Thức Công dân Nghệ sỹ –

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 94 - 96)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.1. thức Công dân Nghệ sỹ –

Đọc toàn bộ di sản của Nguyễn Huy Tởng, đối chiếu các sáng tác với những dòng nhật ký của ông, có thể nhận thấy rằng với Nguyễn Huy Tởng, viết văn là cả một cuộc vật lộn trong t tởng, là một chuỗi những ngày khắc khoải, nghiền ngẫm và lựa chọn. Trách nhiệm ngời nghệ sỹ và lơng tâm ngời cầm bút khiến ông luôn phải day dứt, tự vấn. ý thức công dân không cho phép ông để ngòi bút của mình xa rời dân tộc, thời cuộc và dân sinh. Con ngời nghệ sỹ – công dân ở Nguyễn Huy T- ởng hiện lên đầy u t cũng rất đáng trọng, đáng kính. Cho dù ở thời điểm nào, cũng nhất quán, đầy bản lĩnh, với những nỗi niềm lớn : “Niềm khắc khoải về lịch sử và niềm khắc khoải về một thứ văn học đích thực theo quan niệm của ông” [29, 209].

Trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tởng làm công chức sở Đoan, nh- ng trong sâu thẳm ông luôn thiết tha ao ớc một văn nghiệp nổi bật. Viết văn, đối với ông là một việc rất thiêng liêng, không phải chỉ để kiếm sống, mặc dù khi bớc vào nghiệp văn, cuộc sống của nhà văn cũng chẳng dễ dàng gì. Nhật ký ngày 2/12/1930 viết: “Tôi sẽ trở nên một ngời văn sỹ hay viết báo. Có mục đích thì mới biết chịu khó .” Tiếp đó, trong nhật ký ngày 19/12/1930, ông lại khẳng định: “Phận sự một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì có việc viết văn quốc ngữ thôi .” Sự lựa chọn của Nguyễn Huy Tởng, của ngời trí thức mới 18 tuổi đời, đã chứng tỏ ý thức công dân, lòng yêu nớc sâu nặng của ông. Đó cũng là tình cảm thiết tha của cả một thế hệ trí thức Tây học đầu thế kỷ XX, những nhà thơ mới, những cây bút văn xuôi lãng mạn và hiện thực, chính họ với tình yêu mến tha thiết

với tiếng mẹ đẻ, đã dùng tài văn của mình để “hứng vong hồn dân tộc”, khơi dậy cái mạch sống âm thầm ngàn năm trên các con chữ khôi nguyên. Trong những ngày đầu non nớt tập viết văn, làm thơ, Nguyễn Huy Tởng không khỏi không có lúc buồn nản, song cái ý thức sâu sắc về trách nhiệm công dân của ngời nghệ sỹ thì vẫn luôn bền bỉ, sáng rõ. Nhật ký ngày 28/12/1932, ghi: “Tôi làm bài văn ấy xong, có cảm tởng khô khan, vô thần, vô khí. Tôi tự biết rằng bút lực của tôi vẫn con non lắm. Cha phải là cây bút có thể đem ra để tô điểm non sông”. Ngày 4/1/1933:

…Ngày hôm nay áy náy không yên…” “Mong học thành tài, để tô điểm lấy non sông Việt Nam yêu quý.…

Vợt lên tất cả những câu thúc của miếng cơm manh áo, ông say sa với lý t- ởng nghệ thuật, lý tởng nhân sinh đã chọn. Ông sớm nhận ra đờng văn, đờng đời của mình gắn bó chặt chẽ với dân tộc, thời đại. Cũng nh nhiều nghệ sỹ thuộc trào l- u lãng mạn đơng thời, ông trở về với lịch sử dân tộc, tìm trong mỗi sự kiện, mỗi nhân vật cái hồn phách, tinh hoa sông núi, mợn họ để nói lên cái chí khí, bày tỏ lòng yêu nớc kín đáo của mình. Lần giở nhật ký của ông, khi mới 20 tuổi, có thể nhận thấy con ngời trẻ tuổi này đã nặng lòng với lịch sử dân tộc nh thế nào: “Ngời không biết lịch sử nớc mình là con trâu đi cày ruộng. Cày với ai cũng đợc, mà cày ruộng nào cũng đợc” (Nhật ký ngày 13/1/1932). Nhật ký ngày 22/10/1938: …Sử Việt Nam đầy những phong công mỹ tích, đầy những cái đẹp, cái hay mà cha ai khai thác cả.… Ông nghĩ: “Tại sao nghìn năm nội thuộc Tàu mà dân tộc ta không bị tiêu diệt? Vì chúng ta có một tinh thần rất mạnh. Tôi cha trông thấy ngọn lửa sống của ông cha tôi, âm ỉ cháy không bao giờ tắt… (Nhật ký ngày 10/11/1938 ). “Tại sao lại không yêu nớc tôi, trong khi ông cha tôi đã khốn khổ mới gây dựng đ- ợc nó? Lịch sử Việt Nam tự nó và từ nay cũng vậy, là lịch sử của một sự phấn đấu vô cùng để sống…Tôi sẽ đem những chuyện nên thơ ấy mà viết thành kịch, những kịch ấy có thể sánh với bất kỳ kịch nào của thế giới” ( Nhật ký ngày 15/12/1938). Và ông tha thiết trở thành ngời truyền bá lịch sử, giáo dục lịch sử. Ông đã trút hết niềm tha thiết với lịch sử, với văn hoá dân tộc vào những trang văn. Các tác phẩm

Vũ Nh Tô, Đêm hội Long Trì, An T đã thể hiện một quan điểm lịch sử truyền thống mà văn cốt của nó là chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần nhân dân và nhân văn.

Cách mạng tháng Tám thành công, cuộc đời của ngời trí thức trẻ tuổi Nguyễn Huy Tởng sang một trang mới. Ông tích cực tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động Văn hoá cứu quốc. Rồi kháng chiến chống Pháp bùng nổ. Tuy bận rộn với nhiều công tác đoàn thể song cái tinh thần công dân và cảm hứng nghệ sỹ trong ông thôi thúc. Ông trở thành một nhà văn cách mạng, “Viết kịp thời nhất .” Qua nhật ký của ông, ông tỏ ra cha thật sự hài lòng với nhiều tác phẩm đợc viết ra ở thời kỳ này, kể cả với những tác phẩm đợc mọi ngời đánh giá cao nh Bắc Sơn,

nhng một điều chắc chắn rằng cái tình cảm của ông dành cho nhân dân, cho cách mạng, cho dân tộc trên mỗi trang văn đều là vô cùng thành thực, nồng nhiệt. Nếu trong những ngày đen tối trớc khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông từng có nhiều day dứt “cảm thấy nh có lỗi khi làm tiểu thuyết giữa lúc vận nớc đang nguy ngập cha biết định đoạt ra sao” (Nhật ký ngày 12/5/1945) “giữa lúc nớc nguy ngập, ngời chết đói nh rừng mà ngồi viết văn thực không đang tâm” (Nhật ký ngày 18/5/1945), thì nhân cách của nghệ sỹ ở Nguyễn Huy Tởng còn đợc bộc lộ rõ trong những ngày theo chiến dịch gian khổ ở chiến khu Việt Bắc. Trong thâm tâm, ông khao khát những tác phẩm hoàn thiện, có chiều sâu t tởng nhng trớc nhiều hy sinh mất mát, những nỗ lực phi thờng của quần chúng cách mạng, Nguyễn Huy Tởng xác định rõ: “Kháng chiến đi mau. Cố lên, không kịp” (Nhật ký ngày 7/5/1949).

Hãy t

tởng cho sâu, sống cho sâu, viết văn có lối riêng” (Nhật ký ngày 12/4/1948), “thiết thực với kháng chiến” (Nhật ký ngày 22/11/1948). Có nhiều lúc trên đờng hành quân, ông cảm thấy: "Văn nghệ bất lực quá. Cần phải gắng làm tơi đời bộ đội" (Ngày 10/8/1950), "Văn nghệ đã làm gì những đau khổ này, uất ức muốn khóc. Họ vất vả đi vào con đờng định mệnh" (Ngày 15/9/1950). Có lẽ, những lúc ấy viết văn với ông không phải vì tơ hồng, hay bôi đen, minh hoạ, mà là phục vụ cách mạng. Đó cũng là hành vi yêu nớc rất riêng của ông. Ngày nay đọc lại những tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng viết trong thời kỳ này: Những ngời ở lại, Bắc Sơn, Ký sự Cao Lạng...ngời đọc có thể cảm nhận đợc sau những bề bộn, những cảnh và ngời, những sự kiện là tình yêu nớc âm thầm, mãnh liệt.

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w