầu tƣ trực tiếp nƣớc phƣơng thức cho phép nƣớc phát triển tiếp thu đƣợc trình độ kỹ thuật công nghệ đại giới Trong điều kiện nay, giới có nhiều công ty nhiều quốc gia khác có nhu cầu đầu tƣ nƣớc thực chuyển giao công nghệ cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Thì hội cho nƣớc phát triển tiếp thu đƣợc kỹ thuật công nghệ thuận lợi Nhƣng nƣớc phát triển đƣợc "đi xe miễn phí", mà họ phải trả khoản "học phí' không nhỏ cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ Các nƣớc phát triển, có trình độ sản xuất đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến nhƣng toàn diện đƣợc Để đạt hiệu kinh Trang 12 tế cao, nƣớc tập trung vào số lĩnh vực mà họ có ƣu ngƣợc lại tập trung cho phép họ có khả phát triển vƣợt trội lên hay số lĩnh vực đó, điều củng cố thêm địa vị quyền lợi kinh tế họ giới Mặc dù chuyển giao nhiều hạn chế yếu tố chủ quan khách quan chi phối, song điều phủ nhận nhờ có chuyển giao mà nƣớc chủ nhà có đƣợc kỹ thuật tiên tiến (trong có công nghệ mua đƣợc quan hệ thƣơng mại đơn thuần), kinh nghiệm quản lý, lực marketing, đội ngũ lao động đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phƣơng pháp làm việc, kỷ luật lao động,…) Trong trình tiếp thu công nghệ, nhà khoa học nƣớc cải biến công nghệ cho phù hợp với tình hình thực tế Việc cọ sát với công nghệ tiên tiến giới khiến lực công nghệ sở nƣớc phát triển FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế không đòi hỏi thân phát triển nội kinh tế, mà đòi hỏi xu hƣớng quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ Để hội nhập vào kinh tế giới tham gia tích cực vào trình liên kết kinh tế nƣớc giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nƣớc cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Ngƣợc lại đầu tƣ trực tiếp nƣớc lại góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo thêm nhiều việc làm Các dự án FDI có yêu cầu cao chất lƣợng nguồn lao động, phát triển FDI nƣớc sở đặt yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lƣợng ngoại ngữ,trình độ chuyên môn ngƣời lao động Mặt Trang 13 khác, chủ đầu tƣ nƣớc góp phần tích cực bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ lao động nƣớc sở Đó đội ngũ nòng cốt việc học tập, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, lực quản lý điều hành tiên tiến nƣớc Các dự án FDI góp phần thu hút lƣợng lớn lao động, góp phần giải tình trạng thất nghiệp Trang 14 Những tác động khác Ngoài tác động đây, FDI có số tác động khác nhƣ mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy trình xuất nhập khẩu, nâng cao tính cạnh, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc thông qua việc nộp thuế đơn vị đầu tƣ nƣớc tiền thu từ việc cho thuê đất,…; góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế… IV MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA FDI FDI đâu phát huy tác động tích cực đời sống kinh tế xã hội nƣớc chủ nhà Nó phát huy tác dụng tốt môi trƣờng kinh tế, trị xã hội ổn định đặc biệt nƣớc nhận đầu tƣ biết sử dụng phát huy vai trò quản lý Tuy nhiên, qua nhiều công trình nghiên cứu thực tế trình thu hút FDI nhiều nƣớc FDI có mặt hạn chế Cụ thể: - Nguồn vốn FDI mang lại cho nƣớc chủ nhà song thực tế chủ đầu tƣ quản lý trực tiếp sử dụng theo mục tiêu cụ thể - Nhiều nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc lợi dụng chỗ sơ hở luật pháp công tác quản lý nƣớc chủ nhà để trốn thuế, gây tác hại đến môi trƣờng sinh thái lợi ích nƣớc chủ nhà - Chuyển giao công nghệ mặt tác động lớn FDI, song tồn nhiều hạn chế nhiều tiêu cực, có việc chuyển giao nhỏ giọt, phần thông thƣờng công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm… với giá cao mặt quốc tế - Trong số nhà đầu tƣ nƣớc trƣờng hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh, trị,… Nêu lên hạn chế FDI nghĩa phủ nhận tác dụng mà muốn lƣu ý không nên ảo tƣởng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát đối sách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực FDI Trang 15 V CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Hiện nay, nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển quốc gia lớn ngày tăng, nhƣng khả cung cấp vốn đầu tƣ hạn chế, quan hệ cung cầu vốn giới căng thẳng Khả thu hút vốn đầu tƣ quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, nhân tố xu hƣớng vận động có tính quy luật dòng vốn FDI giới, chiến lƣợc đầu tƣ phát triển tập đoàn đa quốc gia, môi trƣờng đầu tƣ khả cạnh tranh thu hút vốn FDI nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Xu hƣớng vận động vốn FDI giới - Dòng vốn FDI giới ngày gia tăng chịu chi phối chủ yếu nƣớc công nghiệp phát triển - Đầu tƣ nƣớc dƣới hình thức hợp mua lại chi nhánh công ty nƣớc (M&A) bùng nổ năm gần đây, trở thành chiến lƣợc hợp tác phát triển công ty xuyên quốc gia (TNCs) - Có thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu tƣ giới - Các nƣớc Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật chi phối dòng vận động vốn FDI (vào, ra) giới - Các tập đoàn xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc đẩy mạnh trình đầu tƣ nƣớc - Dòng vốn FDI đổ vào nƣớc phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt nƣớc phát triển Châu Á Các xu hƣớng có ảnh hƣởng to lớn tới việc thu hút FDI tất quốc gia giới Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển TNCs Từ đầu thập kỷ 80 đến TNCs dần trở thành lực lƣợng chủ yếu, nòng cốt thúc đẩy trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế giới thông qua tác động to lớn TNCs việc phân bố nguồn lực kinh tế giới, thúc đẩy trình chuyển biến cấu kinh tế Trang 16 quốc gia, chi phối lƣu chuyển hàng hoá thƣơng mại quốc tế Các TNCs đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải kỹ thuật, công nghệ thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá nƣớc phát triển Do đó, chiến lƣợc đầu tƣ phát triển TNCs có tác động lớn đến dòng xu hƣớng vận động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Môi trƣờng đầu tƣ khả cạnh tranh thu hút vốn FDI nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Dòng FDI thực mở rộng ƣa tìm đến nơi có môi trƣờng đầu tƣ đảm bảo cho dòng vốn sinh sôi nảy nở Môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, có sức cạnh tranh để thu hút FDI trƣớc hết bao gồm nhân tố: - Sự ổn định kinh tế trị - xã hội luật pháp đầu tƣ - Sự mềm dẻo hấp dẫn hệ thống sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc - Sự phát triển sở hạ tầng - Sự phát triển đội ngũ lao động, trình độ khoa học - công nghệ hệ thống doanh nghiệp nƣớc địa bàn - Sự phát triển hành quốc gia hiệu dự án FDI triển khai Tóm lại, FDI đã, tìm đến quốc gia địa phƣơng có kinh tế - trị - xã hội ổn định, hệ thống pháp luật đầu tƣ đầy đủ, cởi mở, tin cậy mang tính chuẩn mực quốc tế cao; sách ƣu đãi đầu tƣ linh hoạt hấp dẫn,… Đặc biệt việc quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, nhƣ tuân thủ nghiêm túc công ƣớc, quy định luật pháp đầu tƣ thông lệ đối xử quốc tế… yếu tố đảm bảo lòng tin hấp dẫn dòng FDI chí mạnh việc đƣa ƣu đãi tài cao… nghĩa dòng FDI ƣa tìm đến nơi đầu tƣ an toàn, đồng vốn đƣợc sử dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh rủi ro Trang 17 PHẦN II THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA MỸ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1994 ĐẾN NAY Mỹ nƣớc có tiềm lực kinh tế mạnh, với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực, Mỹ chủ đầu tƣ nhiều nƣớc Mỹ đầu tƣ nhiều vào nơi có sở hạ tầng phát triển, trình độ lao động có chuyên môn cao, luật pháp ổn định rõ ràng, mức độ rủi ro thấp Nhƣ vậy, nƣớc có kinh tế phát triển thu nhận nhiều FDI Và nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (bao gồm ASEAN) địa hấp dẫn để thu hút FDI Năm 1998, dòng FDI giới 643.879 triệu USD Trong đó, riêng FDI nƣớc Mỹ 121.644 triệu USD, chiếm 19% dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc toàn giới Trong bối cảnh chung đó, để biết đƣợc Mỹ đầu tƣ vào Việt nam nhƣ nào, ta vào xem xét thực trạng đầu tƣ trực tiếp Mỹ vào Việt nam I THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1994 ĐẾN NAY Đánh giá chung Từ sau Mỹ thức xóa bỏ lệnh cấm vận Việt nam vào ngày 3/2/1994, hoạt động đầu tƣ trực tiếp công ty Mỹ vào Việt nam có bƣớc nhảy vọt Nhiều công ty tập đoàn kinh tế Mỹ vào Việt nam với mục đích thăm dò hoạt động đầu tƣ thị trƣờng Chỉ riêng năm 1994 - năm lệnh cấm vận đƣợc bải bỏ - số vốn đầu tƣ Mỹ vào Việt nam tăng vọt lên 120,310 triệu USD với 12 dự án, đƣa nƣớc lên vị trí thứ 14 danh sách nhà đầu tƣ lớn vào Việt nam So với giai đoạn 1988-1993, lệnh cấm vận hiệu lực, đầu tƣ trực tiếp Mỹ vào Việt nam với tổng số vốn đăng ký 3,34 triệu USD Điều cho thấy: trƣớc Mỹ xoá bỏ cấm vận, công ty Mỹ sốt ruột muốn đƣợc vào đầu tƣ kinh doanh Việt nam, để có hội cạnh tranh với công ty Nhật Bản, Châu Âu nƣớc khác Do huỷ bỏ Trang 18 lệnh cấm vận, công ty Mỹ "nhảy" vào đầu tƣ Việt nam Cụ thể, sau huỷ bỏ lệnh cấm vận ngày, có 30 công ty mở văn phòng đại diện Việt nam, "mở đầu đấu tranh để giành trái tim ví tiền ngƣời Việt nam" Chỉ vài năm sau đó, bình thƣờng hoá quan hệ ngoại giao, đầu tƣ Mỹ Việt nam tăng lên nhanh chóng Cụ thể: Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 10/2002 Tổng cộng Bảng 1: Đầu tƣ Mỹ Việt nam (Tính đến tháng 10/2002 - dự án hiệu lực) Số dự Tổng số vốn đầu tƣ Tỷ trọng Quy mô dự án án (triệu USD) (%) (triệu USD) 12 120,310 8,57 10,03 19 397,871 28,34 20,94 16 159,722 11,38 9,98 12 98,544 7,02 8,21 15 306,955 21,87 20,46 14 66,352 4,73 4,74 12 95,275 6,79 7,94 23 110,8 7,89 4,82 19 144 1.403,680 100,00 9,75 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Với quy mô tốc độ đầu tƣ tăng lớn vào Việt nam, năm sau lệnh cấm vận đƣợc dỡ bỏ, Mỹ vƣợt lên thứ danh sách 10 nhà đầu tƣ lớn vào Việt nam sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo Thuỵ Điển Năm 1995, tạo bƣớc đột biến với 19 dự án đầu tƣ Mỹ với tổng số vốn đầu tƣ 397,871 triệu USD Đây năm đạt mức đầu tƣ cao kỷ lục số lƣợng dự án lẫn số vốn đầu tƣ quy mô dự án, chiếm tới 28,34% tổng vốn đầu tƣ; 13,19% số dự án đầu tƣ, với quy mô dự án bình quân đạt 20,94 triệu USD - mức cao từ trƣớc đến đầu tƣ Mỹ vào Việt nam cao nhiều so với quy mô dự án giai đoạn (9,75 triệu USD) Điều đáng quan tâm công ty tầm cỡ giới Mỹ tham gia với dự án quy mô lớn có tầm quan trọng tƣơng lai phát triển kinh tế Việt nam Chẳng hạn nhƣ Mobil Oil với dự án dầu khí (Mỏ Thanh Long) 55 triệu USD, dự án khu du lịch Non Nƣớc tập đoàn BBI China Beach Ltd 243 triệu USD… Vị trí Mỹ tiếp tục giữ năm 1997, số dự án lẫn tổng vốn đầu tƣ Mỹ vào Việt nam giảm mạnh (trong năm có thêm 12 dự án với Trang 19 tổng số vốn 98,544 triệu USD) Tuy tốc độ đầu tƣ Mỹ vào Việt nam hai năm 1996-1997 có dấu hiệu chựng lại tác động nhiều nhân tố khách quan nhƣ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, môi trƣờng, sách đầu tƣ Việt nam chƣa ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi nhuận, sách đối xử Việt nam công ty nƣớc nói chung, công ty Mỹ nói riêng, nhiều phân biệt, chƣa thuận cho cách làm ăn kinh doanh họ,… Nhƣng tác động tích cực nhân tố khác nhƣ việc phủ Mỹ cho phép Cơ quan phát triển thƣơng mại Mỹ (TDA) thức mở chƣơng trình hỗ trợ đầu tƣ Việt nam, cấp phép hoạt động Việt nam ngân hàng xuất nhập Tổ chức đầu tƣ tƣ nhân hải ngoại (OPIC), nhƣ hiệp định quyền phủ hai nƣớc đƣợc ngoại trƣởng hai nƣớc ký vào ngày 27/6/1997, tạo sở pháp lý tiền đề quan trọng việc phát triển quan hệ kinh tế hai nƣớc lĩnh vực đầu tƣ Sau hai năm theo xu hƣớng giảm sút, đầu tƣ Mỹ vào Việt nam năm 1998 lại tạo đƣợc bƣớc tăng đột biến với số vốn đầu tƣ tăng lần so với năm trƣớc, đạt 306,955 triệu USD với 15 dự án Điều phần ngày 10/3/1998, tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố bãi bỏ tù án Jackson-Vanik Việt nam, nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt nam lên bƣớc Phía Mỹ cho rằng, bỏ tù án Jackson-Vanik Việt nam bƣớc đầu cho việc thực chƣơng trình bảo hiểm đầu tƣ, tạo thuận lợi cho hai bên Việt-Mỹ, đồng thời tăng thêm niềm tin công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu tƣ vào Việt nam Mặc dù vốn đầu tƣ tăng song thứ hạng Mỹ tụt xuống vị trí thứ danh sách 10 nhà đầu tƣ lớn vào Việt nam Sang năm 1999 - năm ảm đạm lĩnh vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt nam - đầu tƣ Mỹ vào Việt nam tình trạng chung Mặc dù số dự án đầu tƣ Mỹ vào Việt nam giảm không đáng kể so với năm trƣớc, đạt 66,352 triệu USD Nếu nhƣ năm 1995 đƣợc ghi nhận năm đạt mức cao kỷ lục tổng vốn đầu tƣ, số dự án quy mô dự án năm 1999 đánh dấu mức thấp tổng vốn đầu tƣ quy mô dự án vốn đầu tƣ trực tiếp Mỹ vào Việt nam Quy mô trung bình dự án 48,62% mức trung bình giai đoạn gần 1/4 so Trang 20 [...]... trạng đầu tƣ trực tiếp của Mỹ vào Việt nam I THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1994 ĐẾN NAY 1 Đánh giá chung Từ sau khi Mỹ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam vào ngày 3/2/1994, hoạt động đầu tƣ trực tiếp của các công ty Mỹ vào Việt nam đã có bƣớc nhảy vọt Nhiều công ty và tập đoàn kinh tế Mỹ vào Việt nam với mục đích là thăm dò hoạt động đầu tƣ của thị trƣờng này... tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt nam - đầu tƣ của Mỹ vào Việt nam cũng trong tình trạng chung Mặc dù số dự án đầu tƣ của Mỹ vào Việt nam giảm không đáng kể so với năm trƣớc, đạt 66,352 triệu USD Nếu nhƣ năm 1995 đƣợc ghi nhận là năm đạt mức cao kỷ lục về tổng vốn đầu tƣ, số dự án và quy mô dự án thì năm 1999 đánh dấu mức thấp nhất về tổng vốn đầu tƣ và quy mô dự án của vốn đầu tƣ trực tiếp của Mỹ vào. .. hoạch và đầu tư Với quy mô và tốc độ đầu tƣ tăng khá lớn vào Việt nam, chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận đƣợc dỡ bỏ, Mỹ đã vƣợt lên thứ 6 trong danh sách 10 nhà đầu tƣ lớn nhất vào Việt nam và chỉ sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo và Thuỵ Điển Năm 1995, đã tạo ra một bƣớc đột biến mới với 19 dự án đầu tƣ của Mỹ với tổng số vốn đầu tƣ là 397,871 triệu USD Đây là năm đạt mức đầu tƣ cao kỷ lục cả về số. .. năm 1994 - năm đầu tiên khi lệnh cấm vận đƣợc bải bỏ - số vốn đầu tƣ của Mỹ vào Việt nam đã tăng vọt lên 120,310 triệu USD với 12 dự án, đƣa nƣớc này lên vị trí thứ 14 trong danh sách các nhà đầu tƣ lớn nhất vào Việt nam So với cả giai đoạn 1988-1993, khi lệnh cấm vận còn hiệu lực, đầu tƣ trực tiếp của Mỹ vào Việt nam với tổng số vốn đăng ký là 3,34 triệu USD Điều này cho thấy: trƣớc khi Mỹ xoá bỏ cấm... ty của Mỹ đã rất sốt ruột muốn đƣợc vào đầu tƣ kinh doanh tại Việt nam, để có cơ hội cạnh tranh với các công ty của Nhật Bản, Châu Âu và các nƣớc khác Do đó khi huỷ bỏ Trang 18 lệnh cấm vận, các công ty Mỹ đã "nhảy" vào đầu tƣ ở Việt nam Cụ thể, sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận 1 ngày, đã có 30 công ty mở văn phòng đại diện tại Việt nam, "mở đầu cuộc đấu tranh để giành trái tim và ví tiền của ngƣời Việt nam" ... với Việt nam là bƣớc đầu cho việc thực hiện các chƣơng trình bảo hiểm đầu tƣ, tạo thế thuận lợi cho cả hai bên Việt -Mỹ, đồng thời tăng thêm niềm tin đối với các công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu tƣ vào Việt nam Mặc dù vốn đầu tƣ tăng song thứ hạng của Mỹ đã tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu tƣ lớn nhất vào Việt nam Sang năm 1999 - năm ảm đạm nhất trong lĩnh vực thu hút đầu. .. triển của nền kinh tế Việt nam Chẳng hạn nhƣ Mobil Oil với dự án dầu khí (Mỏ Thanh Long) 55 triệu USD, dự án khu du lịch Non Nƣớc của tập đoàn BBI China Beach Ltd 243 triệu USD… Vị trí này Mỹ tiếp tục giữ trong năm 1997, mặc dù cả số dự án lẫn tổng vốn đầu tƣ của Mỹ vào Việt nam giảm mạnh (trong năm chỉ có thêm 12 dự án với Trang 19 tổng số vốn 98,544 triệu USD) Tuy tốc độ đầu tƣ của Mỹ vào Việt nam. .. FDI Và các nƣớc ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (bao gồm cả ASEAN) là địa chỉ hấp dẫn để thu hút FDI Năm 1998, dòng FDI của thế giới là 643.879 triệu USD Trong đó, riêng FDI ra nƣớc ngoài của Mỹ là 121.644 triệu USD, chiếm 19% dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của toàn thế giới Trong bối cảnh chung đó, để biết đƣợc Mỹ đầu tƣ vào Việt nam nhƣ thế nào, ta đi vào xem xét thực trạng đầu tƣ trực tiếp. .. hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro Trang 17 PHẦN II THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA MỸ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1994 ĐẾN NAY Mỹ là nƣớc có tiềm lực kinh tế mạnh, với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Mỹ là chủ đầu tƣ của nhiều nƣớc Mỹ đầu tƣ nhiều nhất vào những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ lao động có chuyên môn cao, luật pháp ổn định rõ ràng, mức... lƣợng dự án lẫn số vốn đầu tƣ và quy mô dự án, chiếm tới 28,34% tổng vốn đầu tƣ; 13,19% số dự án đầu tƣ, với quy mô dự án bình quân đạt 20,94 triệu USD - mức cao nhất từ trƣớc đến giờ của đầu tƣ Mỹ vào Việt nam và cao hơn nhiều so với quy mô dự án của cả giai đoạn (9,75 triệu USD) Điều đáng quan tâm là các công ty tầm cỡ thế giới của Mỹ đã tham gia chính với những dự án quy mô lớn và có tầm quan trọng

Ngày đăng: 06/06/2016, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w