Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Huy Tởng

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 33 - 41)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Huy Tởng

Nguyễn Huy Tởng (1912 – 1960) sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội ). Thuở nhỏ, ông sống ở làng. Cha ông mất sớm, ông chịu sự giáo dục nuôi dỡng của mẹ, một ngời phụ nữ tần tảo, nhân từ, có ảnh hởng rất sớm đến sự hình thành nhân cách ở con ngời mình. Khoảng năm lên 10 tuổi, Nguyễn Huy Tởng đợc gửi xuống ăn học ở Hải Phòng sống với gia đình ngời chị gái lớn tuổi.

Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng, Nguyễn Huy Tởng đã say mê những câu chuyện về các nhân vật anh hùng lịch sử, về quá khứ oai hùng của cha ông. Năm 18 tuổi, khi còn là một học trò thành chung, ông đã tự xác định đờng đi cho mình: “Một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có thể viết văn quốc ngữ thôi”. Với ý thức ấy, ông đã háo hức tìm đọc các tác giả cổ điển Pháp, Nga, Trung Quốc… để học tập cách làm thơ, viết kịch, tiểu thuyết. Năm 1935, Nguyễn Huy Tởng thi đỗ ngạch th ký và trở thành viên chức Sở Đoan (Sở thuế quan) Hà Nội. Mặc dù cuộc đời của viên chức thuộc địa nhiều tủi nhục song đây cũng là khoảng thời gian Nguyễn Huy Tởng thử bút luyện nghề, âm thầm chuẩn bị cho mình một sự nghiệp văn chơng riêng.

Sớm đến với chủ nghĩa yêu nớc, Nguyễn Huy Tởng đã tham gia nhiều hoạt động xã hội tích cực. Khi còn là một học sinh ở Hải Phòng, ông đã tham gia rải truyền đơn, treo cờ búa liềm ở chợ Sắt. Đến khi làm công chức Sở Đoan, ở tuổi 30, ông tham gia hoạt động hớng đạo, những mong luyện chí cả gan vàng và sau đó là hoạt động truyền bá quốc ngữ ở Hải Phòng và Hà Nội. Từ cuối năm 1942, ông bắt đầu liên lạc với phong trào Việt Minh. Đầu năm 1943, gia nhập tổ chức Văn hoá

cứu quốc của Đảng. Từ đây, cuộc đời Nguyễn Huy Tởng chuyển sang một bớc ngoặc mới, nguy hiểm hơn nhng cũng đày hào hứng. Những ngày khởi nghĩa Nguyễn Huy Tởng đợc đoàn thể tín nhiệm cử đi dự Đại hội Quốc dân Tân Trào. Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia biên tập báo Cờ giải phóng, Tiên phong và là Tổng th ký ban Trung ơng vận động đời sống mới. Ngày 1-1-1946, ông đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dơng và cũng năm 1946, đợc vào Quốc hội khoá I, giữ chức Phó th ký Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông đợc giao nhiệm vụ tổ chức Đoàn Văn hoá kháng chiến, đa các nghệ sỹ lên chiến khu. Năm 1948, ông tham gia sáng lập Tạp chí Văn nghệ, Nhà xuất bản Văn nghệ và trực tiếp làm Th ký toà soạn tạp chí Văn nghệ từ số 3 đến số 21. Đầu năm 1949, ông đợc chỉ định vào Tiểu ban Văn nghệ Trung ơng của Đảng.

Bên cạnh công tác lãnh đạo Hội Văn nghệ, Nguyễn Huy Tởng còn tham gia nhiều hoạt đọng gây dựng phong trào văn nghệ quần chúng trong kháng chiến. Ông đã có công phát hiện và bồi dỡng nhiều cây viết trẻ trong quân đội cũng nh sau này tham gia dìu dắt nhiều nhà văn mới từ miền Nam tập kết ra. Dù ở c ơng vị nào, hoàn cảnh nào, Nguyễn Huy Tởng cũng thể hiện một tấm lòng tha thiết với dân tộc và văn học, một ý thức công dân đầy trách nhiệm với xã hội, không bằng lòng với chính mình. Với những đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam hiện đại, tháng 9 – 1996, Nguyễn Huy Tởng đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Nguyễn Huy Tởng đến với nghề văn hơi muộn, mặc dù từ năm 1930, đã nung nấu khát vọng viết văn nhng mãi đến thập kỷ 40 ông mới thực sự cầm bút. Trong suốt 20 năm sáng tác, Nguyễn Huy Tởng đến với nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, tuỳ bút, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, kịch bản phim, truyện viết cho thiếu nhi. ở địa hạt nào ông cũng có những đóng góp tích cực, song có thể nói thành công nổi bật nhất của Nguyễn Huy Tởng tập trung ở thể loại tiểu thuyết, kịch và truyện viết cho thiếu nhi.

Điểm qua sự nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng để lại, có thể thấy rõ sự lực lỡng của một đời văn:

- Thơ: Đau khổ (1940), Hận ca (1941), Mộng (1939), Chim Việt (1941), Hai tiếng vọng (1941), Xuân chiến sỹ (1942), Trần Bình Trọng (1942)

- Kịch: Vũ Nh Tô (1944), Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những ngời ở lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch ngắn, 1949), Lũy Hoa (kịch bản phim , 1960).

- Truyện, ký: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1944), An T (tiểu thuyết, 1944),

năm sau (truyện, 1954), Gặp Bác (1956), Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 1956), Một

ngày chủ nhật (Tuỳ bút, 1956), Sống mãi với Thủ đô (1961),

- Truyện thiếu nhi: Thằng Quấy (1955), An Dơng Vơng xây thành ốc

(1957), Hai bàn tay chiến sỹ (1958), Điện Biên Phủ của chúng em (1960), Tìm mẹ

(1960), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960), Kể chuyện Quang Trung (1960), Con cóc là cậu ông trời (1960).

Đến với nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Huy Tởng là một trong số rất hiếm những nhà văn có sở trờng về đề tài lịch sử. Sáng tác của ông, từ những tác phẩm đầu tiên: Đêm hội Long Trì, Vũ Nh Tô, An T…đến những tác phẩm cuối cùng: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Sống mãi với Thủ đô dờng nh đều tập trung viết về đề tài này. Dựa vào những dòng viết “ngắn ngủi hoá thạch” của chính sử, Nguyễn Huy Tởng bằng tài văn vốn có của mình làm sống dậy một thời đã qua với hình ảnh những con ngời, những sự kiện cụ thể, đặt ra cho ngời đọc nhiều mối quan tâm về vấn đề lớn lao của đất nớc, con ngời và nghệ thuật. Theo đánh giá của nhiều nhà văn nghiên cứu văn học, sáng tác của Nguyễn Huy Tởng trớc Cách mạng tháng Tám mang nhiều yếu tố tích cực, tiến bộ so với các cây bút đơng thời nh Phan Trần Chúc, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật. Nguyễn Huy Tởng không khai thác lịch sử theo quan điểm phục cổ, sùng bái và thêu dệt quá khứ, cũng không đi sâu tìm kiếm chuyện lạ riêng t của các nhân vật nh Tĩnh Đô Vơng (Phan Trần Chúc); Bà chúa chè (Nguyễn Triệu Luật).Trong tiểu thuyết, “Với cảm quan lịch sử nhạy bén, Nguyễn Huy Tởng đã tái tạo lịch sử theo lối riêng của mình, khai thác những sự kiện nằm ở khúc quanh của lịch sử, trong thời điểm xảy ra các biến cố dữ dội, đầy sóng gió , thác ghềnh với con ngời và đất nớc… Các tác phẩm dựa trên một cốt truyện gọn, chứa xung đột dữ dội, kịch tính gay gắt, hành động quyết liệt trong một khoảng thời gian quyết liệt hoành tráng. Lý tởng và mạch ngầm của tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng đã hun đúc lòng yêu nớc, tự hào dân tộc ẩn sâu trong tâm linh ngời Việt qua các thời đại” [29, 20]. Là nhà văn có hiểu biết sâu rộng về Hà Nội, Nguyễn Huy Tởng đã thổi hồn vào những trang văn, đem đến cho ngời đọc một nhã thú riêng. Đọc văn Nguyễn Huy Tởng “ngời đọc vẫn thấy gây gây mùi khói vẫn vơng ngàn năm Thăng Long chốn cũ” (Nguyễn Tuân) . Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng cho rằng: “Những cái tên sách gợi lên một cái đài tởng niệm bằng ngôn ngữ, một vòng nguyệt quế từ bàn tay nhà văn Nguyễn Huy Tởng đặt lên trán những trai thanh gái lịch của Hà Nội rất giàu lòng yêu nớc".

Cách mạng tháng Tám thành công thay đổi thân phận của cả dân tộc, cuộc đời của Nguyễn Huy Tởng cũng nh rất nhiều văn nghệ sỹ tri thức đã sang trang mới. Từ “thung lũng đau thơng" của cuộc đời cũ, ông hồ hởi đón nhận cuộc sống mới với tinh thần hào hứng, nhiều tác phẩm mới ra đời: Bắc Sơn (kịch, 1946),

Những ngời ở lại (kịch ,1948), Anh Sơ đầu quân (kịch , 1949), Ký sự Cao lạng (ký, 1950)… So với thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Huy Tởng có những chuyển biến rõ rệt. Thiết tha gắn bó với kháng chiến, với nhân dân, với dân tộc bằng nhiệt huyết công dân và trách nhiệm của ngời nghệ sỹ, Nguyễn Huy Tởng đã góp phần tái hiện trong các tác phẩm của mình hình ảnh những con ngời mới, những cán bộ tri thức, công dân, du kích, bộ đội… lần đầu tiên đi vào văn ch - ơng làm thay đổi chất lợng của một nền văn học. Nhà văn nh bị các sự kiện, không khí của thời đại cuốn đi. Từ một cây bút chuyên khai thác những đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Tởng đã trở thành một nhà văn thời sự (trong ý nghĩa chân chính của thuật ngữ này), nh nhà văn Nh Phong khẳng định: Nguyễn Huy Tởng là “một nhà văn viết kịp thời nhất .” Tác phẩm của ông bén rễ từ ngay trên mảnh đất tơi mới của hiện thực cách mạng. Hễ có một chiến dịch nào lớn, một sự kiện chính sách nào quan trọng là Nguyễn Huy Tởng “có mặt” ngay, có tác phẩm ngay. Tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng dù là tiểu thuyết hay kịch, ký sự đều đẫm chất sử thi. Những cảnh tợng sự kiện của hiện tại khi đi vào trang viết của ông, lại mang một tầm vóc, quy mô nh trong lịch sử, thấm đẫm không khí lịch sử, sáng rực lên một vầng hào quang lịch sử. Đó thực sự là những thiên hùng ca về thời đại anh hùng, nhân dân anh hùng mà nhà văn tha thiết yêu quí, kính trọng.

Ngay từ những tác phẩm đầu tiên, Nguyễn Huy Tởng đã thực sự khẳng định đợc cốt cách, dấu ấn của một chủ thể sáng tạo tài hoa, u thời mẫn thế, lịch lãm và đầy chất trí tuệ. Say mê lý tởng, lạc quan tin tởng ở bản chất tốt đẹp của con ngời, ông hâm mộ đến sùng bái những con ngời dám sống và chết cho một lý tởng, đại nghĩa. Trớc khi gặp Cách mạng, Nguyễn Huy Tởng chỉ có thể tìm đợc những con ngời nh thế ở trong lịch sử nhng khi cách mạng về, nhà văn tìm thấy nhiều “nguyên mẫu” anh hùng từ đời thực, từ những con ngời, hàng ngày sống thì giản dị song lâm sự thì phi thờng cao cả đáng trọng hiếm thấy. “Rộng lợng, độ lợng bao giờ ông cũng nhìn con ngời, sự vật ở mặt tốt của nó. Ông thiên về ca ngợi, thiên về cái hùng tráng, huy hoàng, thiên về cái cao cả: Bắc Sơn, Những ngời ở lại, Sống mãi với Thủ đô đều là những tác phẩm đầy chất tráng ca. Đằng sau mỗi trang viết đều vang vọng một thứ nhịp điệu vô hình nhng mạnh mẽ, lạc quan” [29, 191].

Nguyễn Huy Tởng “rất giỏi viết về cái vĩ mô nhng khi đi sâu vào cái vĩ mô ông cũng chứng tỏ một năng khiếu quan sát tinh tế. Am hiểu tâm lý con ngời, chú ý từng chi tiết nhỏ để làm nên bức tranh rộng lớn”. Nh một sự lựa chọn tất yếu, thể loại mà ông sử dụng nhiều nhất là tiểu thuyết và kịch dài. Nguyễn Huy Tởng đã thể hiện một sức làm việc bền bỉ, với cảm hứng mạnh mẽ, giàu vang âm. Văn Nguyễn Huy Tởng nổi bật với những lớp ngôn ngữ trí tuệ, đãi lọc, giàu chất thơ. Mặc dù ông cố ghìm bút "để viết cho dung dị ,” không chú trọng tỉa tốt, kỹ xảo theo lối

"thôi xao" mỗi câu mỗi chữ nhng vẫn làm sáng lên cái uyên thâm, lịch lãm của một nhà văn, nhà văn hoá có cốt cách.

Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Huy Tởng, những tác phẩm kịch chiếm một vị trí đặc bịêt quan trọng. Viết kịch từ những ngày đầu đến với văn học, tuy số lợng tác phẩm cha thật dồi dào song hầu hết các vở kịch đợc viết ra của Nguyễn Huy Tởng đều đã đợc dàn dựng, trình diễn trên sân khấu, gây đợc tiếng vang lớn trong d luận. Nguyễn Huy Tởng xứng đáng là một tác gia tiêu biểu của sân khấu kịch nói kháng chiến chống Pháp, là ngời có đóng góp quan trọng cho sự phát triển thể loại này trong tiến trình phát triển của nền văn học Vịêt Nam hiện đại.

Vở kịch đầu tiên mang lại vinh quang cho Nguyễn Huy Tởng là Vũ Nh Tô, đợc viết vào mùa hè năm 1941, vở kịch ra mắt công chúng, đăng tải xong lần đầu tiên trên tạp chí Tri tân từ số 121 (18-11-1943) đến số 139 (20-4-1944). Trong không khí chính trị ngột ngạt và tăm tối thời bấy giờ, khác với nhiều cây bút nặng về hoài cổ và thoát ly, Nguyễn Huy Tởng lại dẫn ngời đọc lội ngợc dòng lịch sử, lùi sâu vào quá khứ, thể hiện một sự quan tâm đặc biệt với một số vấn đề xem ra không có ý nghĩa thời sự: khát vọng sáng tạo vì nền văn hoá dân tộc và số phận bi kịch của ngời nghệ sỹ trong chế độ bạo tàn. Nhân vật trung tâm của vở kịch, Vũ Nh Tô, ngời thợ cả tài ba có thể “sai khiến gạch ngói nh ông tớng cầm quân, có thể xây những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”, đợc đặt trớc một tình thế cơ bản: Có nhận lấy trách nhiệm đứng ra điều khiển việc xây cất Cửu Trùng Đài, theo ý muốn ngông cuồng và xa xỉ của Vua Lê Tơng Dực hay không? Lúc đầu, ngời kiến trúc s ấy kiên quyết cự tuyệt, khẳng khái bất phục cờng quyền. Nhng sau đó cuộc gặp gỡ với Đan Thiềm và những lời tâm giao, tri kỷ của nàng đã lay chuyển Vũ Nh Tô: “Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông. Đây là lúc ông nên mợn tay Vua Hồng Thuận mà thực hành cái mộng lớn của ông. Ông cứ xây lấy một toà đài cao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi, nhng sự nghiệp của ông còn lại với muôn đời .” Chính khát vọng đợc đem tài năng để xây nên một công trình có thể tranh công với tạo hoá, “dựng một kỳ công cho nớc ta”, vinh danh nền nghệ thuật của dân tộc đã thôi thúc Vũ Nh Tô hành động. Và bi kịch của ngời nghệ sỹ cũng bắt đầu từ đây. Để xây Cửu Trùng Đài, vô tình Vũ Nh Tô đã tiếp tay cho Lê Tơng Dực và lũ quan lại tàn ác đục khoét dân lành. Cửu Trùng Đài nợ máu xơng càng nhiều, chúng dân oán thán, cuối cùng không thể chịu đựng đợc hơn, họ đã đứng về phe nổi loạn, vùng lên giết Lê Tơng Dực, đốt lầu cao, đa Vũ Nh Tô lên đoạn đầu đài.

Sáng tạo vở kịch Vũ Nh Tô, Nguyễn Huy Tởng đã khẳng định một quan niệm nghệ thuật đúng đắn: Nghệ thuật không thể đem phục vụ bọn thống trị tàn bạo, nghệ thuật không thể đi ngợc lại quyền lợi của quần chúng nhân dân. Nhà văn

cũng bộc lộ nhiều băn khoăn về mối quan hệ của nghệ thuật và lợi ích thiết thực của quần chúng. Càng cảm phục sâu sắc tài năng, sức sống tâm hồn của dân tộc Việt, nhà văn càng thiết tha yêu nớc, yêu dân, ngậm ngùi vì những thiệt thòi của dân Việt: “Mải vật lộn quên cả đài cao rộng lớn . ” Xét về phơng nghệ thuật, Vũ Nh Tô “là một cái bi kịch mới; cái bi kịch kiểu phơng Tây trên sân khấu hiện đại Việt Nam, tách khỏi hát và múa, với những đối thoại, đợc cấu trúc thành hồi và cảnh, thể hiện cái đẹp khát vọng cao qúi” [29].

Sau Vũ Nh Tô, Cột đồng Mã Viện là một tác phẩm chứa đựng tinh thần yêu nớc sâu sắc. Cốt truyện kịch tuy chỉ tập trung vào sự kiện phá đổ cột đồng (với những dòng chữ đe doạ, thách thức “Đồng Trụ chiết, giao chỉ tiệt”) để rửa nỗi nhục dân tộc nhng đã toát lên những ý nghĩa sâu xa. Không chỉ đề cao tinh thần dân tộc chân chính, Nguyễn Huy Tởng còn chỉ ra rằng mặc dù bọn phong kiến Trung Quốc xâm lợc nớc Nam song nhân dân hai nớc Việt – Trung đều là những con ngời bị áp bức biết thông cảm , yêu thơng nhau.

Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tởng viết Bắc Sơn. Trong những năm đầu kháng chiến, tình hình sân khấu cha còn ổn định. Nhiều vở kịch lịch sử, kịch thơ tuy tập trung đề cao tinh thần dân tộc nhng vẫn còn đợm phong vị kiến hiệp anh hùng lãng mạn. Những vở kịch mới về đề tài cách mạng nh Lối sống

(Thâm Tâm) Tô Hiệu (Nguyễn Công Mỹ) ra đời nhng cũng cha thuyết phục vì còn đơn giản sơ lợc. “Bắc Sơn ra đời ghi lại một thành công đáng kể của nền kịch mới,

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w