1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật kí nguyễn huy tưởng

128 308 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh - - Ngôưthịưthuưhiền Nhậtưkýưnguyễnưhuyưtưởng chuyênưngành:ưlýưluậnưvănưhọc mãưsố:ư60.22.32 luậnưvănưthạcưsỹưngữưvăn Ngời hớng dẫn khoa học: TS.ưLêưVănưDương Vinh - 2009 Mụcưlục Mởưđầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 3.Phạm vi t liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chng NhậtưkýưNguyễnưHuyưTởngưtrongưsựưphátưtriển ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưcủaưthểưtàiưnhậtưkýưởưViệtNam 11 1.1 Th ti nht ký - Mt s lý lun chung 11 1.1.1 Khái nim Nhật ký 11 1.1.2 Phân bit: Nht ký, hi ký, t truyn 16 1.1.2.1 Nhật ký hồi ký 16 1.1.2.2 Nht ký v t truyn 18 1.1.3 ý ngha ca nht ký i sng hc 19 1.2 Tng quan v s phát trin ca nht ký dòng chy hc Vit Nam .23 1.3 Nhật ký Nguyễn Huy Tởng 35 1.3.1 Vài nét đời nghiệp Nguyễn Huy Tởng .35 1.3.2 Vị trí nhật ký văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng 45 1.3.3 Về giá trị nhật ký Nguyễn Huy Tởng .51 Chơng MộtưsốưvấnưđềưcủaưhiệnưthựcưxãưhộiưvàưvănưnghệưViệtưNam quaưtrănưtrởưưcủaưngờiưtríưthứcưNguyễnưHuyưTởng 54 2.1 Nhật ký Nguyễn Huy Tởng nhìn thực đa chiều .55 2.2 Bức tranh văn nghệ Việt Nam qua nhìn ngời 59 2.2.1.Nhật ký Nguyễn Huy Tởng phản ánh kiện văn nghệ lớn 60 2.2.2 Những trăn trở ngời 68 2.3 Những chân dung song hành Nhật ký Nguyễn Huy Tởng 84 Chơng Chânưdungưnguyễnưhuyưtởngưquaưnhậtưký .98 3.1 Nguyễn Huy Tởng sống thờng nhật 99 3.1.1 Con ngời Nguyễn Huy Tởng :Hiền lành, chân thành đôn hậu 99 3.1.2 Nguyễn Huy Tởng ngời trí thức trung thực 103 3.1.3 Nguyễn Huy Tởng với quê hơng Dục Tú .106 3.2 Nguyễn Huy Tởng khát vọng đời văn 110 3.2.1 ý thức Công dân Nghệ sỹ 111 3.2.2 Nguyễn Huy Tởng suy t tìm đờng, tìm .113 3.3 Nguyễn Huy Tởng trăn trở sáng tạo 124 3.3.1 Nguyễn Huy Tởng với Vũ Nh Tô 124 3.3.2 Nguyễn Huy Tởng với Đêm hội Long Trì 132 3.3.3 Nguyễn Huy Tởng viết Một ngày chủ nhật 137 3.3.4 Nguyễn Huy Tởng viết Sống với Thủ đô 143 Kếtưluận 149 Tàiưliệuưthamưkhảo 151 Mởưđầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy Tởng nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại Tên tuổi ông gắn liền với nhiều tiểu thuyết lịch sử, nhiều kịch có chiều sâu triết lý Những năm gần đây, trọn tập nhật ký mà ông cần mẫn ghi chép suốt 30 năm từ 1930 - 1960 đợc công bố tạo nên quan tâm đặc biệt d luận Bởi Nhật ký Nguyễn Huy Tởng dờng nh tiềm ẩn nhiều điều cha đợc hay biết sống thờng nhật ông nh suy ngẫm, chiêm nghiệm mà ông cha có dịp bộc lộ qua trang văn 1.2 Giá trị nhật ký thờng riêng t nhng có nhật ký phẩm chất đặc biệt đó, trở thành vật vô giá, tỏa nhiều giá trị, chứng nhân nhân cách, tâm hồn ngời viết, biến thiên thời đại mà họ trải qua Nhật ký Nguyễn Huy Tởng tợng nh Tìm hiểu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng không để hiểu chân dung xác thực nhà văn mà hội để sâu hiểu nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng, hệ ngời cầm bút nh ông chặng đờng dài đầy biến thiên lịch sử dân tộc 1.3 So với văn học lớn giới, nhật ký văn học Việt Nam xuất muộn Và thành tựu thể loại nhìn chung khiêm tốn Nhng nhiều hoàn cảnh đặc biệt lịch sử đời sống cá nhân, nhật ký trở thành thể loại đặc hiệu đợc nhiều ngời, nhiều nhà văn sử dụng cách có ý thức để ký thác ký ức, tâm t khó giãi bày Tiếp nhận nhật ký soi sáng đợc góc khuất chân thực đời sống tâm t ngời mà loại hình khác, nhiều lý khác nhau, thực đợc Nhật ký thuộc loại hình ký văn học, nhng từ trớc đến đợc ý so với tiểu loại khác: Phóng sự, tùy bút, ký sự, hồi ký Nguyên nhân số lợng nhật ký đợc xuất bản, đến tay bạn đọc ỏi, nên cha tạo đợc quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Cũng vậy, lý thuyết thể loại nhật ký thực nhiều khoảng trống đòi hỏi phải bù đắp Chọn nghiên cứu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng hy vọng có sở để góp phần tìm hiểu cách chuyên sâu đặc trng thể loại nh vị trí chúng tiến trình phát triển văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể loại nhật ký Trong văn học Việt Nam, nhật ký xuất cha nhiều Trớc thời điểm 2005, thời điểm bắt đầu trào lu xuất nhật ký, th từ thời chiến, số lợng nhật ký đợc biết đến ỏi Lẽ thờng, tác phẩm thân cha thu hút đợc quan tâm ngời đọc việc nghiên cứu, dới góc độ đặc trng thể loại cha đợc trọng Bởi lẽ đó, thể loại nhật ký đợc đề cập sơ lợc, khái quát đợc giới hạn số mục nhỏ viết, giáo trình nghiên cứu cha thành đối tợng công trình nghiên cứu độc lập Thậm chí, khái niệm nhật ký nh thể loại văn học đợc nhắc đến sách lý luận văn học xuất gần Có thể nói, công trình đề cập đến nhật ký nh thể loại văn học Từ điển thuật ngữ văn học tập thể tác giả Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi, với định nghĩa "Một thể loại thuộc loại hình ký, nhật ký hình thức tự thứ đợc thể dới dạng ghi chép hàng ngày theo thứ tự ngày tháng kiện đời sống mà tác giả nhân vật ngời trực tiếp tham gia hay chứng kiến, khác với hồi ký, nhật ký ghi lại kiện, cảm nghĩ "vừa xảy cha lâu" [13, 200] Trong Từ điển văn học mục nhật ký, tác giả Lại Nguyên Ân có nêu định nghĩa nhật ký: "Loại văn ghi chép sinh hoạt thờng ngày Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật thứ số ít, dới dạng ghi chép có đánh số ngày, tháng ghi lại xảy ra, nếm trải, thể nghiệm, hồi cố, đợc viết cho thân ngời ghi không tính đến việc công chúng tiếp nhận" [14,1257] Đến giáo trình Lý luận văn học, tập 2, phần Tác phẩm thể loại văn học giáo s Trần Đình Sử chủ biên, nhật ký đợc đa vào với t cách tiểu loại thể ký khái quát số đặc điểm cốt yếu nhất, bật nhật ký Theo giáo trình này: "Nhật ký thể loại ký ghi chép việc, suy nghĩ cảm xúc hàng ngày ngời viết, t liệu có giá trị tiểu sử thời đại ngời viết Đã có tập nhật ký tiếng nh nhật ký nhà văn lớn nh "Nhật ký Đôstoiepski", "Nhật ký chekhov", "Nhật ký Lỗ Tấn" nhật ký nhân vật lịch sử nh "Nhật ký Đặng Thùy Trâm", "Nhật ký Nguyễn Văn Thạc", ngời anh dùng chiến trờng chống Mỹ ghi lại kiện ớc mơ ý chí kiên cờng ngời Giá trị quan trọng nhật ký tính chân thực ghi chép việc xảy ra" [38, 261] Ngoài giáo trình lý luận văn học kể trên, nhật ký đợc nhắc đến số viết, số công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đăng Na Ký Việt Nam thời trung đại - trình hình thành, phát triển đặc trng thể loại cha lấy đợc ví dụ cụ thể tác phẩm nhật ký văn học trung đại nhng đặc điểm riêng nhật ký: "Ghi theo diễn biến ngày, nghĩa việc xảy ngày ghi ngày ấy, không hồi tởng, ghi lại" Tác giả Hoàng Ngọc Hiến Ký tiểu luận (ét - xe) phân loại ký nhắc đến nhật ký: "Trong văn xuôi Việt Nam đại, nói đến tiểu loại ký quen thuộc phải kể đến hồi ký, ví dụ: "Những năm tháng quên" Võ Nguyên Giáp Nhật ký ("Nhật ký rừng Nam Cao"), ký (Ký miền đất lửa Vũ Kỳ Lân, Nguyễn Sinh)" Nh vậy, nhật ký đợc nhìn nhận thể loại văn học thuộc thể ký song cha đợc trình bày cách đầy đủ, kỹ lỡng đặc trng nh số thể loại khác: ký sự, bút ký, phóng sự, tùy bút, du ký Hiện nay, nhật ký bớc đầu thu hút đợc quan tâm bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình văn học, nên việc nghiên cứu đặc trng thể loại nhật ký cần thiết 2.2 Về nhật ký Nguyễn Huy Tởng Mặc dù trọn nhật ký Nguyễn Huy Tởng đợc công bố gần nhất, năm 2006, nhng số phần quan trọng di sản văn học đợc đăng tải số tạp chí văn học, tuyển tập nhà văn, trở thành nguồn t liệu quý cho quan tâm tìm hiểu văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng nh kiện văn học có liên quan đợc nhà văn ghi chép Tuy nhiên, thời điểm này, việc nghiên cứu chuyên sâu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng nói chung cha nhiều, cha có hệ thống Khảo sát tài liệu có đợc cha có công trình nghiên cứu tập trung vào đề tài Từ viết, nghiên cứu đăng rải rác tạp chí chuyên ngành báo nhận thấy có hai dạng tiếp cận vấn đề Một là, tiếp cận xem xét Nhật ký Nguyễn Huy Tởng phơng diện t liệu cho số vấn đề liên quan Hai là, quan tâm số phơng diện mà nhật ký gợi mở hay đặt 2.2.1 Những viết tham gia Hội thảo Nguyễn Huy Tởng đăng tạp chí, báo khảo sát nhật ký Nguyễn Huy Tởng từ góc độ t liệu văn học Nguyễn Huy Tởng nhà văn có nhiều tác phẩm đợc chọn giảng chơng trình phổ thông cấp 14 nhà văn đợc nhận Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt đầu, năm 1996 Thời gian lùi xa, tác phẩm ông đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm nghiên cứu, học tập, phân tích, bình luận, đánh giá Năm 1992 nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn (1912 - 1992), Viện Văn học, Hội Nhà văn, Báo Thiếu niên tiền phong, Nhà xuất Kim Đồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đồng tổ chức Hội thảo khoa học: Nguyễn Huy Tởng nghiệp cha kết thúc Tại hội thảo này, với lòng yêu mến, trân trọng đóng góp nhà văn cố, nhiều nghiên cứu công phu sâu vào phơng diện đời sống sáng tác, ngời, đặc biệt trớc tác Nguyễn Huy Tởng, làm rõ thành tựu đặc sắc văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng Đáng ý bên cạnh hồi ức, kỷ niệm, nghiên cứu sâu sắc văn bản, nhiều tác giả có lu tâm đặc biệt đến dòng nhật ký nhà văn để lại, xem xác thực để đợc hiểu ngời văn ông, nh văn học nớc nhà thời Tác giả Hà Minh Đức tiểu luận Nguyễn Huy Tởng khảo sát nhật ký nhà văn, từ khái quát đánh giá phong cách: "Trên trang nhật ký mình, có lần Nguyễn Huy Tởng nói lên mong ớc mà tác giả cảm thấy có phần cao xa Tôi toàn mở miệng lớn: anh hùng ca, kịch liên hồi, tiểu thuyết trang giang đại hải Những "mơ mộng" phơng hớng sáng tác phần trở thành thực" [29, 73] Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thởng khẳng định: "Đọc di sản Nguyễn Huy Tởng, đối chiếu sáng tác với dòng nhật ký ông, ta thấy trình đời tác phẩm, ông vật lộn t tởng, chuỗi ngày khắc khoải, nghiềm ngẫm, suy t, lựa chọn Có lẽ phải đến đợc đọc hết dòng nhật ký ông viết, ta có sở cắt nghĩa đợc dòng nhật ký ông viết, ta có sở cắt nghĩa đợc lâu lơ lửng nghiên cứu, lý giải tác phẩm ông" [29,89] Tác giả Vũ Tuấn Anh viết Khắc khoải đời văn kết luận: "Đọc Nguyễn Huy Tởng, nhận cảm hứng lịch sử bao trùm phần lớn tác phẩm Cái nguồn dồi đủ sức phân tích nhiều thể loại: Kịch lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi làm nên đặc sắc văn ông Lần giở lại nhật ký năm 1932, ông 20 tuổi, ta hiểu thêm ngời từ tuổi trẻ nặng lòng với lịch sử dân tộc nh nào" [29,209] Đáng ý viết Văn nghệ thời nhìn qua lỗ khóa, nhân đọc nhật ký 1957 Nguyễn Huy Tởng đăng Tạp chí Đất Quảng, số 62, tháng 4/1990, nhà văn Ngô Thảo viết: "Điều quan tâm đọc lại trang nhật ký nh nhìn qua lỗ khóa nhỏ để bắt gặp trạng thái tâm nhà văn Việt Nam vào thời điểm quan trọng Khi đất nớc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, thời điểm hình thành Hội sáng tạo văn học nghệ thuật mà tổ chức tồn đến hôm nay, t tởng đạo tiếp tục chi phối văn học nghệ thuật" [29, 205] Nhìn chung viết đánh giá cao giá trị t liệu nhiều mặt Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, ý xem xét tính xác thực thông tin mà nhật ký gợi ra, để hiểu văn chơng ông nh sử dụng tài liệu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng để đối chiếu làm rõ số vấn đề văn nghệ nớc nhà năm 1945 - 1960 Xét cách tổng thể, viết dừng lại mức độ "điểm danh", "tra cứu" nhật ký Nguyễn Huy Tởng, cha thực xem xét đối tợng nghiên cứu mà đối tợng để vận dụng, liên hệ, lợng thông tin khoa học đề tài mảng cha cao 2.2.2 Những viết đề cập đến số phơng diện nhật ký Nguyễn Huy Tởng Nh đề cập trên, từ sau 2005, sau thời gian dài bị " bỏ quên", nhật ký đợc bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình "đánh thức", để tâm nghiên cứu nhiều Trong bối cảnh đó, trọn tập Nhật ký Nguyễn Huy Tởng đợc phát hành Theo dõi hành trình tiếp nhận văn bản, nhận thấy viết tập trung vào nội dung sau 2.2.2.1 Giới thiệu nhật ký Nguyễn Huy Tởng Nhân kiện Nhà xuất Thanh niên ấn hành nhật ký tập Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Huy Thắng, trai nhà văn trân trọng giới thiệu sách qua viết Nhật ký cha tôi, qua giúp ngời đọc hình dung cách cụ thể, đầy đủ toàn phần di cảo nhà văn: "Tất vừa tròn 40 Quyển nhỏ lòng bàn tay dày sổ công tác bìa cứng, đợc Chế Lan Viên gửi tặng từ Trung Quốc với lới chúc "sống khỏe viết khỏe" Ngoài số "đặc biệt" nh phần lớn nhật ký Nguyễn Huy Tởng đợc viết đóng lấy mua sẵn" [47,9] Bài viết sâu trình bày trình bảo quản nh biên soạn sách Tác giả cho biết: "Chính mối quan tâm đặc biệt cha tập nhật ký mình, trân trọng có phần mẹ đến với đứa tinh thần ông bí giúp chúng tồn đến ngày nay, bất chấp thời gian, bất chấp thời cuộc, chí bất chấp may rủi đời" [47,18] Nguyễn Huy Thắng sâu lý giải nguyên nhân viết nhật ký cha khẳng định: "Nhật ký Nguyễn Huy Tởng thâu tóm, phản ánh toàn nghiệp văn chơng cách mạng ông, việc tìm đờng trở thành nhà văn chuyên nghiệp, chiến sĩ Đảng hoạt động lĩnh vực văn nghệ, với tất đam mê khát khao sáng tạo, thành tựu đạt đợc hẫng hụt nhà văn không tự lòng với mình, phơi phới lạc quan băn khoăn trăn trở ngời nghĩ, nh bạn bè, đồng nghiệp thờng viết ông nh vậy" [47,10] Có thể nói, giới thiệu đầy đủ kỹ lỡng mà có Nhật ký Nguyễn Huy Tởng thời điểm Ngoài ra, rải rác số tờ báo viết báo điện tử, thời gian có lời giới thiệu trang trọng Công bố sách Nguyễn Huy Tởng, đăng báo Văn nghệ, số 37, ngày 16/9/2006 có viết: "Với t cách tác phẩm riêng biệt, nhật ký Nguyễn Huy Tởng vợt xa số trang so với tác phẩm khác ông coi nhật ký Nguyễn Huy Tởng nh tự thuật nghiệp văn ông, với bối cảnh xã hội Việt Nam trải dài suốt 30 năm từ 1930 - 1960, với bao biến thiên lịch sử" Phóng viên Thu Hà, Nhật ký Nguyễn Huy Tởng - chuyện cha công bố, quan tâm cung cấp cho ngời đọc nhiều thông tin hoàn cảnh đời nhật ký đồng thời nhấn mạnh giá trị chúng: "Nhật ký Nguyễn Huy Tởng trớc hết nguồn t liệu quan trọng thời gian lịch sử: Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, Cải cách ruộng đất, tranh luận văn nghệ kiện quan trọng đợc nhà văn tái đầy đủ với vị ngời cuộc" Đúng nh mục đích chúng, viết bớc đầu cho ngời đọc hình dung sơ lợc Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, đồng thời cung cấp số thông tin bên văn liên quan để có thêm suy xét 2.2.2.2 Tìm hiểu số phơng tiện giá trị tập nhật ký Là ngời có quan tâm nghiên cứu văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng sớm lâu, giáo s Phong Lê đồng thời ngời sớm có phát mang tính định hớng giá trị Nhật ký Nguyễn Huy Tởng: "Một kỷ lục số trang thời gian ghi, nói lên bền bỉ đời ngời, thời đầy biến thiên dội, với kiện dồn dập nh bão lớn lịch sử mà ngời vừa thân vừa chứng nhân lịch sử để qua mà đến đợc với chân dung xác thực nhà văn rộng hệ nh ông, suốt hành trình có đủ thăng trầm kịch biến cách mạng, gian nan, mát chiến tranh u t, trăn trở hòa bình Một hành trình 30 năm viết, 20 năm t cách nhà văn với ý thức chuẩn bị sâu cho nghề, để trở thành ngời xứng đáng hai t cách công dân nghệ sĩ, vào thời đất nớc nhân dân cần kiểu ngời nh thế" [49, 521] Cùng quan điểm với giáo s Phong Lê, Nguyễn Huy Thắng, ngời đợc mệnh danh "Nhà Nguyễn Huy Tởng học" dày công nghiên cứu nhật ký cha mình, trình biên soạn sách, sở t liệu sẵn có gia đình lần lợt trình làng chùm viết có tính chuyên sâu mối quan hệ Nguyễn Huy Tởng với bạn văn thân thiết ông, góp phần dựng chân dung Nguyễn Huy Tởng nhân vật nghệ sỹ làng văn, làng báo, làng nghệ thuật hội họa, âm nhạc thời Đó bài: Cha nhà văn Nguyễn Huy Tởng bác Nguyễn Tuân [65]; Nhà văn Nguyễn Huy Tởng nhà thơ Chế Lan Viên: có tình bạn "bù trừ" [66]; Mối tâm giao nhà văn Nguyễn Huy Tởng với họa sĩ Dơng Bích Liên [67]; Nhà văn Đặng Thai Mai với cha Nhà văn Nguyễn Huy Tởng [67]; Nhà thơ Lê Đạt nh biết thêm.v.vĐặc biệt năm 2008 Nguyễn Huy Thắng cho mắt Những chân dung song hành tập hợp nhiều viết Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Sáng, Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi Mặc dù tham vọng viết đời ai, kể cha hay dựng chân dung ngời tiếng nhng tác giả sách đa đợc nét phác họa ấn tợng ngời ngời qui chiếu với Nguyễn Huy Tởng qua trang nhật ký Đối với chúng tôi, viết Nguyễn Huy Thắng nguồn tài liệu tin cậy, có ích nhiều trình tiến hành làm luận văn Tuy nhiên, chúng đề cập đến mảng nhỏ giá trị mà tập nhật ký gợi Khảo sát số trang web điện tử, đặc biệt lu tâm đến hai viết tác giả Thụy Khuê Nguyễn Huy Tởng: Tiểu luận "Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960)" [21] Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), quan niệm lòng yêu nớc [20] Trong hai viết này, tác giả dành nhiều trang viết để đánh giá văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng giá trị tập nhật ký, đồng thời đề xuất cách tiếp nhận nhật ký Nguyễn Huy Tởng: "Mỗi tác phẩm đòi hỏi độc giả cách tiếp nhận Để hiểu thông tin nhật ký Nguyễn Huy Tởng mà không bị lôi vào lý lịch sử mà nhật ký viết ra, phải tìm đợc cách đọc sáng suốt thích hợp trớc hết phải đọc sách tâm không thành kiến" Nhìn chung, xung quanh việc nghiên cứu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng thấy: Nhật ký Nguyễn Huy Tởng đợc đề cập nhiều song chủ yếu ý kiến tản mạn, cha có hệ thống, cha đợc nghiên cứu sâu Kế thừa kinh nghiệm kết ngời trớc, thực đề tài với mong muốn góp phần làm rõ đặc điểm, giá trị Nhật ký Nguyễn Huy Tởng Phạm vi t liệu khảo sát - Các sáng tác Nguyễn Huy Tởng đợc tập hợp lại in Nguyễn Huy Tởng toàn tập, gồm tập, Nhà xuất Văn học, 1996 - Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, tập, NXB Thanh niên, 2006 - Ngoài ra, mở rộng phạm vi khảo sát, tham khảo nhật ký nhà văn thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhật ký chiến sĩ đợc công bố, số nhật ký tác giả nớc đợc biên dịch để so sánh tìm hiểu đặc trng Nhật ký Nguyễn Huy Tởng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, từ khái quát số đặc điểm Nhật ký Nguyễn Huy Tởng phơng diện: Vị trí Nhật ký Nguyễn Huy Tởng văn nghiệp nhà văn văn học đại Việt Nam, giá trị văn bản, số đặc điểm thể loại 4.2 Bớc đầu khái quát số đặc điểm thể loại nhật ký đóng góp nhà văn Nguyễn Huy Tởng phát triển thể loại Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành luận văn này, vận dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp khảo sát, thống kê - Phơng pháp loại hình 10 thiện phải biết cách tập hợp lực lợng huy động tổng lực, sức mạnh để chống đỡ cuối chiến thắng Viết Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tởng biểu lộ thái độ bất bình mạnh mẽ niên yêu nớc trớc lực bạo tàn lịch sử nh sống, bày tỏ lòng ngỡng mộ công lý xã hội phù hợp với nguyện vọng quyền lợi quần chúng nhân dân Chính thế, kết thúc tác phẩm có hậu Đặng Mậu Lân phải chết dới lỡi gơm công lý Nguyễn Mại, tớng trẻ đầy nghĩa khí Cái ác bị đền tội, tiếng reo hò quần chúng bên phủ chúa đòi tha tội cho Nguyễn Mại, làm cho tác phẩm thêm phần khoẻ khoắn t tởng Viết Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tởng thể niềm say mê với đẹp Những sinh hoạt xa kinh kỳ, mà đời sống ngời Kẻ chợ quang cảnh phố phờng sinh sôi mạch sống âm thầm mãnh liệt nhân dân Thành Thăng Long nhộn nhịp suốt sáng, có đêm, đêm hội Long Trì quanh hồ Gơm, hồ Tây rực rỡ ánh sáng, tấp nập trai gái lịch không gian huyền ảo, đầy chất thơ Nguyễn Huy Tởng gửi vào trang văn không nghĩa tình với Hà Nội, tài hoa ngời Kinh Bắc đa cảm, đa tài Đọc tác phẩm, ta hiểu Nguyễn Huy Tởng lại chọn Đêm hội Long Trì làm tên truyện thay cho tên "Nguyễn Mại" nh dự định ban đầu Nhật ký Nguyễn Huy Tởng cho biết nhiều nỗi niềm phấp ngời cha trẻ đứa tinh thần chào đời Là bút cẩn trọng, Nguyễn Huy Tởng dụng công sửa chữa văn nhiều lần - 8/11/1942 Cả hôm, ngồi sữa chữa lại xoá chỗ thừa Giá đợc xoá sung sớng 17/8/1943 Sửa soạn xong tập Đêm hội Long Trì gửi cho Tri Tân Tả lại Cậu trời: không Đặng Lân khả ố Rồi nhà văn, gửi tác phẩm để đăng báo Những vui buồn ngời nghệ sỹ trẻ lần đầu bớc vào làng văn đợc diễn tả chân thực 12/10/1942 Cuốn Đêm hội Long Trì, Trơng Tửu chê hoạt động, nghĩa họ không nhận mua - 8/11/1942 Đợc th ông Hoa Bằng gửi xuống đáp lại th mình, nói lòng đăng Đêm hội Long Trì lên tạp chí Tri tân Ông ta có ý khâm phục văn tài Than ôi! Thẹn quá, tiểu thuyết viết vội vàng Họ không đăng tiêu nghiệp, mà họ đăng công chúng chẳng hoan nghênh 114 17/11/1942 "Chiều hôm nay, hẹn bạn chơi, bàn việc viết văn Qua hàng sách Bờ Hồ, thấy sách mới, đỏ, ghi truyện Đêm hội Long Trì xuất Đến gần xem, nhiên tiểu thuyết Bìa in xấu, quê mùa, ngời yêu sách tất không thèm mua Bìa đỏ, chữ vàng Ghét Phan Mạnh Kha dặn theo ý việc trình bày, chẳng theo Nó làm bừa đi, không đếm xỉa đến mình, coi nh đứa trẻ xách mũi đem Đầu óc lộn xộn tác phẩm mình: mảnh dẻ, bìa mỏng rõ hàng rẻ tiền Nổi lên ý phẫn uất: Sẽ không biếu bạn thân truyện "thân thơng" Đã 60 năm trôi qua, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tởng đợc chặng đờng dài, cho dù với niềm khao khát đẹp toàn bích, Nguyễn Huy Tởng cha thật hài lòng tác phẩm nhng tác phẩm thực đa đến cho ngời đọc nhã thú lối văn có cốt cách riêng Đêm hội Long Trì mở đờng cho Nguyễn Huy Tởng, đa ông đến với làng văn cách đĩnh đạc 3.3.3 Nguyễn Huy Tởng viết Một ngày chủ nhật Một ngày chủ nhật đợc viết vào tháng 11/1956 Đây thiên tuỳ bút đem lại cho Nguyễn Huy Tởng nhiều phiền toái, khiến ông bị d luận đơng thời phê phán cách trùm lấp, phải viết tự kiểm điểm lập trờng Lối đánh giá phê bình trịch thợng, hay quy kết lập trờng khiến ông phiền muộn nhng không làm ông chùn bớc Mặc dù, biết trớc tác phẩm bị "đả", có lúc lo lắng "viết tuỳ bút Nói sai lầm, mà bút run run, bị đả kích nào?" (Nhật ký ngày 26/11/1956) nhng với ý thức trách nhiệm ngời cầm bút thiết tha với thực, quan niệm: "Nhà văn phải nhà t tởng nhân vật, hình ảnh Không phải phản ánh, mà tổng kết, soi sáng", "Đừng viết sai thực ngời, dù dới hình thức phục vụ Ngời thật, phải thật với ngời", Nguyễn Huy Tởng diễn tả cách trung thực cảm xúc trớc vấn đề xúc thực đời sống ngời Ông tâm sự: "Tôi vốn nhà văn thiên ca ngợi Nhng lúc này, nh nhiều bạn khác, dùng ngòi bút chống lại xuyên tạc chế độ chúng ta, chế độ ngời đứng dậy làm chủ vận mạng Hãy khuấy cho tan không khí nhờ nhờ " (Một ngày chủ nhật, [46, 355] ) Đọc nhật ký ông, thấy quí ông hơn, từ thợng nguồn, gần nơi xuất phát dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng, ông sớm biết quan sát, nhận hạn chế, thiên lệch, thực tiễn sáng tạo mình, dũng cảm mở đờng cho cách viết, cách biểu Có thể điều ông nghĩ, ông viết cách gần 60 năm không mẻ 115 không khí đổi văn học ngày hôm nhng với thực tiễn sáng tác đơng thời thực có vấn đề, đòi hỏi ngời viết lĩnh, dũng khí cao ý định viết tuỳ bút Một ngày chủ nhật đến với Nguyễn Huy Tởng vào ngày tháng 11/1956 Hôm ông thăm Đình Bảng, Phù Lu, làng quê vốn tiếng trù phú, giàu có xứ Kinh Bắc, xơ xác tiêu điều sau Cải cách ruộng đất Làng xóm im lìm, đợc mùa mà không thấy có niềm vui, thiếu vắng tiếng cời ấm họ mạc, không khí nghi kỵ dè chừng trùm khắp sau ngày đấu tố nảy lửa Trở lòng ông xót xa "Nghĩ thơng nhân dân Bao cho nớc nhà khá, cho dân đỡ khổ Nghĩ đến tùy bút viết Viết câu thấm thía Tổ quốc thân yêu" (Nhật ký ngày 11/11/1956) Thực ra, nỗi niềm u t trăn trở nhà văn đợc ghi lại tuỳ bút đợc ấp ủ từ trớc lâu Vào thời điểm giới nh nớc ta có nhiều kiện dồn dập, liên tiếp xảy ra: Sự biến Balan, kiện Hunggari "mời vạn ngời biểu tình Quân đội phải can thiệp sục sôi lên", Hà Nội giải phóng đợc hai năm, đời cha tơi trở lại, xã hội cha hết bàng hoàng sai lầm Cải cách ruộng đất Bấy nhiêu kiện khiến Nguyễn Huy Tởng băn khoăn "mấy đêm không chợp mắt đợc cặp mày rộng mắt hồn nhiên nhíu lại, buồn nản" [15, 418] Là ngời vô nhạy cảm, Nguyễn Huy Tởng bị dằn vặt không Ông lặng lẽ quan sát, phân tích sống, nhân tình xung quanh, lòng đầy lo âu Nhật ký ông thời kỳ đầy ăm ắp tâm trạng 15/7/1956 Nghĩ đến quê hơng Có ngại ngại nghĩ đến quê hơng Những ngời thân không Những ngời quen, có phải ngoảnh mặt đi, họ địa chủ Những kỷ niệm xa không thi vị Sinh hoạt cha thoải mái Cách mạng đến sớm với xã hội thô sơ Các lúng túng ngời thích ứng với sống mới, giá trị cũ bị xếp lại Tấn kịch thời đại .ở thành phố, sống giả tạo Tình bạn, tình yêu không thắm thiết Giá trị cũ thay đổi Tất tạm bợ, không ngời lập đợc foyer (gia đình), không dám điều kiện Không có sở để xây dựng, đời bấp bênh Các cảnh chủ nhật Hồ Gơm thật biểu tình trạng bất bình thờng Họ gặp nhau, họ nói chuyện, họ trở với tập thể, thứ tập thể lạnh lùng khó tính, cha phải nơi ngời ta gửi gắm Gửi gắm hay đợc, nhng gửi gắm dở, dám làm? 5/8/1956 Một buổi chiều chủ nhật buồn Chẳng có chơi Trẻ ru rú nhà Gia đình chẳng có vui 116 Đâu thôi: Không khí không ổn định, tạm bợ Ngời ta chờ đợi Có đâu Họ cha thật tin vào chế độ Phải nêu khó khăn lên Đừng nói tơi Không thật đâu Phải nhận điều: Chúng ta nhiều lúc tàn nhẫn với nhân dân, vào điểm làm cho ngời đau tình cha mẹ, anh em, vợ chồng, nghĩa tình muôn thuở ngời mà có đồng chí giầy đạp lên 25/9/1956 Hồ Hoàn Kiếm khuya Đáng lẽ hai năm (sau giải phóng) phải đẹp Nhng xấu thêm Ước ao bên hồ có nhiều chỗ giồng hoa, có chuồng chim lạ, cá lạ Trẻ tung tăng hồ vui sớng Chán với hòm rác, bảng trng bày hình ảnh nớc bạn, làm xấu hồ đi, nơi muỗi ở, xấu mắt ngợng cho Thủ đô 28/10/1956 Qua Hồ Gơm: bẩn quá, mùi khai, bùn, xơ xác Mất vẻ mỹ quan Hồ Gơm, đáng nhẽ nơi lại giai thanh, gái lịch Đồng bào miền Nam ăn mặc lam lũ Ngời bồng con, ngời tụm năm tụm ba, ngời đứng mình, ngơ ngác Cũng anh chị em miền Nam đợc Ôi! Nét mặt thân yêu đau khổ kẻ xa cha mẹ, vợ con, hàng xóm 4/11/1956 Một ngày chủ nhật tối tăm, tình hình Hung gari Thấy nh bị cắt miếng thịt Rời rã Cảm thấy yếu, phe lên, bị lép vế Mọi ngời xao xuyến 11/11/1956 Về thăm Đình Bảng, Phù Lu Đình Bảng, thăm nơi tập trung cán bị xử oan Cải cách ruộng đất Trụ sở cũ đoàn uỷ, đền Đô Chung quanh dây thép gai Giếng quây dây thép gai, đậy nắp khoá lại Làng (trớc đây) trù phú Tây càn, đống gạch Thế mà hai năm hoà bình, cha đợc hồi Không cời Không có tiếng rì rào thân mật Mà ngày mùa, tấp nập Lúa chín rộ, ngời gặt Cốt cán đợc chia, làm ruộng, đến gặt, chủ cũ không cho Rất đánh Chủ cũ ghét cốt cán tố điêu, tố sai Hồi tr ớc lấy không mùa địa chủ Ngời ta ghét Trong ngời bị xử tử oan (kích) lên thành phần địa chủ, đợc bà xúm xít hỏi thăm Làng Đình Bảng xa trù phú Địch phá chập Nay đống gạch Đờng đá Những lều tạm bợ Làng Phù Lu: Ngời ta phá nhà, đạp gạch cho nhỏ để bán cho nông trờng Những hiệu không thực Bần cố trung nông đoàn kết Vài cửa hàng la tha lèo nhèo Các vẻ đẹp ngời phụ nữ vùng này: Váy lỡi chai, khăn vuông mỏ quạ, áo lụa không Mà 117 ngời lam lũ, xấu xí Thèm hội hè xa, thèm tình cảm làng nớc, tiếng nói ấm áp họ hàng, bà cô, ông Cuộc sống khô khan thể, giữ miếng với nhau, chia cắt mảng Buồn Những ám ảnh, suy t thấm thía ngời, đời thúc Nguyễn Huy Tởng cầm bút Ngòi bút ông sâu vào diễn tả nỗi niềm "Một ngày chủ nhật", "Một ngày chủ nhật bình thờng Ngày chủ nhật mà tâm trí không đợc thảnh thơi? Đụng đến chỗ thấy không vừa ý Cuộc đời thiếu gọn gàng đẹp mắt, hợp lý hợp tình " Dòng văn chất chứa u t Thực tế đời sống gợi ý cho nhà văn khung để ông lồng vào nhiều ý tởng Vốn ngời có lực quan sát phân tích tinh tế, Nguyễn Huy Tởng cho ngời đọc thấy Hà Nội bắt đầu "nông thôn hoá" quần áo màu tối, lạnh khắc khổ, đồng loạt kiểu cán Hà Nội "mất nhiều màu sắc" "đây quan phố Dễ nhận lắm, với giờng kiểu, lao lủng củng, với quần, áo, tã, lót phơi cách sống sợng trớc mắt ngời qua đờng" Còn Hồ Gơm vốn nên thơ "đã nhiều vẻ đẹp Nớc hồ gợn váng, ven đầy rác rởi Bờ không đợc sạch, lủng củng quảng cáo vụng về, bày vô tổ chức Có cảm tởng nh hồ bị bng kín, bé lại " Cùng với trình "nông thôn hoá" tình "quan liêu hoá" thành phố sức phục hồi kinh tế mà ngời lao động, ngời công nhân lại ngời cán bộ: "Phố Tràng Tiền Ngời chen chúc lại Nhiều cán công nhân viên ngời dân sản xuất bình thờng tràn ngập phố xá ngày chủ nhật Phản ánh tình trạng máy quan liêu cồng kềnh cha khắc phục đợc" đoạn khác, Nguyễn Huy Tởng viết: "Liên tởng đến đám cới đời sống Thủ trởng, công đoàn huấn thị, tốp niên đồng ca, giải tán sau hát chiếu lệ kết đoàn Cần đấu tranh mạnh với quan niệm tập thể giản đơn số ngời có khuynh hớng đồng loạt hoá đời muôn hình nghìn vẻ, dựng lên rải rác không khí xám nhờ nhờ nh sơng mà làm đen tối cảnh vật" Nhìn ngoại thành, nhà văn bận lòng đau xót sai lầm ấu trĩ nhận thức tai hại: "Chúng ta muốn đổi cho mau muốn bỏ hết Đến tên làng Việt Nam mà thi vị, ngời cán muốn bỏ đi, thay danh từ mang tính tuyên truyền trị, không phân biệt đợc làng với làng nào, tên đồng loạt: Tiến Bộ, Hạnh Phúc, Quyết Thắng âm hởng lòng ngời Có nơi rục rịch thay tên xóm nôm na số" Ông ngậm ngùi ghi lại nỗi niềm trở quê hơng Dục Tú ngày ảm đạm này: "Hôm trớc, vừa thăm quê nhà Giặc Pháp càn quét lại làng trớc trù phú Nhà cửa bị vơ vét trống trơ Cái 118 lô cốt đầu làng làm bỡ ngỡ bớc chân đờng quen thuộc Nó mọc lên đồng thời với biết kỷ niệm Những sai lầm Cải cách ruộng đất làm cho làng thêm xơ xác Nhà đợc lớn, thóc lúa reo cời, tràn đầy vựa, hè, sân Đói bị đẩy lùi, đời no ấm mở Nhng mà thôn xóm im lìm? Đáng lẽ ngày vui này, ngõ phải nhộn nhịp lắm, nhà phải ríu rít tiếng cời, tiếng nói, phải cất lên câu chuyện ba lơn, khôi hài, làm cho lúa thêm thơm, mùa thêm phấn khởi, đời thêm thi vị " Những phát phản ánh Nguyễn Huy Tởng tuỳ bút nêu thật sâu sắc không so với số nhà văn đơng thời mà với nhà quản lý xã hội Ông không "bôi đen" thực Ông viết sai lầm lòng trung thực đầy trách nhiệm nhà văn thiết tha yêu Hà Nội, yêu tổ quốc, yêu nhân dân Ông không phủ định thành Cải cách ruộng đất, ông không bi quan, nhìn đời cặp mắt u tối, soi mói, ông phê phán sai trái, tả khuynh, ấu trĩ làm đảo lộn sống khiến cho ngời thiếu niềm tin vào nhau, sống thành tạm bợ, vá víu Ông thiết tha nhắc nhở: "Phải đề cao ý thức tôn trọng ngời Không để cử thô bạo xâm phạm đến ngời", "Đừng Cuộc đời có cách mạng mà có lịch sử, có âm vang truyền qua thời đại, tởng không dùng nữa, nhng đời trở nên trơ trẽn lạnh lùng " Với lòng gạn đục khơi trong, tin tởng vào đời, ông khẳng định: "Trong lúc này, quyền tuyệt vọng, quyền bi quan mà phải ngẩng mặt, dũng cảm đứng lên sửa lỗi lầm tiếp tục phấn đấu cho lý tởng cách mạng cao mà theo đuổi đến cùng" Sinh thời, Nguyễn Huy Tởng tâm niệm "Một nghề cao quý nghề văn Đa lại cho đời bó đuốc, không to nhỏ Biểu tình cảm cao thợng, làm cho ngời thơng nhau, hiểu nhau, đến với " Và Nguyễn Huy Tởng theo quan niệm Một ngày chủ nhật Trải qua bao sóng gió, chân giá trị tác phẩm đợc khẳng định, làm cho ngời đọc quý trọng nhân cách nghệ sỹ nhà văn 3.3.4 Nguyễn Huy Tởng viết Sống với Thủ đô Sống với Thủ đô hoa cha nở hết nhng đậm đà hơng vị Tập I tiểu thuyết xuất sau Nguyễn Huy Tởng qua đời, gây tiếng vang lớn, đợc d luận độc giả đánh giá cao Giáo s Phong Lê xem Sống với Thủ đô nh "Cửu Trùng đài" đời văn Nguyễn Huy Tởng, kết tinh niềm khát khao sáng tạo đẹp bền bỉ cao cả, đánh dấu bớc ngoặt tình sáng tạo Nguyễn Huy Tởng Nhà văn Nh Phong khẳng định: "Tập tiểu thuyết cha trọn vẹn cho ta thấy đợc tính chất phức tạp 119 thực tế kháng chiến không vẻ tráng lệ, dễ dãi, lối lý tởng hoá ngời ngây thơ mà nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Tởng trớc có Với tác phẩm cuối này, anh tự đổi phơng pháp nghệ thuật mình" Nhà văn Nguyễn Khải cho với Sống với Thủ đô Nguyễn Huy Tởng "một nhà văn mở đầu cho thể loại anh hùng ca" Nhiều nhà nghiên cứu trí thừa nhận Sống với Thủ đô "có đờng bệ, chín chắn tác phẩm vào tầm cỡ lớn Đợc dựng lên bút có nghề, có mực thớc, có lòng yêu dấu chân thành" Sự phản ánh thực kháng chiến cấp độ sáng tổng kết theo chiều rộng chiều sâu vấn đề đạo đức, nhân sinh cách sống động tơi mới, làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn tiểu thuyết thực thụ Nếu lấy thời gian làm mốc Sống với Thủ đô cha phải tác phẩm cuối Nguyễn Huy Tởng nhng nhìn vào toàn sáng tác ông, tìm hiểu dự định, tâm tình ông nhật ký xem trang cuối đời văn Nguyễn Huy Tởng, trang văn ông dồn tâm huyết say mê, với niềm hy vọng tràn trề, hoàn thành có "gia tài" để lại cho ngời thân, ngời đời ý định viết Sống với Thủ đô đến với Nguyễn Huy Tởng vào ngày cuối tháng 24/2/1957 Ngày hôm ấy, ông ghi nhật ký: "Nghĩ ngợi tác phẩm Viết kịch, tiểu thuyết hay gì? chơng trình kế hoạch? Rồi gánh nặng gia đình? Tiểu thuyết: Các dự định viết 1956 hay kháng chiến? Hay Cải cách ruộng đất? Vẩn vơ, nghĩ lại đề tài Trung đoàn thủ đô: Sống Hà Nội Nhân vật đây, khung cảnh Còn đâu nữa? Tài liệu có nhiều Mừng, thấy có hớng đi" Cũng nh nhiều nhà văn khác, Nguyễn Huy Tởng có thói quen theo đuổi lúc nhiều đề tài khác Cho tới nhật ký ông cho thấy ngổn ngang dự định sáng tác kháng chiến, Cải cách ruộng đất, đấu tranh ngời trí thức thời bình Nhng rồi, nhà văn phải nhờng mối quan tâm cho nhiều vấn đề bối đời sống Là nhà văn yêu Hà Nội, tâm huyết với Hà Nội, đặc biệt sẵn lòng yêu quý mến phục với Trung đoàn Thủ đô anh hùng, việc Nguyễn Huy Tởng tập trung viết "đề tài Trung đoàn Thủ đô" có lẽ dễ hiểu Hồi ký Tô Hoài có ghi lại: "Bấy Nguyễn Huy Tởng ấp ủ dự định viết tiểu thuyết Sống với Thủ đô Sự tích hai tháng chiến đấu lòng Hà Nội Trung đoàn 102 ngày đầu Đề tài Nguyễn Huy Tởng theo đuổi lâu, từ Trung đoàn đợc thành lập Liên khu I nội thành đến hôm vợt vòng vây ra, đến Gối, Nguyễn Huy Tởng mê Việt Bắc, Nguyễn Huy Tởng lại có dịp nhiều chiến dịch với Trung đoàn Thủ đô Nguyễn Huy Tởng vốn có nghị lực thiết thực, chuẩn bị phải viết viết đợc" [15, 418] 120 Ngày nay, đọc lại nhật ký, điều làm ngời đọc băn khoăn Nguyễn Huy Tởng lại khởi bút viết Sống với Thủ đô vào thời điểm năm 1956 Đơng thời, việc ông quay trở viết kháng chiến lùi dĩ vãng 10 năm trời Hà Nội liên khu I, trừ số lời động viên khuyến khích ngời bạn thân quen, ông phải chịu lời dị nghị "Hoang mang Ngời ta viết kháng chiến bảo quay lng với thực tế "(Nhật ký ngày 7/11/1957) Ngoài tình yêu, cảm phục đến say mê với ngời lính Hà Nội kiêu dũng hào hoa, phải Nguyễn Huy Tởng "định xây dựng sáng tạo nhiều mặt sống mãnh liệt phức tạp, tinh thần chiến đấu quên mình, nhạy sắc tính cách Hà Nội, lẫn lộn chống chọi với tâm địa hèn nhát, thói " [15, 419] Viết Sống với Thủ đô để biểu nghiền ngẫm Hà Nội ngời có chiều sâu triết lý mà ông tích luỹ suốt năm Để thể nhận thức ông trách nhiệm nhà văn trớc sống: "Nghĩ đến bồi dỡng tâm hồn ngời Đề cao anh hùng, chiến sỹ, đề cao lòng căm thù Đế quốc, phong kiến, đề cao lòng dũng cảm" Nhng cần ý "vấn đề giáo dục tâm hồn, xây dựng tình cảm bình thờng ngời trau dồi nhân phẩm ngời, nâng cao trí tuệ hiểu biết chân thiện mỹ" (Nhật ký ngày 28/7/1957) Quá trình viết Sống với Thủ đô vật lộn vất vả Nguyễn Huy Tởng Nhật ký ông cho thấy, từ 24/2/1956 đến 17/6/1957 thời kỳ manh nha ý đồ chuẩn bị tài liệu Giữa tháng 7, bắt tay khởi thảo tác phẩm Nguyễn Huy Tởng tích cực đọc sách, học hỏi nhà văn cách viết Đây quãng thời gian nhà văn "tiếp tục su tầm tài liệu liên khu I" (Nhật ký ngày 4/4/1957), "bắt tay làm đề cơng", "xác định vấn đề t tởng, thái độ tác giả sống" (Nhật ký ngày 17/6/1957) "Bình tĩnh khách quan không ca ngợi cách chủ quan Mà ngòi bút phải lạnh lùng đa nhân vật ngồn ngộn lên" (Nhật ký ngày 9/8/1957)."Mấy tháng trời Nguyễn Huy Tởng cất công Lai Xá Kết Nguyễn Huy Tởng sẵn hào hứng để viết tác phẩm trung đoàn khác hẳn với thảo ban đầu mờ nhạt, cứng nhắc Trung đoàn Thủ đô đợc Nguyễn Huy Tởng phát hiện, khí truyền thống, coi chết nh không Nhng đơn vị đến xuất kích lại có ngời đau bụng Bao nhiêu chiến sỹ tín nghĩa, trung thực, mà thật tàn bạo - anh hùng hoang dại, đàng hoàng mà Trung đội trởng Bạch Ngọc Liễu sống sót nh nhân vật tiêu biểu ngời phát cho Nguyễn Huy Tởng khía cạnh u tối ngời Những ngời sống mà Nguyễn Huy Tởng gặp ngời chết Nguyễn Huy Tởng đợc nghe bạn bè kể Kỷ niệm sống lại thảnh thơi hơn, thực cho Nguyễn Huy Tởng khám phá mới" [15, 420] Trong nhật ký tháng 6/1958 ông tâm: Chú trọng công nông, ngời bình dân 121 Sửa lại tiểu thuyết Cố gắng trau dồi văn chơng cho hay Cơng thu gọn lại Một lốc mà đứng vững có ngời nghèo học sinh (mỗi chuyển biến tình hình lại rơi rụng bọn ăn hại) Lên án xã hội thối nát Bọn bóc lột Sobre Sobre Sobre (tiết chế) bị tài liệu cho phối Cũng thời gian này, ông nung nấu nhiều tên gọi tác phẩm Nhật ký ngày 8/4/1957 ông viết: "Cần phải đọc nhiều trớc viết Liên khu I Dự định tên: "Hoa nở phố phờng" Ngày 18/4/1957 "Nghĩ ngợi tiểu thuyết Liên khu I Mấy tên cho truyện cha biết chọn nào: "Hoa nở phố phờng", muốn nói chững ngời nảy nở chiến đấu Mới (nghĩ) tên gọn hơn: "Thề với phố phờng"" Đến ngày 14/7/1957, bắt tay vào khởi thảo tác phẩm, ông lại muốn đặt tên cho tác phẩm Sống với phố phờng Và trớc (25/7/1960), để lại thảo tập tiểu thuyết dang dở, Nguyễn Huy Tởng kịp đặt cho tên gọi cuối nh ta biết ngày nay: Sống với Thủ đô Ngày lại ngày, Nguyễn Huy Tởng miệt mài học, đọc, viết, huy động kiến thức, vốn sống, để cấu tứ tác phẩm, xây dựng nhân vật Điều mà Nguyễn Huy Tởng để tâm phải xác định cho tác phẩm chủ đề t tởng Chủ đề phải vợt lên kiện, tạo nên mạch sống cho trang văn Ông không muốn tác phẩm ông đơn dựng lại kháng chiến Trung đoàn Thủ đô rộng Hà Nội Liên khu I cho dù thời điểm huy hoàng lịch sử cách mạng Trong nghiền ngẫm tiểu thuyết Hà Nội, Nguyễn Huy Tởng động chạm đến vấn đề có chiều sâu nhân Nhà văn kiên đấu tranh với tình trạng "không có t tởng Valeurhumaine (giá trị nhân văn) Quyết tâm "đa lên Symboles (biểu tợng) lớn" (Nhật ký 14/11/1957) Những nỗi thống khổ dân tộc Việt Nam phải trải qua đè nặng lên tâm trạng nhà văn ngày ông viết Sống với Thủ đô: Sai lầm Cải cách ruộng đất, vỡ đê Mai Lâm, sa sút t cách đạo đức không cán bộ, thiên nhiên khắc nghiệt khiến cho nhà văn trăn trở: "Nghĩ thơng thân, thơng cho đồng bào ta Khổ đến Cảm thấy đau đớn cho Tổ quốc Than ôi! Làm để giảm nhẹ nỗi đau thơng cho đồng bào ta? Nhục nhằn, đói khổ bao đời, mà hiền hậu biết bao? Ta muốn vơn lên Tổ quốc cần chắp cánh bay lên Xoá vết thơng Xây dựng đời huy hoàng Xa xôi, mù mịt Ôi Tổ quốc, biết cho ngời phục hồi, đuổi kịp dân tộc khác Cái accent (giọng điệu) trầm thống phải bàng bạc tiểu thuyết Hà Nội ta" (Nhật ký ngày 28/5/1957) Nhng lúc xót xa nh thế, ông có dịp nhìn lại cách thật công cách mạng đem lại cho dân tộc Cuộc sống mới, có nhiều điều cha thật vừa ý, nhng thật đáng trân trọng nâng niu Ông xác định: "Chủ đề tiểu thuyết thủ đô: Cái sống chết Cái chết xã hội tàn Cái ngời Cái mầm nảy cũ Cái cũ nảy thành mầm Cái cũ có đẹp, nhng 122 cũ Làm sao, tiểu thuyết nêu đợc thắng sống Cái tởng chết sống lại Và Hà Nội cũ chết, đợc hồi sinh chiến đấu, cách mạng" (Nhật ký ngày 12/4/1959) Cuối cùng, sau năm trời viết đi, sửa lại, tháng 4/1958, phần I tiểu thuyết Sống với Thủ đô hoàn thành Nhà văn tự đánh giá thành cách khắt khe "không lấy làm hay Buồn Nặng Thất vọng" lúc lúc bắt đầu lớp chỉnh huấn hành cho văn nghệ sỹ, sau Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Khải, Nguyễn Tuân tham gia chuyến thực tế tháng Điện Biên Sự kiện làm gián đoạn công việc sáng tạo tiểu thuyết Liên khu I Nguyễn Huy Tởng, làm ông lo lắng: "Buồn không đợc làm xong tiểu thuyết Một tháng học Sáu tháng lao động, lại tháng học Bao cho xong tác phẩm ta" (Nhật ký tháng 3/4/1958) "Theo nháp, dàn ý, dàn có đủ chi tiết tác giả bày trận địa cho hệ thống nhân vật Sống với Thủ đô tổng số chơng viết 47 chơng, hoàn thành đợc 36 chơng in " (Nguyễn Tuân, [29, 261] ) Phần lại có sơ đồ, trận địa chờ bày binh bố trận, xếp nhân lực, song thời gian ngặt nghèo, bạo bệnh, Nguyễn Huy Tởng không kịp hoàn thành Nhật ký ông năm 1959 tháng đầu 1960, ngày cuối Nguyễn Huy Tởng, có ghi rõ dằn vặt suy t sáng tạo: "Nghĩ Thủ đô: Thấy mênh mang Vốn sống Sự hiểu biết Hà Nội nông sờ" (Nhật ký ngày 31/1/1960) "Ngao ngán không yên tâm Viết Thủ đô mà sống, hiểu biết Hà Nội cổ kim Cha tìm chủ đề, cha định đợc nhân vật" (Nhật ký ngày 7/2/1960) Rồi ông tâm: Tiểu thuyết Thủ đô: Dành hẳn tháng để lấy thêm tài liệu, trọng công nhân, thủ công Tháng 3, bắt đầu xem lại thảo cũ, suy nghĩ thêm chủ đề, bố cục Không tãi ra, mà tập trung cho thật súc tích Không vụ tài liệu mà trọng đến ngời Mà năm 60 mà tự hạn chế Bao xong xong, không hối nh tác phẩm khác (Ngày 7/2/1960) Trên thực tế, trớc xa, dù cha kịp viết tập II tiểu thuyết ấp ủ, Nguyễn Huy Tởng làm thoả mãn trông đợi ngời đọc phần qua kịch phim Hoa chiến luỹ (về sau đổi lại Lũy hoa) Nếu Sống với Thủ đô tạm dừng lại ba ngày đêm đầu chiến Luỹ Hoa cho ta chứng kiến 60 ngày đêm chiến đấu anh dũng Trung đoàn thủ đô Hà Nội Luỹ hoa nhận thực sứ mệnh lại Sống với Thủ đô, thể trọn vẹn ý tởng Nguyễn Huy Tởng 123 ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưKếtưluận Là thể nằm loại hình ký, nhật ký đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tự bạch, tự biểu ngời đồng thời phản ánh cách nhận thức trực tiếp cá nhân đời sống Thực tế cho thấy, thành tựu thể nhật ký giới nh văn học Việt Nam từ xa đến cha đợc dồi dào, bề nh nhiều thể loại có truyền thống: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Trong hoàn cảnh đó, việc xuất Nhật ký Nguyễn Huy Tởng với độ dày 1700 trang tợng văn học có ý nghĩa nhiều mặt Trớc hết trang viết âm thầm năm tháng thăng trầm đời Nguyễn Huy Tởng suốt 30 năm cầm bút minh chứng sống động cho lực quan sát tinh vi, khả sống sâu sắc với với đời nhà văn, cho thấy đòi hỏi phát triển tự thân thể loại nhật ký nội văn học Việt Nam từ thập kỷ đầu kỷ XX Sự xuất Nhật ký Nguyễn Huy Tởng bên cạnh hàng loạt nhật ký khác nhà văn, chiến sỹ, liệt sỹ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vừa qua đặt nhiều vấn đề lý luận, đòi hỏi có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá đắn vị trí thể loại văn học dân tộc Trong không khí phê bình tiếp nhận văn học ngày dân chủ với phát triển ý thức cá nhân, thể ngời Việt ngày cao, yêu cầu lại cấp thiết Là nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, Nguyễn Huy Tởng ngời sớm có ý thức xem nhật ký nh thể loại văn học dành nhiều tâm huyết cho phát triển thể loại Nhật ký Nguyễn Huy Tởng văn văn học có giá trị nhiều mặt Nhật ký Nguyễn Huy Tởng tỏ rõ phát hiện, lật mở chất sống, ngời cách đa chiều, nhiều chỗ không phần táo bạo, gai góc Tác phẩm không tranh đa màu, nhiều sắc nhng đỗi chân thực thực sống, xã hội ngời mà "bảo tàng th" lu giữ nhiều ký ức thăng trầm văn nghệ Việt Nam thời Từ điểm nhìn ngời cuộc, Nguyễn Huy Tởng cho ta t liệu sống, có giá trị để ta hiểu thực trạng thời qua Đặc biệt bật Nhật ký Nguyễn Huy Tởng Tôi nhà văn có cá tính, đôn hậu, có nhân cách lĩnh nghề nghiệp cao Tác phẩm soi tỏ nhiều góc khuất tâm t, tình cảm nghệ sỹ mà đời thờng ta cha đợc biết đến, đồng thời ghi lại khát vọng trăn trở cống hiến cho văn học dân tộc Nguyễn Huy Tởng Nhật ký Nguyễn Huy Tởng thỏa mãn phần khát t liệu 124 ngời nghiên cứu văn học Việt Nam thời kỳ lịch sử sôi động nhiều biến cố Đọc Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, hình thức tự soi gơng để tự rút cho học nghệ thuật nhân sinh đời Một đóng góp Nguyễn Huy Tởng qua Nhật ký chỗ tác phẩm ông thử nghiệm lối văn nhật ký riêng, có "sức sống lâu dài" Đây vấn đề thú vị, thiết nghĩ cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu mà phạm vi luận văn cha có điều kiện đề cập 125 Tàiưliệuưthamưkhảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M B Khrapchencô (2002), Những vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nam Cao (2003), Tuyển tập , tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nancy (2006), Nhật ký Nancy, Nxb Trẻ Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trớc đèn, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Minh Châu, "Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", http://www.viet.studies.info/nha van doi moi/ Nguyen Minh Chau Tầm Dơng (1967), "Về thể ký", Tạp chí Văn học, ( 7) Lê Văn Dơng (2007), "Hoạt động lý luận - phê bình Tạp chí Văn nghệ 1948 - 1954", Tạp chí Nhà văn, (3) Lê Văn Dơng (2009), "T tởng nhân dân với đời sống văn học nghệ thuật sau Cách mạng tháng Tám", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (305) Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Giá (2005), Những ảnh trở về, Nxb Phụ nữ Thu Hà (2005), Nhật ký Nguyễn Huy Tởng - Những chuyện cha công bố, http://www.vnexpress.net/GL Van hoa/2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Tô Hoài (1996), Tuyển tập , tập 3, Nxb Văn học Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn Phùng Nguyên, Thanh Hằng, "Những kỷ vật chiến tranh", http:// 60S.com.vn/index/21002616/0505 2009.aspx Phạm Khải (2006), "Hồi ký tự truyện mắt ", Văn nghệ Công an, (45) Phạm Khải, Một số nhận định sai lệch thơ Tố Hữu http://Phongdiep.net/default.asp? action = artic Thụy Khuê, "Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), quan niệm lòng yêu nớc", http://www chimviet.free.fr/tac pham 1/stt2 huytuong htm Thụy Khuê, "Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960)", http://www hoplu.net/default.aspx?Lang I D = 0& talId = 465 Lê Quý Kỳ (2006), Nhật ký nuôi thời chống Mỹ, Nxb Nghệ An Tôn Phơng Lan (2008), "Nguồn t liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh", Báo cáo khoa học, tháng 3, Viện Văn học 126 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Phong Lê - Lu Khánh Thơ (biên soạn, 2005), Nguyễn Thi viết chiến trờng, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Việt Nga, "Dấu ấn chiến tranh qua nhật ký chiến trờng Dơng Thị Xuân Quý", http://vannghequandoi.com.vn Dơng Bình Nguyên (2006) "Ngời thật Phải thật với ngời", An ninh giới cuối tháng, ( 65) Nhiều tác giả, "Cơn sốt" nhật ký chiến tranh", http://www.com/Portlet Blank.aspx/A5-DE 147E 6971425 DA 15AD 48 FEB 5c 765/ Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Huy Tởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Vơng Trí Nhàn (2008) "Nguyễn Huy Tởng", http://vuongdangbi.blog sp.com/2008 Hoài Nam (2009), "Sự lên cận văn học", An ninh giới tháng, tháng 4, (16) Ngô Phan, "In lại "Nhật ký Pháp"" Phạm Quỳnh, http://www.chungta.com Chu Cẩm Phong (2005), Tuyển tập, Nxb Đà Nẵng Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Hng Quốc,"Văn học nớc mù chữ", http://tienve.org.vn Dơng Thị Xuân Quý (2007), "Dơng Thị Xuân Quý - nhật ký - tác phẩm", Nxb Hội Nhà văn Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học S phạm Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Tề (2006), Nhật ký nhà giáo vợt Trờng Sơn, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Tởng (1996), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Tởng (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Tởng (1996), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Tởng (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Tởng (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Tởng (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học Nguyễn Huy Tởng (2006), Một ngày chủ nhật, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2006), Nhật ký, tập 1, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2006), ), Nhật ký, tập 2, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2006), ), Nhật ký, tập 3, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2006), "Thơ đá mài giũa lại tinh hoa sáng sủa", Tạp chí Thơ, (1) 127 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 65 66 67 68 69 70 Nguyễn Huy Tởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2007), Vũ Nh Tô, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tởng (2007), Lũy hoa, Nxb Thanh niên Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nxb Hội Nhà văn Lê Minh Tiến (2005), "Nghĩ tợng Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thùy Trâm", Báo Tuổi trẻ, ngày 18/9 Minh Tiến, "Nghĩ tợng "Nhật ký chiến tranh"", http:/www.tintuc xalo.vn Nguyễn Trần Thái - Lê Văn Cổn (2007), Một thời lính trận, Nxb Công an nhân dân Thanh Thảo, " Đọc nhật ký chiến tranh, tác phẩm văn học kỳ lạ", http://vietbao.vn Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mơi, Nxb Thanh niên Nguyễn Nam Thắng, "Đọc nhật ký Đặng Thùy Trâm thấy lòng nh có lửa cháy", http://www.vo vnews.vn./? page = 109 & nid = 5000 Nguyễn Huy Thắng, "Nhà văn Nguyễn Huy Tởng với quê hơng Dục Tú", http://nguyenthithuha.72.violet.vn Nguyễn Huy Thắng (2006), "Vũ Nh Tô chặng đờng trờng", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) Nguyễn Huy Thắng (2007) "Điều tử Nguyễn Huy Tởng", Văn nghệ, (15) 64 Nguyễn Huy Thắng, "Ngời thật Phải thật với ngời", http://tusachtuoitre.com.vn Nguyễn Huy Thắng, "Những chuyện biết cha - Nhà văn Nguyễn Huy Tởng bác Nguyễn Tuân", http://tienphong.vn Nguyễn Huy Thắng (2008), "Nhà văn Nguyễn Huy Tởng Nhà thơ Chế Lan Viên: Có tình bạn "bù trừ"", An ninh giới cuối tháng, ( 82) Nguyễn Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, Nxb Thanh niên Lê Ngọc Trà (1987), Văn nghệ trị, Văn nghệ Hà Nội, (51,52) Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà văn Trình Văn Vũ (2007), Sáng tác văn học tâm liệt sỹ Trần Văn Vũ, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội 128 [...]... chơng: Chơng 1 Nhật ký Nguyễn Huy Tởng trong sự phát triển của thể tài nhật ký ở Việt Nam Chơng 2 Một số vấn đề của hiện thực xã hội và văn nghệ Việt Nam qua trăn trở của ngời trí thức Nguyễn Huy Tởng Chơng 3 Chân dung Nguyễn Huy Tởng qua nhật ký 11 Chng 1 Nhật ký Nguyễn Huy Tởngưtrongưsựưphátưtriển ưcủaưthểưtài nhật kýưởưViệtưNam 1.1 Th ti nht ký - mt s vn lý lun chung 1.1.1 Khái nim Nhật ký Cho n... trang nhật ký của họ Trớc năm 2005, số lợng nhật ký của văn học Việt Nam đợc xuất bản chỉ đếm đợc trên đầu ngón tay, vừa tha, vừa vắng, vừa lặng lẽ Có thể kể tên một số tác phẩm nh: ở rừng (Nam Cao), Nhật ký chiến dịch (Nguyễn Thành Vân - Nguyễn Trọng Oánh) Chỉ khi cuốn Mãi mãi tuổi 20 của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và Nhật ký Đặng Thùy Trâm đợc phát hiện và giới thiệu cùng bạn đọc, thì "cơn sốt nhật ký... thân yêu mà se thắt trái tim" Nguyễn Văn Thạc đã ghi chép rất kỹ những điều mắt thấy tai nghe, cả những điều anh cảm nhận đợc Đó là những câu chuyện về những ngời dân nơi anh đóng quân, chuyện về những ngời lính cùng đơn vị, những cán bộ cấp chỉ huy Có nhiều chuyện vui nh27 ng có cả những chuyện buồn Nổi bật lên trên những dòng nhật ký là những nhận xét, đánh giá của Nguyễn Văn Thạc về chính mình,... hỏi của tự thân nền văn học, nhất là trong bối cảnh đổi mới nền văn học nớc ta nh hiện nay 1.3 Nhật ký Nguyễn Huy Tởng 1.3.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Huy Tởng (1912 1960) sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Dục Tú, huy n Đông Anh, Hà Nội ) Thuở nhỏ, ông sống ở làng Cha ông mất sớm, ông chịu sự giáo dục nuôi dỡng... với các cây bút đơng thời nh Phan Trần Chúc, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật Nguyễn Huy Tởng không khai thác lịch sử theo quan điểm phục cổ, sùng bái và thêu dệt quá khứ, cũng không đi sâu tìm kiếm chuyện lạ riêng t của các nhân vật nh Tĩnh Đô Vơng (Phan Trần Chúc); Bà chúa chè (Nguyễn Triệu Luật).Trong tiểu thuyết, Với cảm quan lịch sử nhạy bén, Nguyễn Huy Tởng đã tái tạo lịch sử theo lối riêng của mình,... ngầm của tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng đã hun đúc lòng yêu nớc, tự hào dân tộc ẩn sâu trong tâm linh ngời Việt qua các thời đại [29, 20] Là nhà văn có hiểu biết sâu rộng về Hà Nội, Nguyễn Huy Tởng đã thổi hồn vào những trang văn, đem đến cho ngời đọc một nhã thú riêng Đọc văn Nguyễn Huy Tởng ngời đọc vẫn thấy gây gây mùi khói vẫn vơng ngàn năm Thăng Long chốn cũ (Nguyễn Tuân) Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng... học tập cách làm thơ, viết kịch, tiểu thuyết Năm 1935, Nguyễn Huy Tởng thi đỗ ngạch th ký và trở thành viên chức Sở Đoan (Sở thuế quan) Hà Nội Mặc dù cuộc đời của viên chức thuộc địa nhiều tủi nhục song đây cũng là khoảng thời gian Nguyễn Huy Tởng thử bút luyện nghề, âm thầm chuẩn bị cho mình một sự nghiệp văn chơng riêng Sớm đến với chủ nghĩa yêu nớc, Nguyễn Huy Tởng đã tham gia nhiều hoạt động xã... học Việt Nam hiện đại, tháng 9 1996, Nguyễn Huy Tởng đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Nguyễn Huy Tởng đến với nghề văn hơi muộn, mặc dù từ năm 1930, đã nung nấu khát vọng viết văn nhng mãi đến thập kỷ 40 ông mới thực sự cầm bút Trong suốt 20 năm sáng tác, Nguyễn Huy Tởng đến với nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, tuỳ bút, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, kịch bản phim,... So với thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Huy Tởng có những chuyển biến rõ rệt Thiết tha gắn bó với kháng chiến, với nhân dân, với dân tộc bằng nhiệt huy t công dân và trách nhiệm của ngời nghệ sỹ, Nguyễn Huy Tởng đã góp phần tái hiện trong các tác phẩm của mình hình ảnh những con ngời mới, những cán bộ tri thức, công dân, du kích, bộ đội lần đầu tiên đi vào văn ch ơng làm thay đổi... Từ một cây bút chuyên khai thác những đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Tởng đã trở thành một nhà văn thời sự (trong ý nghĩa chân chính của thuật ngữ này), nh nhà văn Nh Phong khẳng định: Nguyễn Huy Tởng là một nhà văn viết kịp thời nhất Tác phẩm của ông bén rễ từ ngay trên mảnh đất tơi mới của hiện thực cách mạng Hễ có một chiến dịch nào lớn, một sự kiện chính sách nào quan trọng là Nguyễn Huy Tởng có mặt ... Những chân dung song hành Nhật ký Nguyễn Huy Tởng 84 Chơng Chânưdung nguyễn huy tởngưqua nhật ký .98 3.1 Nguyễn Huy Tởng sống thờng nhật 99 3.1.1 Con ngời Nguyễn Huy Tởng :Hiền lành, chân... điểm, giá trị Nhật ký Nguyễn Huy Tởng Phạm vi t liệu khảo sát - Các sáng tác Nguyễn Huy Tởng đợc tập hợp lại in Nguyễn Huy Tởng toàn tập, gồm tập, Nhà xuất Văn học, 1996 - Nhật ký Nguyễn Huy Tởng,... văn nghiệp Nguyễn Huy Tởng giá trị tập nhật ký, đồng thời đề xuất cách tiếp nhận nhật ký Nguyễn Huy Tởng: "Mỗi tác phẩm đòi hỏi độc giả cách tiếp nhận Để hiểu thông tin nhật ký Nguyễn Huy Tởng

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w