6. Cấu trúc luận văn
2.1. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng và cái nhìn hiện thực đa chiều
Nhật ký Nguyễn Huy Tởng có một tầm bao quát hiện thực rộng lớn. Bắt đầu ghi từ 1930, Nguyễn Huy Tởng trở thành chứng nhân và là "th ký trung thành" của biết bao nhiêu sự kiện lớn nhỏ của đời sống xã hội, chính trị nớc nhà. Đọc Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, điều đầu tiên khiến ngời đọc cảm thấy thú vị là ở đây biểu hiện một cái nhìn hiện thực đa chiều, không bị che chắn hay tô màu làm cho đổi hình
biến dạng, nhng đồng thời lại rất có chiều sâu. Bên cạnh hiện thực khách quan là sự tồn tại của hiện thực tâm trạng ngời viết, của những con ngời cùng thế hệ, cùng thời với Nguyễn Huy Tởng. Đây là một t liệu quí mà Nguyễn Huy Tởng đã dụng công ghi chép, chuẩn bị cho đời văn của mình. Với chúng ta ngày nay, nó lại càng quí giá.
Nổi bật nhất trong Nhật ký Nguyễn Huy Tởng bức tranh cách mạng Việt Nam rực rỡ đậm chất sử thi với những điểm nhấn ấn tợng. Những ngày tiền khởi nghĩa sôi động. Cách mạng tháng Tám thành công. Rồi kháng chiến đi mau. Hòa bình lập lại ở miền Bắc, tất cả hồ hởi đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội...Đặc biệt là những phác thảo rất đẹp về hình ảnh Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, linh hồn của cuộc kháng chiến. Ngời có công chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam qua bao thác ghềnh nhng đồng thời cũng là ngời xiết bao giản dị, gần gũi, ân tình.
Ngày 19/5/1946
Ngày sinh nhật Cụ Hồ. Nói chuyện đời sống mới với Cụ. Cụ tỏ vẻ thiết thực. Cụ gọi các chú, các thím vui vẻ, nớc da đỏ. Cụ nói không phải lúc chúc thọ, mình đang công tác. Sau Cụ nói ngoài 50 tuổi cha già, còn trẻ để làm việc. Và Cụ nên lên vấn đề phải làm gơng trong khi đi tuyên truyền Đời sống mới, và cần nhất, cho mọi cuộc thành công, phải siêng năng, siêng năng.
Chiều ngày 15/10/1950
Cụ đến. Ăn mặc xuềnh xoàng, dép đứt quai sau. Hỏi bộ đội có khỏe không, có đói không?...Rồi nói đến chiến thắng vừa rồi: Vì nhân dân - Vì chỉ huy kiên quyết. Cần phải giúp dân. Cán bộ cũng phải quét tớc bằng dân căng tin. Ăn nói dễ hiểu, vui. Khăn mặt quàng vai. Cố gắng để Bác bảo đi là đi, bảo thắng là thắng, đánh là thắng. Bộ độ tất thắng. Hôn T.D (Thái Dũng, trung đoàn trởng trung đoàn 88, bị thơng cụt 1 tay). Nói Tây rất sợ thằng qùe.
Ngày 26/10/1950
Bác sang thăm thơng binh ở Thủy khẩu. Vén màn từng ngời xem. Anh em còn ngủ. Bác trở về. Sau biết tin Cụ Hồ đến, chạy ra cả. Bác nói, rồi ứa nớc mắt, ngoảnh mặt đi lâu lâu 5 phút, rồi mới tiếp tục nói chuyện. Về nói: Trông thấy các cháu có đứa mới 17,18 mà đã bị ca, cụt không sao đành lòng đợc.
Bên cạnh đó là hình ảnh của những vị tớng lĩnh đầy hào khí và tài năng.
Ngày 5/8/1950
Hng (Võ Nguyên Giáp) triệu tập Văn nghệ sỹ tới sa bàn nói chuyện. Hai hàng rào đi vào sa bàn. Hng cỡi ngựa đỏ, mặt hồng hào và tơi đi trớc...
Ngày 6/8/1950 Vợt đèo Mã Phục...
...Hng đứng trên thành hầm xem, và hỏi rất tỉ mỉ. Nói: khác sa bàn nhiều lắm. Anh đa cho tôi ống nhòm, lúc ấy trời đã tối. Nhìn vào Nam rõ, nh cái vờn có điện trớc mặt...Anh vui lắm ! Nói: đánh đợc N5 thì Tây khiếp.
Đặc biệt là hình ảnh quần chúng cách mạng, với tinh thần yêu nớc nồng nàn, thiết tha với độc lập tự do của dân tộc, một lòng đi theo kháng chiến theo cụ Hồ. Khí thế cách mạng nh nớc dâng lên: "Dân chúng trữ hàng vạn sọt đầy đá. Để cho giặc đi rồi vứt xuống sông làm kè. Giặc không về đợc. Thuyền bị tiêu diệt. Thắng trận. Dân chúng khao quân. Mỗi ngời một cỗ" (Ngày 20/11/1941). Niềm lạc quan cách mạng phơi phới: "Một đêm trăng. Đội nhi đồng xóm Bãi Hạc mới diễn kịch sắm đợc bộ tuồng, đi hát vui các nơi. Hôm nay, họ đến giúp vui Bình dân học vụ thôn này. Không khí tng bừng. Ngời xem nh hội. Các em ra về, vang lên những câu. Xin chào các anh, các chị ở lại" (Ngày 11/9/1948). Nguyễn Huy Tởng, trong nhật ký của mình đã ghi nhanh nhiều hình ảnh quần chúng, bộ đội anh hùng trong những chiến dịch:
Ngày 30/7/1950
Đêm trăng lên...Bốn bề im lặng, núi mỗi lúc một mờ. Trăng tỏ, ở trên đi xuống những đoàn áo chàm mấy trăm ngời, phụ nữ, nam giới đủ. Họ đi nhiều đ- ờng, khi lẻ, khi tụ, đen ngoàm để vào nghỉ một cái bản gần đờng. Giữa cảnh núi cao, họ hùng vĩ quá, đàn gánh liền nhau, chạm nhau.
...Nghĩ đến các chị ban chiều. Đêm nay họ phải đi suốt đến Nớc Hai, đoạn đờng mà mình phải đi thành 2 ngày. Vĩ đại quá, phục các chị quá.
Hình ảnh những nón bóng, chóp cao nh mái tháp. áo chàm ăn nhịp với màu sắc núi rừng. Và im lặng nh núi rừng. Vững chãi nh núi rừng.
Ngày 14/9/1950 Hành quân.
Bộ đội chạy: Vai bao gạo tiếp kèm theo hai thanh tre nh bó lợn. Tiếng kêu kinh cong của ca. Thừng buộc nút đầu súng.
...Những chị dân công lớn nhỏ yểu điệu cành ngụy trang. Bộ đội Bloqué (ùn lại) ven rừng bên dãy khói lam. Con lừa ghê chân. Một dân công mái đầu hồng mao, áo rách nh khăn quàng. ánh lên túi thêu của phụ nữ Thổ. Một dân công nếp bên đờng ăn vội nắm cơm. Một đội viên húp vội cháo. Hai bó tre dựng nh khải hoàn môn.
Bên cạnh đó , khi viết những "dòng tự sự về đời thực" ngòi bút Nguyễn Huy Tởng đã không hề né tránh miêu tả, bình luận bày tỏ thái độ khá rõ ràng trớc nhiều biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng lúc bấy giờ đã ghi nhanh những cảnh sống thiếu thốn trong bom đạn: Giá gạo đắt đỏ, đời sống của văn nghệ sỹ cũng nh nhân dân khó khăn trăm bề...Đặc biệt là những mặt trái của cuộc sống sau ngày hòa bình lập. Sau giây phút hân hoan chiến thắng tng bừng
là những băn khoăn lo nghĩ, bận rộn đời thờng. Năm 1955 nạn đói lan rộng ở miền Bắc. Lòng ngời hoang mang.
Ngày 8/2/1955
Hà Nội sống những ngày hoang mang. Một cái tin nhỏ cũng làm cho họ dao động. Họ không chủ động đợc. Hoàn toàn sống lệ thuộc vào những tin tức bên ngoài khổ cho những ngời công thơng trí thức Hà Nội. Dằn vặt vì những tin tức hoang mang, vì những liên quan đến địa chủ, t sản.
...Giữa cái không khí hoang mang tình hình lại căng thẳng. Đài Loan đang gay Chủ tịch Maleskov từ chức. Mendes Frace đổ. Trong nớc thì nạn đói lan rộng. Cái năng chăng, không ma xuân, đáng ghét vô cùng. Việt Nam yêu quý, "đồng bào lơng thiện của ta ơi! Biết bao giờ mới đỡ đợc khổ". Tại thời điểm đó, cuộc đấu tranh giai cấp, chỉnh huấn t tởng diễn ra gay go. Cải cách ruộng đất sai lầm nặng nề làm cho kinh tế đình đốn. Cơ chế quan liêu bao cấp dẫn đến tình trạng lãng phí, tham ô tha hóa nghiêm trọng của nhiều cán bộ, Đảng viên. Rồi vỡ đê Mai Lâm, lụt lội dân tình điêu đứng...Vậy mà báo chí "lại nói nh rồng toàn một chiều, khác xa sự thực". Là một trí thức trung thực, có tinh thần dân tộc cao, Nguyễn Huy Tởng bị chấn động tâm lý rất mạnh mẽ. Ông lo nghĩ buồn lòng khiến "tóc bạc thêm ra",
hầu nh đêm nào cũng thức khuya viết nhật ký. Nỗi buồn nh bóng đêm đè nặng tâm hồn.
Ngày 10/9/1956
Không khí nghi ngờ, khủng hoảng xơ xác. Đội không dám về các xã. Ngày 9/7/1956
Cuộc cải cách đợt 5, đáng lẽ làm cho nhân dân phấn khởi thì đã gây ra bao nhiêu xót thơng. Biết bao những ngời bị oan uổng. Đau xót vô cùng là những đồng chí có công lao trong kháng chiến vào sinh ra tử, ở hầm ở hố, nay bị đem ra bắn. Có những ngời theo lệnh của Trung ơng ký giấy cho bà con đi c, nay bị đem ra xỉ vả, không có một lời khiếu nại minh oan. Có những ngời đợc huy hiệu Điện Biên Phủ, cải cách ruộng đất, đội trởng đem lột để bỏ tù, đánh đập...
Ngày 14/9/1956
Chế độ đi đến khó thở ngay trong sinh hoạt. Lúc nào cũng lo hủ hóa, không dám cho cán bộ ra ở ngoài, tập trung cả ở cơ quan.
Ngày 21/8/1957
Tổng kết lãng phí: 2000 tỉ trên toàn miền Bắc. Nặng nhất là Bộ Công thơng.
Điều đáng nói, là Nguyễn Huy Tởng đã viết về những cái xấu, mặt trái của hiện thực cuộc sống và tâm lý con ngời Việt Nam thời bấy giờ bằng một tinh thần tích cực, một niềm tin mạnh mẽ vào sự tốt đẹp của chế độ, quyết tâm mong mỏi
làm cho chế độ đẹp ra, "thiết tha cho chế độ có một cái áo mới". Đây cũng là một cách nhìn cuộc đời tích cực, đầy nhân ái.
2.2. Bức tranh văn nghệ Việt Nam một thời qua cái nhìn của ngời trong cuộc
Trong lời bạt "Ba mơi năm" Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, giáo s Phong Lê viết: "Đọc Nhật ký Nguyễn Huy Tởng, tôi luôn có một hứng thú nghề nghiệp bởi sự chân thật của nó, sự chân thật ở một ngời viết luôn coi trọng sự thật...Và có lẽ cha phải cuối cùng với chúng ta. ở đây là một bối cảnh vừa rộng vừa hẹp, vừa phổ biến, vừa đặc thù cho việc nhìn nhận một thời đại văn học trong bớc ngoặt lịch sử Cách mạng tháng Tám - 1945, và tiếp đó sau Hiệp định Geneve về Đông Dơng 1954, với ngổn ngang biết bao là sự kiện gắn với số phận chung của đất nớc và hành trang của mỗi con ngời, mà Nguyễn Huy Tởng là một chứng nhân tiêu biểu ở t cách một trí thức dũng cảm và trung thực, có trách nhiệm cao với đời và với nghề" [49, 526].
Quả đúng nh vậy, không ồn ào, 3 tập Nhật ký Nguyễn Huy Tởng với hơn 1700 trang in, đã vợt qua một hành trình gần 80 năm kể từ khi dòng nhật ký đầu tiên đợc khai sinh và 49 năm kể từ khi nhà văn ra đi, để đến với ngời đọc, cho chúng ta biết rất nhiều những thông tin có giá trị về bức tranh văn nghệ Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động mà cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề
"bị kiểm duyệt và tự duyệt niêm phong". Là một nhà văn sớm tham gia hoạt động Văn hoá Cứu quốc, xông xáo trên mọi nẻo đờng chiến dịch đồng thời là một ngời giữ nhiều vị trí quan trọng trong công tác lãnh đạo Văn nghệ một thời gian dài, có điều kiện để tiếp xúc với giới văn nghệ sỹ, đặc biệt là những nhân vật lãnh đạo văn nghệ cấp cao của Đảng và Nhà nớc, Nguyễn Huy Tởng chắc chắn có cả một kho chuyện để nói, để viết. Sự nói thẳng, nói thật của nhà văn trong những trang nhật ký đã đem đến cho ngời đọc sau nửa thế kỷ một cảm giác bất ngờ vì "những ý tởng vợt trớc thời đại", vì những thông tin về không khí chính trị và văn học cách mạng giai đoạn từ 1945-1960.
2.2.1. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng phản ánh những sự kiện văn nghệ lớn
So với các thể loại khác, nhật ký có một lợi thế rất lớn với những thông tin có tính chất thời sự. Tính xung kích của nhật ký với vấn đề này thể hiện ở khả năng bám sát và phản ánh tức thời những vấn đề mới xảy ra, hoặc đang xảy ra với một sự chính xác cao. Đặc biệt là khi tác giả là ngời trực tiếp có mặt, hoặc là một thành viên của những sự kiện ấy thì những va động, hồi quang của thời đại sẽ có mặt trong nhật ký của họ nh một tất yếu. Là một nhà văn trởng thành từ trong bão táp của cách mạng, Nguyễn Huy Tởng tất nhiên rất để tâm đến hành trình văn chơng của dân tộc mình trong những bớc ngoặt lịch sử. Với ông, đó là cả một sinh mệnh thiêng liêng mà gần gũi mà ông tự thấy có trách nhiệm góp sức, góp công xây
dựng, nuôi dỡng. Mặc dù không phải là Nguyễn Huy Tởng đã ghi đầy đủ tất cả những gì đã xảy ra nhng Nhật ký của Nguyễn Huy Tởng cũng đã đầy ắp chi tiết, đầy ắp sự và việc để chúng ta quan tâm.
Khảo sát Nhật ký Nguyễn Huy Tởng chúng ta quan tâm đến những sự kiện văn nghệ lớn đợc phản ánh: những hoạt động Văn hoá Cứu quốc, những Đại hội Văn nghệ cách mạng diễn ra trong thời gian từ 1945 đến 1960 cũng nh tình cảm thái độ của ông trớc những vấn đề này.
2.2.1.1. Một số hoạt động Văn hoá Cứu quốc
Văn hoá văn học là hoạt động tinh thần vô cùng phong phú của con ngời và là một vũ khí sắc bén, có tính chiến đất rất cao. ý thức đợc điều này, ngay từ thời kỳ Mặt trận dân chủ , Đảng Cộng sản Đông Dơng đã có những cơ quan ngôn luận của mình ở Hà Nội nh tờ Thế giới, tờ Tin tức, tập hợp xung quanh mình một số công tác viên: Nguyên Hồng, Hồ Xanh, Nguyễn Thờng Khanh (Trần Mai Ninh) Nh Phong...Nhiều nhà văn, nhà báo không viết cho các báo nói trên nhng có ít nhiều ảnh hởng của Đảng, có nhiều sáng tác đứng hẳn về phía những ngời cần lao là quần chúng công nông nghèo khổ. Đến tháng 3/1943 (theo trí nhớ của Học Phi) Vũ Quốc Uy, Nh Phong và Học Phi có bớc hợp đầu tiên ở nhà một cơ sở đầu phố Hàng Đờng, để triển khai cuộc vận động văn nghệ sỹ hoạt động theo đờng lối của Việt minh. Từ buổi họp này nắm đợc chủ trơng, Nh Phong và Vũ Quốc Uy sẽ xâu chuỗi thêm những ngời khác: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Trần Huyền Trân...
Nhật ký của Nguyễn Huy Tởng thời kỳ này có ghi lại diễn biến tâm t tình cảm trong quá trình ông gia nhập Văn hoá Cứu quốc. Lúc đầu đó là những tình cảm ái quốc sôi nổi, bồng bột và cả những e sợ rất chân thực. "Ăn cơm ở nhà Nam. Uống rợu say. Phong trào sắp tới lớn lao định đoạt số phận nớc mình. Nghe các anh Nam, Đang bàn định chơng trình cứu quốc, mình cũng bồng bột nhng lại sợ nguy hiểm cho bản thân" (Nhật ký ngày 15/5/1943).Đó còn là quá trình ông làm quen với các nhà văn trong nhóm Văn hoá Cứu quốc:
Ngày 23/4/1944
Có buổi họp các nhà văn. Quen Nguyễn Xuân Huy, Nam Cao, Nh Phong, Nguyên Hồng, Trần Huyền Trân.
Ngày 24/7/1944
Nguyễn Đình Thi trẻ tuổi, thở ra sức khoẻ và tự tin. Ngày 15/10/1944
Dự buổi họp với các bạn văn: Tô Hoài, Trần Huyền Trân, Nguyên Hồng, Nh Phong, Nguyễn Hữu Đang với Đỗ Xuân Dũng tại Nhà xuất bản Ngời bốn phơng.
Cùng thời gian này, Đề cơng Văn hoá chính thức đợc gửi đến để các đồng chí trong Văn hoá Cứu quốc nghiên cứu và thảo luận chung. Các buổi họp thờng đ- ợc tổ chức tại nhà Vũ Quốc Uy, 124 Phó Đức Cảnh, có đồng chí Lê Quang Đạo, bí th thành uỷ lúc đó về dự và hớng dẫn, rồi sau đó ở nhà Tô Hoài, (có đồng chí Trần Độ, đồng chí Mời Hơng, phái viên của Trung ơng về hớng dẫn). Bản thân Nguyễn Huy Tởng lúc bấy giờ đã có nhiều cuộc tiếp xúc trực tiếp với các đồng chí lãnh đạo nhóm Văn hoá Cứu quốc, đặc biệt là Trần Ngọc Ban (tức Mời Hơng) và chịu nhiều ảnh hởng tích cực.
Ngày 16/10/1944
Đi với Trần Ngọc Ban,...một nhà văn chiến sỹ? Hơi lo ngại cho sự yên ổn của mình...Ban nói chuyện nh mình là ngời trong Đảng.
Ngày 23/12/1944
Chiều hôm nay, hẹn cùng Ban đi chơi, bàn việc viết văn. Ngày 23/12/1944
Gặp Ban. Coi nh mình trong bạn. Nói m.t (mật thám) có lẽ sẽ bắt bọn Văn hoá, và khi ấy sẽ đón mình đi.
Đứng trong hàng ngũ Văn hoá Cứu quốc, đợc tiếp xúc với Đề cơng Văn hóa