luan van vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta

93 923 2
luan van vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chục năm tồn kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nớc ta, thị trờng lao động với t cách phận cấu thành thị trờng, yếu tố sản xuất không đợc công nhận Điều có nguồn gốc từ thành kiến mang tính nhận thức hàng hóa sức lao động, việc làm, thất nghiệp Trong đó, quan điểm sức lao động hàng hóa, mua, bán, trao đổi đợc coi điều cấm kỵ Phân bổ lao động đợc thực chủ yếu điều động nhà nớc, thông qua biện pháp hành chính, mệnh lệnh, tính đến nhu cầu thị trờng Các định liên quan đến nguồn lao động, định phân bổ lực lợng lao động, luân chuyển lao động, chủ yếu đợc thực nhằm mục tiêu giải vấn đề công xã hội trọng đến hiệu kinh tế Hơn thế, quan điểm cho rằng, có hoạt động khu vực kinh tế nhà nớc khu vực kinh tế tập thể đợc coi có lao động, có việc làm, thời gian dài làm đóng băng thị trờng lao động khu vực phi nhà nớc Những ngời làm việc hệ thống quan đơn vị kinh tế nhà nớc hay tập thể thờng bị coi việc làm, chí việc họ làm bị coi "bất hợp pháp" Những ngời làm thuê, ngời đứng thuê mớn nhân công, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động khu vực quốc doanh tập thể bị coi bóc lột, bị hạn chế phân biệt đối xử nặng nề Chuyển đổi kinh tế Việt Nam 20 năm qua mang lại thay đổi chất liên quan đến phân bổ sử dụng lực lợng lao động Thị trờng lao động đợc công nhận mặt pháp luật bớc đầu có hoạt động cụ thể Trên thực tế, sức lao động dần đợc coi loại hàng hóa, thể qua việc công nhận quyền tự tìm việc làm ngời lao động quyền thuê mớn ngời lao động làm việc cho chủ sử dụng lao động Tuy nhiên, đặc trng chủ yếu kinh tế nớc ta trình biến đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng Nền kinh tế thị trờng thoát dần khỏi ràng buộc nhận thức thực tiễn cũ Trong khó khăn lớn nhận thức mà gặp phải có vấn đề chất lao động thị trờng lao động Từng quen với quan niệm coi lao động giá trị xã hội tinh thần cao nhất, giá trị tự thân, thoát trao đổi, nhiều ngời không khỏi bỡ ngỡ thay đổi quan niệm lao động, từ lao động nằm bên quan hệ thị trờng Dù có mang phẩm chất đặc biệt nữa, sức lao động thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị thị trờng, xét mối tơng quan với hàng hóa khác với Vì vậy, việc tiếp tục nhận thức, vận dụng hợp lý lý luận hàng hóa sức lao động, thị trờng lao động vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế nớc ta Với ý nghĩa đó, tác giả chọn việc "Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động nớc ta" để làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Khi kinh tế thị trờng nớc ta đợc hình thành phát triển, nhà nghiên cứu có đợc thực tiễn sinh động để soi rọi lại vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ có vấn đề hàng hoá sức lao động thị trờng lao động Có thể nêu số tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan xung quanh vấn đề nh sau: Về hàng hoá sức lao động: - Phạm Văn Chiến Phạm Quốc Trung (1990), "Bàn điều kiện xuất hàng hoá sức lao động", Giáo dục lý luận, (2), tr.33-34 Bài viết xuất diễn đàn - tranh luận nhằm bảo vệ tính khoa học, lịch sử lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Đặc biệt giả định điều kiện xuất hàng hóa sức lao động điều kiện Việt Nam - Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam", Quốc phòng toàn dân, (9), tr.29-32 Bài viết phân tích, làm rõ sở khoa học việc xác định sức lao động hàng hóa với điều kiện cụ thể Việt Nam đến kết luận kinh tế hàng hóa, chế thị trờng sức lao động phải hàng hóa - Mai Trung Hậu (1990), "Bàn hàng hóa sức lao động", Giáo dục lý luận, (7), tr.31, 33 Bài viết phân tích phạm trù hàng hóa sức lao động khẳng định tính tất yếu khách quan hàng hóa sức lao động điều kiện kinh tế thị trờng Về thị trờng lao động: - Nguyễn Thị Lan Hơng (2002), Thị trờng lao động Việt Nam định hớng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Tác giả trình bày luận định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trờng lao động, giải pháp định hớng lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trờng lao động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Làm rõ số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn hoạt động thị trờng lao động nớc ta, xem xét thực chất thuận lợi, khó khăn, đợc cha đợc trình hình thành vận hành thị trờng lao động Góp phần định hớng xác định giải pháp cần thiết phát triển loại thị trờng đặc biệt thời gian tới, cung cấp số kiến nghị sách sử dụng có hiệu nguồn lao động, tăng việc làm thu nhập, ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững - Phạm Đức Chính (2006), Thị trờng lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung phân tích sở lý luận thị trờng lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trờng lao động, mối quan hệ cung - cầu sức lao động tiền lơng sở lý luận chung kinh nghiệm nhiều nớc Từ tác giả trình bày vận dụng linh hoạt lý luận thị trờng lao động vào điều kiện Việt Nam Vấn đề hàng hóa sức lao động, thị trờng lao động đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn đợc bảo vệ Cụ thể nh: Đỗ Thị Xuân Phơng (2000), Phát triển thị trờng sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bùi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Vơng Thanh Tú (2004), Thị trờng lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngoài có nhiều viết công trình nghiên cứu khác nhiều có bàn đến vấn đề sức lao động thị trờng sức lao động nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, cha có viết công trình tập trung nghiên cứu lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác nh đề tài khoa học gắn với việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Mặt khác, t kinh tế đợc đổi nên số quan niệm số giải pháp đa trớc nhiều không thật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cần đợc điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta Vì vậy, luận văn muốn nghiên cứu, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động nớc ta nh đề tài chuyên sâu dới góc độ khoa học Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu làm rõ tính khách quan, khoa học lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Qua đó, phát nhận thức hạn chế lý luận hàng hoá sức lao động, đa quan điểm bản, giải pháp trình tiếp tục nhận thức lý luận vận dụng vào thực tiễn phát triển thị trờng lao động nớc ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác tất yếu khách quan việc tồn hàng hóa sức lao động kinh tế thị trờng - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác việc phát triển thị trờng lao động nớc ta - Đề xuất quan điểm giải pháp việc phát triển thị trờng lao động nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác trình hình thành, phát triển thị trờng lao động nớc ta làm đối tợng nghiên cứu - Luận văn tập trung phân tích nội dung lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác tính tất yếu khách quan trình phát triển thị trờng lao động nớc ta - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động việc phát triển thị trờng lao động Việt Nam Những số liệu chủ yếu ví dụ minh họa từ thời kỳ đổi đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm sở định hớng t tởng Luận văn đợc trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển dựa quan điểm đờng lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhng chủ yếu phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác vào việc phát triển thị trờng lao động nớc ta - Hệ thống hoá nội dung cần thiết lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác để vận dụng phát triển thị trờng lao động nớc ta - Đề xuất giải pháp việc tiếp tục nhận thức vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 1.1 Lý luận chung hàng hoá sức lao động C.Mác 1.1.1 Điều kiện xuất hàng hoá sức lao động Theo C.Mác: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [24, tr.251] Nh định nghĩa C.Mác sức lao động xuất từ lâu, với xuất ngời, từ ngời biết tiến hành sản xuất để tạo t liệu sinh hoạt cho thân Trải qua trình lâu dài, sức lao động ngày đợc hoàn thiện hơn, thể trình độ phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ, nơi có tiến hành sản xuất có tồn sức lao động Nhng sức lao động trở thành hàng hoá lại đặc thù thời kỳ phát triển lịch sử, "trạng thái xã hội ngời công nhân xuất thị trờng hàng hoá làm ngời bán sức lao động thân mình, bỏ cách xa trạng thái xã hội thời kỳ nguyên thuỷ" [24, tr.266] Nếu không kể tới thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thời gian dài, sức lao động với ngời có sức lao động bị cột chặt vào chủ nô địa chủ phong kiến Ngời nô lệ bị áp đặt lao động cỡng bức, bị đối xử nh công cụ biết nói chịu chi phối hoàn toàn mặt chủ nô Còn ngời nông dân tá điền, không bị lệ thuộc hoàn toàn vào địa chủ, nhng họ lại không đợc quyền tự di chuyển, lựa chọn chủ đất làm thuê Sức lao động thời kỳ phong kiến manh nha trở thành hàng hoá nhng lại bị chặn bóc lột siêu kinh tế, dới bạo lực địa chủ phong kiến trấn áp Ngời lao động có sức lao động làm thuê cho địa chủ chịu áp đặt tiền công mà quyền định giá Điều làm cho sức lao động đợc thuê mua mà bị áp cung cấp, nên sức lao động trở thành hàng hoá đợc Quan hệ sản xuất phong kiến trở thành lực cản cho phát triển lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất phát triển làm cho xã hội phong kiến thêm bất ổn định quan hệ sản xuất phong kiến phải nhờng chỗ cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến mà sở cho đời phơng thức sản xuất sản xuất hàng hoá giản đơn đợc chuẩn bị sẵn lòng xã hội phong kiến Sự phát triển phân công lao động xã hội làm cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển nhanh hơn, chuyển sang kinh tế t chủ nghĩa mà tảng chế độ lao động làm thuê bóc lột sức lao động ông chủ t sản Dới tác động quy luật giá trị, ngời sản xuất nhỏ, lạc hậu, sản xuất với chi phí cao, sản phẩm phong phú tồn đợc kinh tế hàng hoá phát triển Những ngời sử dụng kỹ thuật cao hơn, vớilợng hao phí lao động cần thiết nhng bán hàng hoá theo giá thị trờng trở nên giàu có Lúc đó, ngời sản xuất bị phân hoá thành nhà t tích tụ đợc lợng vốn lớn ngời vô sản bị phá sản sản xuất trở thành lao động làm thuê Sự phân chia xã hội thành nhà t tầng lớp vô sản tạo chế độ kinh tế mà tảng chế độ lao động làm thuê Lúc thị trờng xuất loại hàng hoá đặc biệt hàng hoá sức lao động Ngời bán ngời lao động t liệu sản xuất, ngời mua nhà t có vốn liếng, t liệu sản xuất tay Quá trình mua bán hàng hoá sức lao động diễn tạo điều kiện cho sức lao động kết hợp đợc với t liệu sản xuất, tạo nên trình sản xuất C.Mác viết: Sức lao động xuất thị trờng với t cách hàng hoá đợc đa thị trờng chừng mực đợc đa thị trờng, hay đợc ngời chủ nó, tức thân ngời có sức lao động đem bán Muốn cho ngời chủ sức lao động đem bán đợc với t cách hàng hoá, ngời phải có khả chi phối đợc sức lao động ấy, ngời phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể [24, tr.251] Nh vậy, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá ngời chủ sở hữu sức lao động phải đợc tự chi phối lực lao động Với t cách ngời tự có sức lao động, có quyền bán không bán sức lao động mình, có quyền thoả thuận giá với ngời mua, có quyền lựa chọn loại công việc thích, thời gian nh điều kiện lao động thị trờng Với t cách ngời có sức lao động, "anh ta ngời chủ tiền gặp thị trờng quan hệ với với t cách ngời chủ hàng hoá bình đẳng với nhau, khác chỗ ngời mua, ngời bán, hai ngời bình đẳng mặt pháp lý" [24, tr.251] Tuy nhiên, đợc tự mặt thân thể không cha đủ, mà ngời sở hữu sức lao động phải ngời không đủ t liệu sản xuất, hay nói cách khác để đảm bảo cho nhu cầu sinh tồn thân việc bán sức lao động Điều kiện thứ hai cho thấy rằng, ng ời có sức lao động đợc tự thân thể, có t liệu sản xuất, họ tự sản xuất sản phẩm để mang bán không bán sức lao động nh C.Mác nói: Ngời chủ tiền phải tìm đợc ngời lao động tự thị trờng hàng hoá, tự theo hai nghĩa: theo nghĩa ngời tự do, chi phối đợc sức lao động với t cách hàng hoá, với mặt khác hàng hoá để bán, nói cách khác trần nh nhộng, hoàn toàn vật cần thiết để thực sức lao động [24, tr.253] Hai điều kiện thuộc thân ngời sở hữu sức lao động, tạo cho họ quyền tự định đoạt việc bán sức lao động Điều kiện thứ ba để đảm bảo sức lao động hàng hoá, ngời lao động bán sức lao động thời gian định Thời gian đợc ngời mua ngời bán hàng hoá sức lao động thoả thuận thị trờng đợc thể hợp đồng để nhằm đảm bảo tính pháp lý Nh C.Mác nói: Ngời sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định thôi, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần bán thân anh ta, từ chỗ ngời tự do, trở thành ngời nô lệ, từ chỗ ngời chủ hàng hoá, trở thành hàng hoá Với t cách ngời, phải thờng xuyên trì mối quan hệ sức lao động nh vật sở hữu nh hàng hoá thân Điều thực đợc chừng mực ngời mua sử dụng tiêu dùng sức lao động cách thời, thời hạn định thôi, chừng mực bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động [24, tr.251-252] Điều kiện thứ t tồn lớp ngời sẵn sàng mua sức lao động thị trờng - nhà t Một loại hàng hoá đa thị trờng làm đối tợng cho trình trao đổi cần phải có chủ thể khách thể trình trao đổi Chủ thể việc bán sức lao động ngời công nhân, khách thể nhà t Quá trình trao đổi lao động sống với lao động vật hoá làm xuất ngời lao động phía nhà t phía Ngời công nhân cần có t liệu sinh hoạt để đảm bảo sinh tồn nên bắt buộc phải bán sức lao động để thoả mãn điều Nhng nhà t - ngời có tiền, có t liệu sản xuất, t liệu sinh hoạt họ có đủ điều kiện để tự sản xuất tiêu dùng t liệu sinh hoạt mà không cần phụ thuộc điều bắt họ xuất thị trờng với t cách ngời mua sức lao động? Nhà t cần mua sức lao động ngời khác để làm tăng thêm số giá trị mà họ chiếm đợc Việc ngời có tiền mua sức lao động t liệu sản xuất nhằm làm tăng thêm giá trị chiếm đợc biến ngời có tiền bình thờng thành ngời t đây, sức lao động đợc mua phục vụ hay sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân ngời mua Mục đích ngời mua làm tăng thêm giá trị t bản, sản xuất hàng hoá chứa đựng nhiều lao động số trả, chứa đựng phần giá trị mà chẳng tốn nhng đợc thực bán hàng hoá Sức lao động bán đợc chừng bảo tồn đợc t liệu sản xuất với t cách t bản, chừng tái sản xuất đợc giá trị thân với t cách t bản, cung cấp đợc nguồn t phụ thêm dới dạng lao động không công Do đó, điều kiện để bán sức lao động, dù có thuận lợi nhiều hay cho ngời lao động, giả định cần thiết phải không ngừng lắp lại việc bán sức lao động việc tái sản xuất không ngừng mở rộng cải với t cách t [24, tr.872] Điều chứng tỏ rằng, t phát sinh nơi mà ngời chủ t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời lao động tự với t cách ngời bán sức lao động thị trờng 10 Với điều kiện trên, sức lao động thật trở thành hàng hoá đợc mua bán thị trờng Hai loại ngời khác gặp tiếp xúc với nhau, bên ngời có tiền, có t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt cần mua sức lao động để làm tăng thêm giá trị có, bên ngời lao động tự bán sức lao động thân 1.1.2 Hai thuộc tính hàng hoá sức lao động Là hàng hoá đợc mua bán thị trờng, hàng hoá sức lao động có giá trị giá trị sử dụng nh hàng hoá thông thờng khác Tuy nhiên, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động có tính chất khác xa so với hàng hoá thông thờng khác * Về giá trị sức lao động: Giá trị sức lao động đợc định lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhng sức lao động khả lao động, nên số thời gian lao động cần thiết kết tinh giá trị t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động tiêu dùng tạo thành Để trì, tái tạo sức lao động mình, ngời sử dụng lợng t liệu sinh hoạt định nên "giá trị sức lao động giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết ngời lao động trung bình định" [24, tr.732] C.Mác cho rằng, sức lao động đợc sản xuất ngời sống Vì vậy, việc sản xuất sức lao động xảy có tồn ngời đó, việc trì sống ngời Những t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động sử dụng hàng ngày có lợng giá trị định lợng giá trị trở thành đại lợng định giá trị sức lao động "Giá trị sức lao động đợc quy thành giá trị tổng số t liệu sinh hoạt định Vì vậy, giá trị thay đổi với thay đổi giá trị t liệu sinh hoạt đó, nghĩa với thay đổi đại lợng thời gian lao động cần thiết để sản xuất chúng" [24, tr.258] Điều phụ thuộc vào trình độ văn minh nớc giai đoạn lịch sử khác Ngoài ra, quy mô t liệu sinh hoạt cần thiết phơng thức thoả mãn nhu cầu t liệu sinh hoạt cần thiết lại phụ thuộc vào điều kiện sống thói quen sinh hoạt ngời lao động đó; đó, "việc quy định giá trị sức lao động bao hàm yếu tố lịch sử tinh thần Nhng, nớc định thời kỳ định, tính trung bình, quy mô t 79 trình độ công nghiệp phù hợp; phát triển hoạt động phi nông nghiệp khác nh xây dựng, thơng mại, dịch vụ sản xuất - kinh doanh, du lịch để thu hút lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống dân c nông thôn Thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế cửa gắn liền với phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giao thông, vận tải để tạo thêm việc làm, tạo điều kiện tăng mức độ linh hoạt thị trờng lao động - Mở rộng kinh tế đối ngoại, tham gia vào thị trờng lao động khu vực quốc tế, đẩy mạnh xuất lao động Cần sớm nhận thức rõ xuất lao động phải đợc coi chiến lợc quốc gia giải việc làm kênh đào tạo tay nghề cho ngời lao động Vì vậy, cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất sức lao động, ban hành, sửa đổi bổ sung chế, sách cho phù hợp với vận động thị trờng, tăng cờng trách nhiệm ngành, địa phơng việc xây dựng quản lý đạo hoạt động doanh nghiệp xuất lao động chuyên gia Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn lao động chuyên gia để phục vụ xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng Trớc mắt cần phải bổ sung sách sau: + Chính sách đầu t mở thị trờng xuất lao động + Chính sách đầu t u đãi thuế, hỗ trợ tài đấu thầu quốc tế mở thị trờng lao động nớc + Chính sách tín dụng, bảo hiểm xã hội cho ngời làm việc nớc ngoài, sách khuyến khích chuyển tiền hàng hoá nớc, sách tiếp nhận trở lại sau hoàn thành thời gian hợp đồng lao động (đối với ngời lao động chuyên gia xuất khẩu) 3.2.2 Các giải pháp thúc đẩy giao dịch thị trờng lao động Tăng cầu nâng cao chất lợng cung tối quan trọng Song dừng lại cha đủ, vấn đề quan trọng phải làm để thúc đẩy quan hệ cung - cầu lao động thị trờng Muốn làm đợc nh cần phải thực hiện: * Phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm: - Quy hoạch lại hệ thống dịch vụ việc làm phạm vi nớc, khu đô thị cửa ngõ khu đô thị lớn 80 - Đổi mô hình tổ chức hệ thống sở dịch vụ việc làm theo hớng xác định rõ mục tiêu, chức năng, hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm công dịch vụ việc làm t - Hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động, bố trí, đào tạo cán hệ thống dịch vụ việc làm công Với hệ thống dịch vụ việc làm t, cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động chuyên doanh dịch vụ việc làm, họ thực nhà môi giới Nhà nớc ban hành chế độ tra, kiểm tra hệ thống dịch vụ việc làm, ngăn ngừa hoạt động tiêu cực, lừa đảo ngời lao động Kiên nghiêm trị tổ chức, cá nhân vi phạm quy định nhà nớc giới thiệu việc làm gây thiệt hại cho ngời lao động * Tăng cờng quản lý Nhà nớc, củng cố nâng cao chất lợng hoạt động doanh nghiệp xuất lao động: Dới quản lý Nhà nớc Cục quản lý lao động với nớc ngoài, doanh nghiệp xuất lao động đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lao động cho thị trờng nớc Vì vậy, cần có giải pháp củng cố nâng cao chất lợng hoạt động doanh nghiệp xuất lao động thực có hiệu chủ trơng Nhà nớc đẩy mạnh công tác xuất lao động, trớc hết là: - Quy hoạch lại hệ thống doanh nghiệp làm chức xuất lao động, kiên loại bỏ doanh nghiệp có vi phạm, hoạt động hiệu quả, tập trung đầu t phát triển số doanh nghiệp có tiềm lực mạnh - Định hớng hoạt động hiệp hội doanh nghiệp xuất lao động - theo hớng tăng cờng sức mạnh cho hiệp hội, tránh tình trạng mạnh làm, triệt tiêu nh - Tăng cờng công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp xuất lao động, kịp thời phát xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm, bảo vệ quyền lợi hai bên * Phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trờng lao động: Giải pháp thực sớm với hoạt động cụ thể nh: - Triển khai xây dựng bớc hoàn thiện hệ thống thông tin, thống kê thị trờng lao động theo hớng đồng bộ, thống nhất, kịp thời, xác Xây dựng Website thông tin thị trờng lao động phục vụ cho công tác chuyên môn, quản lý Chính phủ, phục vụ cho địa phơng, sở sản xuất ngời lao động 81 - Thờng xuyên định kỳ tổ chức hội chợ việc làm tất tỉnh, thành phố phạm vi nớc, đặc biệt thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế trọng điểm 3.2.3 Giải pháp cải cách chế độ tiền lơng, tiền công Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta có nhiều hình thức sở hữu khác tồn đan xen, kết hợp nên tạo nhiều chủ thể khác quan hệ lao động đó, dù quan hệ với chủ thể sở hữu điều mà ngời lao động quan tâm tiền lơng, tiền công - động lực ngời lao động Chính sách tiền lơng hành nớc ta, quy định mặt tiền lơng chung, có phân biệt công chức nhà nớc ngời lao động khu vực sản xuất, kinh doanh Đây điểm tiến bộ, cần đẩy mạnh trình cải cách tiền lơng theo hớng Đối với mặt tiền lơng chung xã hội, Nhà nớc nên tăng mức lơng tối thiểu lên đến mức đủ nuôi sống thân ngời hởng lơng trang trải nhu cầu thiết yếu họ Tất nhiên, việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu phải phụ thuộc vào nhịp độ tăng suất lao động toàn xã hội vào nhịp độ tăng thu nhập xã hội Đối với công chức nhà nớc, cải cách hệ thống tiền lơng nên theo hớng: thực tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng, điều chỉnh tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập xã hội, hệ thống thang bậc lơng bảo đảm tơng quan hợp lý, khuyến khích ngời có tài, ngời làm việc giỏi Cải cách chế độ tiền lơng theo hớng này, cần thực số giải pháp định Trớc hết, phải trả lơng tiền để ngời lao động có quyền tính toán chi tiêu đời sống sinh hoạt hàng ngày, qua ngời lao động tự chủ việc tái sản xuất sức lao động thân gia đình Đồng thời, tiền lơng phải đợc xây dựng nguyên tắc phân phối theo suất lao động, chất lợng hiệu công việc Khắc phục tách biệt, sắc thái riêng mức tiền lơng, tiền công thu nhập doanh nghiệp, đồng thời tăng cờng công tác quản lý nhà nớc vấn đề Nhà nớc cần có định hớng chung sách tiền lơng doanh nghiệp; xác định tiền lơng cho khu vực sản xuất kinh doanh, giảm dần độc quyền, u đãi khu vực doanh nghiệp nhà nớc, xây dựng chế hạch toán kinh tế đầy đủ cho đơn vị 82 nghiệp, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá khu vực với tham gia thành phần kinh tế Nhà nớc nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả lơng theo hiệu lao động giữ mức chênh lệch định ngời có lơng cao ngời có lơng thấp doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nớc phải có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp áp dụng Điều 64 Bộ luật lao động có trách nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thởng cho ngời lao động làm việc doanh nghiệp từ năm trở lên, theo quy định Chính phủ phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Tuy nhiên, để việc cải cách chế độ tiền lơng khu vực sản xuất, kinh doanh đợc tốt hơn, Nhà nớc cần có quy định nguyên tắc chung xây dựng thang bậc lơng quản lý tốt việc doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang bảng lơng cụ thể Nhà nớc phải giám sát để doanh nghiệp không giới hạn cho phép mà tạo chênh lệch đáng thu nhập doanh nghiệp Tóm lại, cải cách tiền lơng phải đảm bảo hài hoà với trình cải cách kinh tế nói chung, cải cách tiền lơng phải tính đến yếu tố thị trờng tôn trọng quy luật thị trờng 3.2.4 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thể chế, tạo môi trờng cho phát triển thị trờng lao động * Hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trờng lao động: Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua việc ban hành đồng bộ, kịp thời văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho phát triển thị tr ờng lao động điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, mở rộng hội nhập việc làm cần thiết cấp bách Trớc hết việc hoàn thiện cần đợc việc nghiên cứu thực luật có liên quan đợc ban hành, Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung (2003) văn dới luật tơng ứng theo hớng: - Đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi c trú ngời lao động Xây dựng quy chế c trú, nhà ngời lao động, loại lao động thu nhập thấp, nhằm tạo điều kiện cho tự di chuyển lao động - Thực rộng rãi chế độ ký kết hợp đồng lao động Ngời lao động phải đợc trả lơng theo điều khoản hợp đồng lao động đợc ký kết ngời lao động ngời sử dụng lao động - Tăng cờng giáo dục pháp luật lao động, trọng việc xem xét, tìm kiếm đa vào áp dụng rộng rãi công cụ sách cho phép nâng cao 83 tính hiệu lực văn pháp quy có liên quan đến lao động thị trờng lao động * Hoàn thiện máy quản lý vận hành có hiệu thị tr ờng lao động: Hiện nay, hệ thống quan quản lý nhà nớc thị trờng lao động yếu cha đồng Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quan đợc Chính phủ giao trách nhiệm thi hành số nhiệm vụ chức quản lý thị trờng lao động Trên thực tế, việc thực thi chức nhiệm vụ nhiều vớng mắc Vì vậy, đòi hỏi cấp bách thời gian tới phải củng cố hệ thống quan quản lý thị trờng lao động từ Trung ơng đến địa phơng Trớc hết hoàn thiện hoạt động phận có liên quan Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội Bộ, ngành khác theo hớng gọn nhẹ, hiệu Khuyến khích tham gia tổ chức phi phủ (NGOs) vào quản lý thị trờng lao động Cần xem xét việc chuyển giao số hoạt động quản lý cho tổ chức phi phủ đảm nhận, theo phơng thức uỷ thác Các hoạt động nh bồi dỡng nâng cao trình độ, bồi dỡng tay nghề, thực chơng trình xúc tiến việc làm, chơng trình hỗ trợ khởi doanh nghiệp, chuyển giao cho tổ chức phi phủ thực * Nâng cao vai trò tổ chức đại diện cho ngời lao động tổ chức đại diện cho chủ sử dụng lao động: Việc xác định rõ ràng vai trò tổ chức công đoàn điều cần đợc ý Hệ thống công đoàn phát triển rộng khắp, đến tận sở sản xuất kinh doanh tất thành phần kinh tế Nội dung phơng thức hoạt động công đoàn phải đợc đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Mối quan hệ đối tác khăng khít, bền vững (thay đối đầu) tổ chức đại diện quyền lợi ngời lao động Chính phủ, bên chủ sử dụng lao động, thúc đẩy nhanh việc thực thi biện pháp hoàn thiện thị trờng lao động, giúp nhận biết vấn đề tồn khiếm khuyết nảy sinh thiết kế chế sách có liên quan Bên cạnh đó, Nhà nớc cần xem xét việc thu hút tham gia giới chủ sử dụng lao động vào trình hoạch định sách thị trờng lao động Với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nay, vai trò tổ chức đại diện giới sử dụng lao động với t cách bên tham gia thị trờng lao 84 động phải đợc nâng cao hơn, đợc xác định thức mặt pháp luật, với quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm Trớc hết, điều làm thức hoá vai trò phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Liên minh hợp tác xã Việt Nam với t cách tổ chức đại diện doanh nghiệp quan hệ với ngời lao động, chủ doanh nghiệp phủ với thị trờng Thông qua tổ chức này, chủ đề liên quan đến thị trờng lao động dễ dàng đợc đa vào chơng trình nghị diễn đàn doanh nghiệp * Tiếp tục hoàn thiện sách thị trờng lao động: Trong điều kiện nớc ta nay, cần xây dựng hệ thống sách thị trờng lao động đa dạng, quyền lợi ngời lao động chủ sử dụng lao động Các biện pháp cụ thể sách thị trờng lao động phải nhằm vào việc thay đổi hành vi cá thể tơng tác thị trờng lao động, theo hớng khuyến khích tính chủ động họ việc tạo việc làm tìm kiếm việc làm Các sách thị trờng lao động chủ động, cho phép huy động tối đa tinh thần tích cực cá nhân ngời lao động cần đợc đặc biệt ý Sao cho, sách giúp họ tạo điều kiện cho ngời lao động, ngời thất nghiệp "tự thân vận động" việc tìm kiếm việc làm mới, phơng thức khác nh: đào tạo đào tạo lại, vừa học vừa làm, tham gia vào hoạt động công ích, Thêm nữa, sách thị trờng lao động , tạo trì đợc nhiều chỗ làm việc Trong số công cụ sách loại này, công cụ thông tin môi giới thị trờng lao động, trợ cấp chi phí lơng, bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động, đào tạo lại hỗ trợ khởi doanh nghiệp, công cụ đợc áp dụng nhiều nớc đợc coi công cụ mang lại kết khả quan Cần tiếp tục khai thác sách thị trờng lao động "thụ động" nh sách trợ cấp thất nghiệp, sách bồi thờng việc cho lao động dôi d, sách hu trớc tuổi, nhằm giảm bớt rủi ro chế thị trờng ngời lao động giảm sức ép thất nghiệp chuyển đổi cấu * Hoàn thiện chế, sách tuyển dụng lao động vào khu vực kinh tế Nhà nớc máy công quyền: Khu vực kinh tế Nhà nớc máy công quyền thị trờng lao động tiềm lớn Hiện nay, tiền lơng thức lao động khu 85 vực tơng đối thấp, nhng việc làm có sức hấp dẫn nhiều ngời lao động, lý nh: tính ổn định công việc, mức độ đảm bảo cao nhu cầu cho đời sống, truyền thông tôn vinh xã hội ngời làm việc khu vực nhà nớc, v.v Ngoài ra, hội đợc đào tạo hội kiếm đợc khoản thu nhập lơng (nhờ vào chức vụ vị trí công tác) lý thu hút ngời lao động vào làm việc khu vực Do vậy, Nhà nớc cần có biện pháp hữu hiệu nhằm giám sát, kiểm tra việc thực quy chế ban hành tuyển dụng lao động khu vực Nhà nớc, ban hành chế, sách chế độ tuyển dụng lao động cho phù hợp với yêu cầu phát triển thị trờng lao động khu vực * Nhà nớc xúc tiến triển khai thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp: Trong kinh tế thị trờng, thất nghiệp tợng thờng tránh khỏi, gây tác hại nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội Ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp nội dung quản lý nhà nớc thị trờng lao động Tuy nhiên, lĩnh vực mẻ việc quản lý thị trờng lao động nớc ta Vì vậy, Nhà nớc cần xúc tiến thực để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động 3.2.5 Các giải pháp nhằm loại bỏ rào cản mang tính nhận thức hàng hoá sức lao động thị trờng lao động Quá trình chuyển đổi kinh tế nớc ta từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN vừa đợc hai thập kỷ, nên nhiều vấn đề, khái niệm tởng nh rõ ràng kinh tế thị trờng truyền thống, chúng ta, mẻ Hàng hoá sức lao động thị trờng lao động khái niệm, vấn đề liên quan đến thị trờng lao động nằm số Hơn nữa, có cam kết trị từ phía Đảng Nhà nớc phát triển thị trờng lao động, thị trờng lao động đợc công nhận mặt pháp luật, nhng thành kiến, ảnh hởng cách t cũ vốn sâu gốc bén rễ t nhiều ngời, nên việc phát triển loại thị trờng nớc ta, gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để tạo lập đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trờng lao động, trớc hết cần có thay đổi mạnh mẽ quan điểm, nhận thức loại thị trờng đặc biệt cấp, ngành 86 * Thực coi sức lao động hàng hoá: Nếu nh trớc đây, kinh tế kế hoạch tập trung, sức lao động không đợc công nhận hàng hoá, nên quyền mua bán lại, nay, kinh tế thị trờng định hớng XHCN, việc thơng phẩm hoá sức lao động nảy sinh nh nhu cầu khách quan Lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác cho thấy việc coi sức lao động loại hàng hoá vừa không gây cản trở địa vị chủ nhân ngời lao động, vừa không phá bỏ phơng thức phân phối theo lao động mà nớc XHCN đuổi theo Khác với loại thị trờng thông thờng khác, thị trờng lao động ngời ta không mua bán thân ngời lao động, mà trao đổi "dịch vụ" ngời lao động, hay "sức lao động", thứ hàng hoá tách rời khỏi thân ngời lao động, nhng không đồng với thân ngời lao động Điều rõ từ hai phía: ngời mua ngời bán sức lao động Ngời mua hàng hoá sức lao động quyền chiếm hữu thể xác toàn sức lao động ngời bán, mà đợc quyền sở hữu "giá trị sử dụng" hàng hoá sức lao động phạm vi điều kiện đợc ký kết thoả thuận hợp đồng lao động Ngời lao động đợc quyền tự do; quyền tự ngời lao động đợc thể qua quyền tự thân thể, quyền đợc tự học hành, lại, c trú, tự lựa chọn ngành nghề công việc, tự sử dụng thành lao động Quan trọng ngời lao động đợc tự thoả thuận tiền công, tiền lơng với chủ sử dụng lao động Điều đặt ngời lao động lên vị trí ngang mặt luật pháp với chủ sử dụng lao động Cách nhìn nhận nh hàng hoá sức lao động giúp cởi bỏ thành kiến quan hệ thuê mớn lao động, "lao động làm thuê" vốn điều không phù hợp với đờng lối đổi Đảng tiến trình cải cách kinh tế * Kiên loại trừ lo ngại không đáng có nguy ngời lao động "bị bóc lột" thị trờng lao động: Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, bóc lột lao động xuất có vị đàm phán hai bên tham gia thị trờng (bên mua bên bác sức lao động) không cân xứng Đặc biệt ngời lao động bị đặt vào yếu, bị động so với bên sử dụng lao động, quyền lợi họ không đợc đảm bảo mặt pháp lý 87 nớc ta nay, Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đặt mục tiêu hàng đầu bảo vệ quyền lợi đông đảo quần chúng nhân dân lao động Trong suốt thập kỷ qua, mục tiêu đợc theo đuổi cách quán đợc thể rõ ràng qua đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ban hành đa vào thực Tơng tự nh vậy, xã hội ta nay, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội có thay đổi to lớn Quan trọng hơn, mục tiêu bảo vệ quyền lợi đông đảo quần chúng nhân dân lao động đợc khẳng định rõ ràng Hiến pháp, quy định pháp luật có liên quan Bộ luật lao động - sở pháp lý để thực quan hệ thị trờng lao động có quy định rõ ràng cụ thể tính bình đẳng tự nguyện hai bên tham gia thị trờng lao động đàm phán, ký kết hợp đồng lao động, nh điều kiện làm việc, điều kiện nghỉ ngơi bảo hộ lao động Việc tuân thủ tốt quy định Bộ luật lao động hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể, bảo hiểm xã hội, bảo đảm tốt để "bóc lột" xuất Ngoài ra, đạo luật hành nh luật công đoàn, luật dân sự, luật doanh nghiệp, quyền lợi ngời lao động luôn đợc bảo vệ trân trọng Với hệ thống pháp luật quán nh vậy, nớc ta xuất tầng lớp ngời có đặc quyền bóc lột, nh có tầng lớp cam chịu bị bóc lột Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh thị trờng lao động nơi thực trao đổi loại hàng đặc biệt, nên có tính nhạy cảm trị xã hội đặc biệt cao Chính vậy, vai trò điều tiết Nhà nớc thị trờng quan trọng để đảm bảo công ổn định xã hội, sửa chữa khiếm khuyết thị trờng, bảo vệ quyền lợi quyền hạn ngời lao động * Xoá bỏ cách biệt phân biệt đối xử ngời lao động nông thôn, khu vực phi quy, khu vực t nhân: Sự cách biệt mảng thị trờng lao động hậu sách kỳ thị, phân biệt đối xử kéo dài nhiều năm ngời lao động thuộc khu vực phi quy, ngời lao động chủ sử dụng lao động khu vực kinh tế t nhân, v.v Tính chất kỳ thị mức độ phân biệt đối xử thể không qua sách Nhà nớc, mà thể hành vi ứng xử hàng ngày công dân, quan, tổ chức công quyền Điều có ảnh hởng mạnh, ngăn cản vận hành lành 88 mạnh thị trờng lao động Việc xoá bỏ cách biệt đòi hỏi phải có bớc cụ thể cần sớm thực để khai thông thị trờng lao động Cùng với việc phát triển loại thị trờng khác, việc phát triển thị trờng lao động đợc Đảng Nhà nớc ta coi hớng thiếu để thực chuyển đổi kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN Tiếp tục vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng lao động nớc ta phải dựa theo hệ thống quan điểm bản; quan điểm ảnh hởng đến việc hình thành hệ thống giải pháp chủ yếu để tiếp tục vận dụng tốt nội dung lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác Tuy nhiên, điều kiện nớc ta nay, việc hoạch định giải pháp để tiếp tục vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động nhằm thúc đầy hoàn thiện hoạt động thị trờng mẻ Thêm nữa, tính chất đặc biệt (vừa mang đặc điểm kinh tế, vừa mang đặc điểm xã hội) loại hàng hoá sức lao động, nên biện pháp thúc đẩy phát triển thị trờng phải đợc xác định cho vừa đảm bảo đợc tính hiệu kinh tế (phân bổ tối u nguồn lực lao động) vừa đảm bảo tính công (quyền lợi ngời lao động ngời sử dụng lao động) Tất điều cho thấy toán không dễ dàng tìm đợc lời giải Những đề xuất luận văn đợc xem ý kiến gợi mở, chắc đợc xem xét, bổ sung trình tiếp tục vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động Việt Nam giai đoạn 89 kết luận Hàng hoá sức lao động xuất đánh dấu giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế xã hội loài ngời Nó thể thay đổi to lớn trình độ lực lợng sản xuất, phân công lao động diễn mạnh mẽ, suất lao động tăng cao, xã hội chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế t chủ nghĩa Hàng hoá sức lao động xuất kinh tế thị trờng t chủ nghĩa đợc C.Mác nghiên cứu, xây dựng thành lý luận hàng hoá sức lao động Với lý luận này, C.Mác vạch rõ chất sản xuất hàng hoá TBCN khám phá quy luật chi phối vận động phát triển xã hội t chủ nghĩa Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta từ năm 1986 đến thống rằng: tồn phát triển hàng hoá sức lao động thị trờng sức lao động tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động hàng hoá không cản trở việc xây dựng CNXH mà giúp kích thích ngời sở hữu sức lao động lẫn ngời sử dụng lao động đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung đất nớc Từ nội dung đợc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động, luận văn phác thảo lại tranh đậm nét thực trạng hàng hoá sức lao động thị trờng lao động nớc ta, thành tựu hạn chế việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động vào phát triển thị trờng lao động nớc ta Từ luận văn đa quan điểm giải pháp chủ yếu để tiếp tục vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác Những quan điểm giải pháp xuất phát từ chất xu phát triển thị trờng lao động, từ vị kinh tế nớc ta tiến trình phát triển tất yếu kinh tế giới Việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác điều kiện kinh tế chuyển đổi nh nớc ta việc không dễ dàng kể nhận thức thực tiễn Do vậy, với nghiên cứu luận văn mong đợc góp phần nhỏ vào việc tiếp tục nhận thức vận dụng cách hoàn thiện lý luận hàng hoá sức lao động vào phát triển thị trờng lao động kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 90 91 Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 Phạm Công Bảy (2002), Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam (đợc sửa đổi bổ sung năm 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thơng binh xã hội, Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (1993), Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thơng binh xã hội (2005), Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm 1-7-2005 Bộ Luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Thế Chi, Nguyễn Văn Dần (2003), Phân tích giải pháp tài giải việc làm điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Đức Chính (2004), "Thị trờng lao động: vấn đề lý thuyết thực trạng hình thành, phát triển Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 308 (1), tr.35-49 Phạm Đức Chính (2004), "Thị trờng lao động: vấn đề điều tiết tự điều tiết Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (9), tr.37-47 Phạm Đức Chính (2005), Thị trờng lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Cờng (2002), "Về cải cách tiền lơng cán bộ, công chức Việt Nam năm tới", Tạp chí Kinh tế phát triển, 64(10) Phạm Tất Dong (2006), "Thành tựu bớc đầu vấn đề cấp thiết đặt đào tạo nhân lực nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (9), tr.100104 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCH Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Quang Điều (2003), "Dự thảo đề án cải cách sách tiền lơng vấn đề cha đợc đề cập", Tạp chí Lao động Công đoàn 17 Phạm Thị Thuý Hằng (1997), "Thị trờng lao động Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (222), tr.69-72 18 Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (chủ biên) (1999), Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 25 Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (2004), "Dân số chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (10) 26 TS Nguyễn Bá Ngọc - KS Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội 27 Đỗ Thị Xuân Phơng (2000), Phát triển thị trờng sức lao động giải việc làm - Qua thực tế Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Bùi Tiến Quý, Vũ Quang Thọ (1997), Chi phí tiền lơng doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đào Xuân Sầm (2000), Viết theo dòng đổi t kinh tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 30 Phạm Đức Thành, Phạm Quý Thọ, Thang Mạnh Hợp (2003), "Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến nay", Kinh tế phát triển, (76), tr.11-13 31 Phạm Đức Thành (2005), "Lao động việc làm 2001-2003 phơng hớng, giải pháp tới 2005", Nghiên cứu dự báo, (7), tr.14 32 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trờng lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 33 Phạm Thị Thơm (2004), Thị trờng lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Thời báo kinh tế Việt Nam (2004), Kinh tế 2003-2004 Việt Nam giới 35 PGS.TS Vũ Hồng Tiến (2003), Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam - lý luận thực tiễn, Chuyên đề kinh tế 36 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 PGS Lu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lợc ngời "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (2003), Dự án VIE 01/025: Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (2003), Một số vấn đề phát triển thị trờng lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Viện Thông tin khoa học xã hội (1999), Thị trờng lao động kinh tế thị trờng, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Chuyên đề, Hà Nội 42 N.Vishnevskaza: Mác ty lợc thuật (2005), "Tự hoá kinh tế đối ngoại thị trờng lao động", Thông tin Khoa học xã hội, (2), tr.43-47 ... định Điều nói lên điều kiện lịch sử xã hội XHCN, giá trị hàng hoá sức lao động cần có nội dung vật chất nội dung tinh thần phong phú xã hội TBCN Giá trị hàng hoá sức lao động kinh tế thị trờng định... Chính (2006), Thị trờng lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung phân tích sở lý luận thị trờng lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trờng... phát triển thị trờng lao động nớc ta làm đối tợng nghiên cứu - Luận văn tập trung phân tích nội dung lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác tính tất yếu khách quan trình phát triển thị trờng lao

Ngày đăng: 30/03/2017, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan