Những trăn trở của ngời trong cuộc

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 60)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Những trăn trở của ngời trong cuộc

Nh đã nói ở trên, một trong những nét riêng nổi bật ở nhật ký là dấu ấn cái Tôi trần thuật của ngời viết rất sâu đậm. Cùng nằm trong loại hình ký nhng nếu ký sự, phóng sự, bút ký...quan tâm nhiều đến việc phản ánh các vấn đề hiện thực nóng hổi, quan thiết đối với thời đại thì điều nhật ký quan tâm lại không chỉ dừng lại ở đó. Điều làm nên giá trị của một cuốn nhật ký không chỉ ở những thông tin hiện thực nó cung cấp mà còn là những nhận xét, thái độ, cảm xúc của ngời viết trớc sự kiện đó. Với Nhật ký Nguyễn Huy Tởng điều đó lại càng rõ. Là một ngời trí thức trung thực, lại cả nghĩ, "hay u t về thời cuộc", Nguyễn Huy Tởng tất nhiên sẽ lu lại trong nhật ký của mình những trăn trở của bản thân trơc những điều mắt thấy tai nghe hay t liệu về thực trạng văn học nghệ thuật nớc nhà. Những trang viết đi cùng năm tháng, với độ dày hơn 1700 trang cho thấy không chỉ cái sức viết mà chính yếu là sức nghĩ của Nguyễn Huy Tởng.

2.2.2.1. Nguyễn Huy Tởng và sự quan tâm về văn hoá dân tộc.

Ngay từ khi mới chập chững bớc vào làng văn, chàng thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Huy Tởng đã rất có ý thức về bản sắc dân tộc của văn chơng. Anh nghĩ rằng: "Văn chơng là một thứ hoa, mỗi nớc có một thứ hoa thơm. Cái hoa ấy giồng vào nớc khác thì hoa mất đẹp, hoa nớc khác đem giồng vào nớc mình thì hoa ấy không "hồn" - chi bằng mỗi nớc giồng một thứ hoa, mà trao đổi cho nhau xem, tết làm một bó mà cùng ngắm nh thế thì khoái lạc biết bao" (Nhật ký ngày 17/11/1931). Những suy nghĩ trên của Nguyễn Huy Tởng có lẽ không có gì mới với nhiều ngời chúng ta hôm nay, khi đã quá quen với cụm từ "xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc" trên các báo chí và phơng tiện truyền thông nhng trong bối cảnh đơng thời thực đáng chú ý. Những năm 1930 là thời điểm công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam bắt đầu thu đợc những thắng lợi b- ớc đầu. Những quả tơi đầu mùa của văn học thời kỳ này: Thơ Thế Lữ, Xuân

Tây để áp dụng vào văn chơng Việt Nam"...phần đa đều mang hơng vị Tây phơng, và đang đợc hoan nghênh nhiệt liệt. Trong thời điểm ấy, những suy nghĩ của Nguyễn Huy Tởng có thể xem là một sự thức tỉnh sớm của một nghệ sỹ giàu tự trọng, tự tôn dân tộc, thiết tha với bản sắc văn hoá riêng của dân tộc. Nhật ký của Nguyễn Huy Tởng thời kỳ này cũng cho biết ông đặc biệt quan tâm đến việc gìn giữ và phát huy ngôn ngữ Việt Nam. Ông gọi Xuân Diệu, Huy Cận là "con vẹt Thái Tây", đồng thời buồn lòng khi thấy ngời bạn thân, nhà báo Lu Văn Lợi chỉ thích làm thơ Tây "Lợi chỉ viết thơ Tây, muốn can ngăn bạn, lại sợ phật ý. Lấy làm buồn rằng anh ấy không trọng tiếng quốc ngữ. Có khác gì các cụ ngày xa mê mệt chữ Nho? Viết một thứ tiếng không phải của mình, lấy đâu mà tinh vi đợc? Con vẹt học nói, chả bõ chê cời. Buồn cho bạn và thơng cho tiếng nớc mình" (Nhật ký 23/3/1940). Cách cảm cách nghĩ ấy của Nguyễn Huy Tởng đã biểu hiện lòng yêu nớc sâu sắc của ông. Yêu ngôn ngữ dân tộc, thiết tha phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ đồng thời ông phê phán mọi sự học đòi, bắt chớc, hay vay mợn trong sáng tạo bằng ngôn ngữ.

Trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, nhiều mất mát hy sinh, cũng nh rất nhiều văn nghệ sỹ khác, Nguyễn Huy Tởng dốc lòng sáng tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến bằng sáng tác theo tinh thần: "Dân tộc, khoa học, đại chúng" của Đề cơng Văn hoá do Đảng đề ra. Là một ngời có trách nhiệm với ngòi bút của mình, Nguyễn Huy Tởng không quan niệm vấn đề "dân tộc" một cách dễ dãi. Nhật ký của ông từ 1947, 1948 đã cho thấy những trăn trở về dân tộc tính Việt Nam.

Ngày 8/11/1947, thảo luận về dân tộc tính: 1) Sức sống mạnh (Vitalité)

2) Sự dẻo dai (Persévérance)

3) Tính châm biếm, mỉa mai (ironie)

Ông cũng đã sớm nhận ra tình trạng thiếu bề dày văn hoá của các tác phẩm:

"Văn nghệ của Việt Nam và của anh em mình cha đi đến chỗ rộng, sâu. Vẫn chỉ là chép, góp lặt" (Nhật ký ngày 8/4/1948). Đến những ngày đầu hoà bình lập lại ở miền Bắc, những sự quan tâm về văn hoá càng thể hiện rõ, có chiều sâu trong nhật ký. Trong nhật ký ông tỏ ra không vui với những quan niệm ấu trĩ của một số cán bộ lãnh đạo dẫn đến những ứng xử thô bạo, thiển cận đối với nền văn hoá dân tộc.

Ngày 27/5/1957

... Vẫn cái lập trờng máy móc. Sách vở cũ bị tịch thu. Th viện trống rỗng. Cổ điển Pháp bị bỏ, tự vị Larousse cũng bỏ. Các tài liệu về phong kiến, về lịch sử thì đem thủ tiêu. Triều đại nào lên là phá triều đại cũ. Vẫn cái vòng luẩn quẩn ấy thôi. Và các làng thì cơ hồ mất lịch sử của mình. Anorymat (vô danh).

Ông phê phán gay gắt thái độ hạ thấp văn hoá, xem nhẹ tầm quan trọng của văn hoá trong đời sống của con ngời, đặc biệt trầm trọng là coi thờng văn hoá dân tộc, tâm lý sùng ngoại.

Ngày 20/12/1959

Một hiện tợng của cán bộ, nhất là cán bộ cấp cao: Coi thờng văn hoá. Họ cha thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này: Không có văn hoá, không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội đợc.

Phần lớn họ tự mãn. Mọi việc cho là giải quyết đợc bằng vấn đề lập trờng. Họ chỉ ở trình độ lớp ba, nhng họ cho là đã lắm rồi. Thậm chí có kẻ còn vỗ ngực là không biết chủ đề chứng minh nguồn gốc công nông của mình.

Ngày 7/6/1960

Hôm qua, nói chuyện với (...) viên giáo s này không ngớt lời tán dơng Lỗ Tấn, Tào Ngu, Nói đến Hồ Xuân Hơng, anh ta dè bỉu: Có tài, nhng sáu bảy mơi bài thơ đều xoay quanh cái ba góc đầy thịt, dạy cho trẻ em thật nguy hiểm. May ra còn có Nguyễn Du, nhng so với các nớc, nào có nghĩa lý gì. Mình bảo Nguyễn Du lớn nh Puskin, anh ta lắc đầu, nói Puskin lớn hơn. Thảm hại thay cho một giáo s, chìm trong sách vở, chẳng biết quí những giá trị của dân tộc.

Qua những trích dẫn trên, có thể nhận thấy Nguyễn Huy Tởng từ lâu đã nặng lòng đối với nền văn hoá văn học của dân tộc. Không chỉ là tình yêu thiết tha với tiếng mẹ đẻ mà ông còn nhận thức đợc tầm quan trọng của văn hoá trong sự phát triển của xã hội, của văn chơng mong mỏi xây dựng đợc một nền văn học nghệ thuật thực sự "mang tinh thần Việt Nam", không pha tạp, lai căng, xứng với tầm vóc của dân tộc, vị thế của chúng ta trên trờng quốc tế. Đối với chúng ta và những ngời làm công tác văn học nghệ thuật ngày nay, những suy nghĩ trên vẫn có ý nghĩa thời sự và thực tiễn sâu sắc.

2.2.2.2. Những vấn đề của văn nghệ kháng chiến từ góc nhìn cá nhân

Trong Hội nghị Tranh luận văn nghệ Việt Bắc (1949), vấn đề Cách mạng hoá t tởng, quần chúng hoá sinh hoạt mà thực chất là khẳng định vai trò của quần chúng công nông binh đối với việc xây dựng quan điểm, thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng của đội ngũ văn nghệ sỹ đợc quán triệt nhắc trở và tranh luận, sôi nổi. Nhà văn Nguyễn Huy Tởng trong bài Vấn đề đại chúng hoá văn nghệ đăng trên báo Tiên phong số 13/1946 cũng đã xác định rõ: "Chúng ta đang chứng kiến, đang sống một cuộc cách mạng lớn lao, nặng trĩu những ảnh hởng, cuộc vùng dậy của một dân tộc hăm hở, quyết tiến lên giành trên vũ đài thế giới cái địa vị xứng đáng với năng lực, sức chiến đấu, với những hy sinh mênh mang của mình. Chúng ta không chối cãi rằng chúng ta có những nhầm lẫn, những khuyết điểm, những lúng túng: con bớm non mới thoát ra khỏi tổ kén giam hãm, nhất định phải choáng loà và loạng choạng vì ánh sáng mặt trời và màu sắc của hoa cỏ đang ma tng

bừng trớc mặt nó. Mặc dầu thời đại chúng ta sống vẫn là một thời đại phi thờng, một thời đại của sử thi, các tớng sỹ và toàn thể đồng bào ta đem xơng máu ra sáng tạo nên hàng nghìn hàng vạn sự tích bi tráng, dọn thành một kho vô tận tài liệu cho văn nghệ mới...Thực tế đang giơ tay đón những nghệ sỹ...Điều cốt yếu là những nhà văn nghệ sỹ của chúng ta không thể ngồi trong "tháp ngà" nữa, muốn sáng tạo, họ không thể tách lìa quần chúng nhân dân" [41, 834].

Trên thực tế, quá trình quán triệt đờng lối t tởng có tính chất chiến lợc này để áp dụng vào thực tiễn nhận thức và sáng tạo của mỗi nghệ sỹ diễn ra khá phức tạp. Hồ hởi đi theo cách mạng, theo Cụ Hồ kháng chiến, những nhà văn xuất thân là trí thức tiểu t sản nh Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Tuân, Nam Cao...thực sự phải trải qua một cuộc "lột xác", "nhận đờng" không ít đau đớn, vật vã để hoà nhập vào những yêu cầu nhận thức của thời đại mới, và trở thành ngời "dẫn đờng tinh anh"

cho một thế hệ độc giả mới của nền văn nghệ kháng chiến. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng đã phản ánh rất rõ những trăn trở ông và những nhà văn thế hệ ông.

Ngày 28/6/1946

Đau đớn không sáng tác đợc gì. Kịch không xong, tiểu thuyết không làm, truyện ngắn không có. Gặp Nguyễn Xuân Khoát. Quan niệm: Muốn đại chúng thì nghệ sỹ phải sống bằng tác phẩm của mình, không phải giao cho một đoàn thể tiêu thụ cho mà đợc. Ngời ta sẽ thấy mình đại chúng khi mình sống đợc bằng tác phẩm của mình. Dẫu sao thì mình ngày càng cảm thấy mình không biết nói gì, vì mình không hiểu lời của đại chúng.

Ngày 25/10/1947

Cùng làm cơm với Lành (Tố Hữu), Tô (Tô Hoài). Đêm trăng đa họ về, mỏi mệt. Tố Hữu thừ ra. Nói chuyện về Thép Mới: Không muốn làm, không muốn viết. Qua một cơn khủng hoảng. Muốn sống cho thật, Lành và Tô đều nói đang trải qua cái khủng hoảng ấy. Sống nửa vời. Không biết ngôn ngữ, tâm trạng của đại chúng. T t- ởng cầu an, tâm lý tiểu t sản, còn thích cái pihoresque (ý nhị). Kết luận: cần phải fusion (hoà mình) với dân chúng, mà sống, ngõ hầu mới sáng tác nổi.

Ngày 19/11/1947

Nói chuyện với Tố Hữu về việc phê bình thơ. Mình nói: Mình không là dân chúng thì biết thế nào mà phán đoán cho rõ. Đáp: Mình đứng trên lập trờng dân chúng mà phê bình, nếu không thì phê bình làm sao đợc.

Nhật ký Nguyễn Huy Tởng cũng đã ghi lại những nhiều cuộc thảo luận của các nghệ sỹ xoay quanh vấn đề đại chúng hoá văn nghệ, thể hiện những băn khoăn về nhiều vấn đề khúc mắc: Liệu đại chúng hoá có làm mất đi bản sắc, cái tôi nhà văn hay không? Nhà văn cần phải làm gì để đa tác phẩm đến với ngời đọc là quần chúng lao động? Vấn đề văn nghệ và chính trị? Từ điểm nhìn của ngời trong cuộc, Nguyễn Huy Tởng đã cho ta biết, hiểu và trọng quí hơn cái nhân cách nghệ sỹ của

những ngời cầm bút đơng thời. Đó là những ngời nghệ sỹ giàu lòng yêu nớc nhng đồng thời có bản lĩnh nghề nghiệp rất cao, am hiểu sâu sắc những yêu cầu, đặc trng của văn học chân chính:

Ngày 28/8/1949

Muốn tả sự lột xác đau khổ của Nguyễn (Nguyễn Tuân) Ngày 24/5/1946

Chơi với Nam Cao, Tô Hoài, Trần Huyền Trân. Nam Cao công kích chính trị, nghệ thuật phải đi đến cái gì khái quát, phải sống rồi cho nó nhuyễn ra, rất tự nhiên. Các nơi đều chê văn chơng mặt trận là văn chơng khẩu hiệu...

Ngày 30/10/1947.

Họp bàn với Nguyên Hồng, Kim Liên, Tố Hữu, Thi. Nói chuyện về tiểu thuyết về văn chơng.

Hồng: Tiểu thuyết là xúc cảm, là chủ quan; có chủ quan để bênh vực quan niệm. Minh: Tiểu thuyết là xúc cảm và lý trí. Cần phải khách quan để tạo những nhân vật, nhng vẫn phải chủ quan, để làm bật quan niệm (vô hình trung) qua tác phẩm.

Tố Hữu. Thép Mới muốn quên ngời cũ, nhập vào đám đông, là đám đông, quên hẳn mình là văn sỹ. Sai lầm. Phải vào đám đông, xúc cảm với quần chúng, nhng vẫn phải có ý thức mình là văn sỹ, xúc cảm mãnh liệt, hiểu biết sáng suốt hơn quần chúng để lãnh đạo quần chúng.

Ngày 10/4/1948

...Tả sự biến đổi trong tâm hồn mình. Nhập vào đại chúng. Con mắt nhìn cuộc đời khác trớc...

Ngày 12/4/1948

Hãy t tởng cho sâu, sống cho sâu, viết văn có lối riêng. Đó là điều cốt yếu.

Những vấn đề cần lu tâm đợc đặt ra trong Nhật ký Nguyễn Huy Tởng nói trên, cũng đã đợc chính ông trình bày một cách cặn kẽ trong bài tiểu luận: Tiến tới mặt trận văn nghệ viết năm 1946. Ông khẳng định "Đại chúng hoá không phải là một khẩu hiệu đặt ra một cách máy móc mà chính là một khẩu hiệu cần thiết, không thể không có đợc, đối với văn nghệ hiện nay. Đại chúng hoá không giảm giá trị văn nghệ. Đại chúng hoá chỉ làm thế nào cho t tởng, tình tự của nhà văn nghệ và của đại chúng chỉ là một. Các nhà văn nghệ, thực ra đã cảm thấy sự cần thiết phải đi sát quần chúng, học tập quần chúng, trớc khi sáng tác cho quần chúng. Họ đã cảm thấy rằng nếu không làm thế thì tác phẩm văn nghệ sẽ bị quần chúng thờ ơ, lạnh nhạt vì xa họ quá...Giải quyết đợc 3 vấn đề lập trờng, thái độ, đối tợng tức là đã giải quyết đợc một phần lớn những nỗi băn khoăn của văn nghệ sỹ bây giờ. Nội dung đã giải quyết thì hình thức tự nhiên sẽ theo sau, đồng thời vấn đề phổ cập văn nghệ và vấn đề thống nhất mặt trận văn nghệ" [41, 843].

Bên cạnh vấn đề đại chúng hoá văn nghệ, vấn đề phê bình văn học trong kháng chiến cũng đợc Nguyễn Huy Tởng đặc biệt quan tâm. Dới nhiều hình thức nh tranh luận, phê bình bằng lời nói, phát biểu miệng, viết báo..., công tác phê bình văn học thời kỳ này đóng vai trò định hớng cho việc hình thành một nền phê bình văn học mới. Nhật ký của Nguyễn Huy Tởng có phản ánh những hoạt động phê bình văn học thời kỳ này một cách khá cụ thể:

Ngày 25/2/1949

Khai mạc Hội nghị Văn hoá Đảng. Buổi tối phê bình. Làm một cuộc tự phê bình Những ngời ở lại. Anh em phát biểu ý kiến. Tố Hữu hùng biện. Thi cũng hùng biện. Khoa nói vớ vẩn. Trần Lâm chê không có hậu. KT (Khánh Toàn) buộc tội. Đêm không ngủ đợc.

Tố Hữu hỏi có phát biểu ý kiến gì không? Không kịp chuẩn bị, nên không nói gì. Để tranh luận trên báo.

Qua những trích đoạn Nhật ký nói trên, ngời đọc dễ nhận ra không khí phê bình thẳng thắn, thành tâm nhng không tránh khỏi máy móc cực đoan của một số ngời về tác phẩm. Bản thân Nguyễn Huy Tởng trong Nhật ký tuy có buồn khi tác phẩm của mình bị phê bình quyết liệt mạnh mẽ trong Hội nghị tranh luận Việt Bắc song ông cũng rất công tâm khi đánh giá hiệu quả của nó: "Nghe bài Nhân văn của Trờng Chinh, thấy cần phải viết một cái gì khác...Họp Văn hoá có lợi. Nhng tiếc nhiều khi lơ đãng không nghe" (Nhật ký ngày 25/2/1949). Tuy nhiên, phê bình văn học còn đơn giản, chịu chi phối mạnh mẽ của quan niệm về phơng châm đại chúng hoá vốn đợc định hớng từ Đề cơng Văn hoá (1943), đề cao mục đích tuyên truyền mà cha thật sự chú trọng vai trò chủ thể sáng tạo của ngời viết, đã tạo một áp lực tâm lý không nhỏ cho các nhà văn đơng thời. Nhật ký ngày 2/7/1949

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w