6. Cấu trúc luận văn
3.3.1. Nguyễn Huy Tởng với Vũ Nh Tô
Trải qua một thời gian dài hơn 60 năm, Vũ Nh Tô cũng đã từng chịu nhiều thăng trầm trong tiếp nhận. Nếu trớc những năm Đổi mới, tác phẩm rất hàm súc và phức tạp này là đề tài đợc nhắc tới nhiều lần của báo giới, nhng với một thái độ dè
dặt, không nhất quán thì từ năm 1992 lại nay, đặc biệt là sau Hội thảo khoa học về Nguyễn Huy Tởng tổ chức tại Viện Văn học, tháng 5/1992, và vở diễn Vũ Nh Tô
lần đầu tiên do Nhà hát Tuổi trẻ thực hiện trên sân khấu toàn quốc năm 1995, d luận xã hội nh đã "bỗng nhiên phát hiện ra một tác phẩm lớn của nền văn học nớc nhà" [52, 186]. Vũ Nh Tô đợc đánh giá rất cao: "Kịch Vũ Nh Tô có vóc dáng vạm vỡ của một tợng đài. Nói đúng hơn, một nhóm tợng đài, với cuồn cuộn lửa khói và đám đông hò reo, với thoáng bóng dáng sầu muộn của Đan Thiềm, và gơng mặt vừa rạng rỡ vừa quằn quại đau khổ của Vũ Nh Tô khi thấy Cửu Trùng đài bốc cháy" (Phong Lê, [52, 136] ). "Đọc lại Vũ Nh Tô, chúng ta kinh ngạc vì tầm sâu của vấn đề đợc nhà văn trẻ Nguyễn Huy Tởng lúc bấy giờ đặt ra trong một tác phẩm đầu tay của mình" (Nguyên Ngọc, [52, 136] ). "Kịch Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng kết hợp đợc tinh hoa của hai sân khấu Đông và Tây. Nó lý trí và nó biểu tợng, nó "đời thờng" và nó linh thiêng" (Đỗ Đức Hiểu, [52, 184] ). Cùng với sự phát hiện về Vũ Nh Tô, vị trí của Nguyễn Huy Tởng trong nền văn học dân tộc ngày càng đợc khẳng định xứng đáng hơn với những gì ông đã cống hiến. Những cố gắng âm thầm của ông trong nhiều năm trời ròng rã đã đợc ghi công. Ngày nay, đọc lại nhật ký của Nguyễn Huy Tởng ngời đọc tìm đợc nhiều hiểu biết lý thú về công việc "bếp núc" của nhà văn trong quá trình sáng tác và sửa chữa văn bản này.
Chúng ta đều biết Vũ Nh Tô dựng lại một câu chuyện lịch sử xảy ra ở giữa Hà Nội khoảng đầu thế kỷ XVI. Theo Việt sử thông giám cơng mục: "Vũ Nh Tô, một ngời thợ ở Cẩm Giàng, xếp cây nứa làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc dâng lên nhà vua, nhà vua bằng lòng phong cho Nh Tô làm đô đốc đứng trông coi việc dựng hơn một trăm nóc cung điện có gác, lại khởi công xây dựng Cửu Trùng Đài. Sửa sang xây dựng hết năm này qua năm khác, quân và dân phải đi làm việc bị dịch bệnh chết mất khá nhiều...Nguyễn Hoàng Dụ đóng quân ở Bồ Đề, đợc tin Duy Sản bạo nghịch giết vua, bèn chém chết Vũ Nh Tô ở ngoài cửa thành. Lúc Vũ Nh Tô bị giết, mọi ngời đều chỉ trích chê cời" (dẫn theo Thuỵ Khuê, [20] ). Trên cơ sở những câu chuyện, nhân vật lịch sử có thật ấy, Nguyễn Huy Tởng đã sáng tạo nên một thiên bi kịch vừa rất mực cổ điển mà lại rất hiện đại, có nhiều tầng ý nghĩa sâu xa. Công trình của Vũ Nh Tô kết tinh tinh hoa đất nớc. Xây "Cửu Trùng Đài" cũng là khát vọng của ngời cầm bút làm sống lại nhà kiến trúc thiên tài trong đau khổ sáng tạo. Thiết tha với cái đẹp siêu đẳng, những cái đẹp tráng lệ, có thể làm rạng danh dân tộc, Nguyễn Huy Tởng đã để cho Vũ Nh Tô say mê đến quên mình xây dựng một toà đài cao "có thể tranh công cùng tạo hoá" tồn tại đến muôn đời. Thoạt đầu nhà kiến trúc s tài ba không chịu đem tài năng phục vụ cho hôn quân bạo chúa. Nhng rồi nghe theo lời của cung nữ Đan Thiềm, ông đã chấp nhận mợn tay vua Lê Tơng Dực để thực hiện hoài bão sáng tạo của mình. Công việc thổ mộc vĩ đại cha từng có khiến ngân khố hao hụt, dân chúng lầm than. Kết
cục chính những ngời thợ xây dựng Cửu Trùng Đài đã nổi dậy giết Vũ Nh Tô, thiêu huỷ toà đài mới xây dựng đợc non nửa. Bằng tài năng tâm huyết, sự nhạy cảm nghệ thuật của mình, Nguyễn Huy Tởng đã đào sâu đến những tầng sâu khác của chủ đề, phức tạp tinh vi, cho phép động chạm đến cốt lõi số phận của nghệ thuật, của ngời nghệ sỹ, mối quan hệ giữa nghệ thuật với cờng quyền trong chế độ cũ; giữa khát vọng nghệ thuật cao cả, vĩnh hằng với những quyền lợi sống thiết thực, cụ thể, nhất thời của đông đảo quần chúng...Kịch bản Vũ Nh Tô mà chúng ta biết ngày nay là văn bản đã đợc Nguyễn Huy Tởng sữa chữa đến lần thứ ba, rất dày công và nhiều tâm huyết trăn trở.
Lần giở những trang nhật ký, có thể nhận biết một cách khá chính xác thời gian khởi bút và hoàn thành vở kịch của Nguyễn Huy Tởng. Ngày 22/5/1942 do làm một bài thơ về Lê Lợi không thành, Nguyễn Huy Tởng hạ quyết tâm "nhất định viết kịch Vũ Nh Tô", và cha đầy 20 ngày sau, vở kịch đợc hoàn thành. Ngày 8/6/1942, ông ghi trong nhật ký: "Chép xong Vũ Nh Tô một cái buồn thấm thía. Sao ta lại đặt chuyện này?". Và cũng ngày hôm đó, ông viết lời tựa nổi tiếng với câu hỏi trở đi trở lại: "Vũ Nh Tô phải hay những kẻ giết Nh Tô phải?". Hai câu hỏi, một ở nhật ký, một ở lời đề tựa, tuy có khác nhau về lời lẽ nhng đều thể hiện sự băn khoăn cuả Nguyễn Huy Tởng về tác phẩm của mình, cho thấy sự nghiền ngẫm sâu sắc của nhà văn về đề tài.
Thực ra, ý tởng của vở kịch đã xuất hiện từ trớc đó một năm, trong một cuộc nói chuyện với Trơng Tửu, nhà văn trẻ tuổi Nguyễn Huy Tởng đặc biệt lu tâm đến những lời tâm huyết của bạn về văn hoá dân tộc, và xúc động mạnh mẽ. Nhật ký ngày11/10/1941 có ghi: "Buổi tra, Tửu khỏi ngồi nói chuyện. Nói về phận nớc, kém đủ mọi đờng, không còn cách gì cứu vãn đợc và càng buồn. Tửu rất bênh ngời Việt. Mỗi khi nói đến một vấn đề sở thích, anh nói sang sảng, mắt long lanh nh trút hết tinh thần. Anh bênh ngời Việt, nói sở dĩ ngời ta không có học thuật, không có văn hoá, là vì mình chỉ biết sống. Nếu không sống thì chết. Bên cạnh một nớc lớn nh nớc Tàu, chung quanh lại toàn là những nớc thù ghét, thế nguy, lúc nào cũng phải lo sống, lúc nào cũng phải có tranh đấu, sống đợc đã là vinh quang, còn trách gì không có học thuật? Anh Tửu còn nói sức sống mãnh liệt của dân tộc thực không bút nào tả xiết. Anh tán dơng những áng văn chơng đời Lý - Trần, công kích những truyện Kiều, Cung oán...Anh nói, nếu để anh viết, anh sẽ viết một cuốn Đạo Việt Nam, cái đạo mà cả thế giới không có, nó sánh ngang với những đạo Phật, đạo Gia Tô. Than ôi! Những lâu đài của Chiêm thành đến nay cũng thành vô dụng. Ta không có lâu đài, không có văn hoá cha phải là xấu, đấy chỉ là dấu vết của một dân tộc ham sống chỉ biết sống mà quên cả những cái phồn hoa...
Đồ Phồn nói nớc ta thiếu một thiên anh hùng ca và khuyên ta nên đi con đ- ờng ấy".
Có thể nhận thấy, cuộc nói chuyện với Trơng Tửu và Đồ Phồn đã gợi lên trong Nguyễn Huy Tởng nhiều ý niệm và niềm phấn khích. Nhà văn thấy "đáng yêu Trơng Tửu quá". Và chủ đề cuộc nói chuyện đã trở thành một ám ảnh, một băn khoăn. Khi viết kịch Nguyễn Huy Tởng không chỉ đề cập vấn đề này trong đề tựa mà còn cả trong những lời phát biểu của Thị Nhiên, vợ nhân vật chính Vũ Nh Tô, nhân vật Thái tử Chiêm thành.
Trong đời văn của mình, trớc Sống mãi với Thủ đô, Vũ Nh Tô là tác phẩm dày công nhất của Nguyễn Huy Tởng. Ngày 4/6/1942, "làm xong Vũ Nh Tô", chép lại tập bản thảo, ông đa cho một số bạn đọc góp ý kiến. Lê Vĩnh Tuy, một ngời hoạt động xuất bản ở Hải Phòng (sau này là phó giám đốc Nhà xuất bản Kim Đồng) đã cho ông những nhận xét đầu tiên: "Cuốn Vũ Nh Tô, tôi có cảm tởng nh nó khá thì phải" (Nhật ký ngày 12/6/1942). Việc công bố xem ra cũng rất thuận lợi tháng 4/1943, Nguyễn Huy Tởng giới thiệu vở kịch với tạp chí Tri tân, thì nửa năm sau, Vũ Nh Tô của ông bắt đầu đợc đăng tải. Sau đó, Nhà xuất bản Anh Hoa của Thái Bá Cơ cũng đề nghị ông cho in sách.
Lần đầu tiên in trên Tri tân, Vũ Nh Tô là một vở kịch ba hồi, tập trung nhiều cảnh lớn, nhiều cao trào của kịch bản. Đó là ba lần cặp tài tử giai nhận Vũ Nh Tô - Đan Thiềm xuất hiện trên sân khấu ở đầu hồi thứ nhất, cuối hồi thứ 2 và xuyên xuốt hồi thứ 3. Mỗi lần Đan Thiềm cùng Vũ Nh Tô xuất hiện trên sân khấu đánh dấu một biến động lớn của hành động kịch. Có thể gọi những cảnh ấy là những cảnh "lớn của kịch bản". Tơng ứng với những cảnh lớn ấy là "Cửu Trùng Đài sắp mọc lên. Cửu Trùng Đài đang vơn lên trời cao và Cửu Trùng Đài sụp đổ và cũng có nghĩa mối tình tri kỷ nảy sinh, gắn bó thiết tha và chìm vào cõi chết" (Đỗ Đức Hiểu, [29, 425] ). Vở kịch cũng đã dựng đợc chân dung nghệ sỹ Vũ Nh Tô với những kích cỡ quá khổ: Một bậc kiến trúc s có "tài trời", mang một ớc nguyện lớn lao. "Xây một toà đài nguy nga tráng lệ, cùng với vũ trụ trờng tồn", một vị chỉ huy xây dựng quyết đoán nh ông tớng cầm quân quyết tâm đánh tan những kẻ thoái chí, sống chết với công trình của mình. Khi quân khởi loạn đến bắt, Vũ Nh Tô khẳng khái: "Tôi sống với Cửu Trùng Đài, và chết cùng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bớc. Hồn tôi để cả đây, thì tôi chạy đi đâu?". Vũ Nh Tô cũng là một nghệ sỹ đích thực, có nhân cách, trớc sau nhất quán với chính mình. Là một nghệ sỹ có "hoa tay tuyệt thế"nhng ông luôn tâm niệm "phần hồn mới là phần chính", không chịu đem "tài năng làm một việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho ngời đời". Ông chịu mợn tay vua Hồng Thuận để xây Cửu Trùng Đài cũng chỉ cốt "dựng một kỳ công muôn thuở". Vì thế, ông luôn ý thức mình vô tội. "Ta có tội gì? Không ta chỉ có một hoài bão là tô điểm cho đất nớc, đem hết tài chí ra xây cho nòi giống một toà đài hoa lệ". Bên cạnh Vũ Nh Tô, hình ảnh Cung
đẳng, Đan Thiềm dốc lòng khuyên Vũ Nh Tô "Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ cây...Ông cứ xây lấy một toà đài cao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhng sự nghiệp của ông còn lại về muôn đời". Bà lo lắng cho Vũ Nh Tô, trân trọng nh với một vật báu: "Sự nghiệp thì mênh mang, sức ngời có hạn...Tiên sinh nên thận trọng kẻo có mệnh hệ nào thì lấy ai xây tiếp Cửu Trùng Đài". Nhờ bà, Vũ Nh Tô nh tiếp thêm sức mạnh,
"kiến trúc...nẩy ra những ngón dị kỳ". Hình ảnh Đan Thiềm, và "bệnh Đan Thiềm" đ- ợc biểu hiện bằng một cảm hứng lãng mạn nhuốm màu bi tráng, có sức ám gợi hấp dẫn, là ký thác tình yêu nghệ thuật thuần khiết của Nguyễn Huy Tởng. Đó cũng là lý do khiến Nguyễn Huy Tởng viết đề tựa: "Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm".
Hoàn thành vở kịch lần thứ nhất, ngày 8/6/1942, ông viết: "Hoàn toàn bịa đặt nhng rất hay". Chúng ta đều biết rằng nhà văn có quyền h cấu, tởng tợng, để cho tác phẩm của mình sống động, bay bổng miễn sao nhân vật, sự việc diễn ra nh thật, thuyết phục. Tuy có dựa vào lịch sử, song Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng là một sản phẩm hoàn toàn mới, là một thông điệp thẩm mỹ chứa đựng nhiều câu hỏi mà lời giải đáp có lẽ cha hẳn là giống nhau. Nhng cũng chính lúc này, sự nghiễn ngẫm của ông về vở kịch cũng đã bắt đầu chín muồi, thôi thúc ông hoàn thiện tác phẩm. Đây cũng là lúc Nguyễn Huy Tởng tham gia hoạt động của nhóm Văn hoá Cứu quốc bí mật. Những nhận thức mới về cách mạng và dân tộc, sứ mạng và trách nhiệm nhà văn với nền văn hoá nớc nhà mà ông tiếp thu đợc từ đoàn thể, càng thôi thúc ông sữa chữa tác phẩm. Nhật ký của ông đã trân trọng ghi lại những lời gợi ý của bạn bè đồng chí. Đặng Phan nói nếu sửa vài chỗ thì kịch có thể rất "vĩ đại"
(Nhật ký ngày 15/3/1944); "Nh Phong khen Vũ Nh Tô nhng bảo nên cho Vũ ít envolée (bay bổng) nữa" (Nhật ký ngày 24/4/1944). Đặc biệt một ngời bạn là Nguyễn Trọng Hoàn, đã cho ông những lời góp ý rất quan trọng: "Phải thêm các nhân vật vào cho linh động: có xô xát, có chiến đấu. Phải tả rõ những t tởng không rõ rệt, nhng đã phôi thai trong óc quần chúng: vì đã có thợ trong trờng hoạt động. Các vô ý thức cần phải tả cho thực khéo, đừng cho họ nói những cái lý thuyết của mình". Từ những ý kiến khen chê đó, đặc biệt là gợi ý của Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Huy Tởng đã tiếp thu, sàng lọc và dành toàn bộ hai tháng cuối năm 1944 cho việc sửa chữa. Nhật ký ngày 10/12/1944 của ông còn ghi: "Thảo xong plan (đề cơng) Cửu Trùng Đài; Bắt đầu viết lại Cửu Trùng Đài. Hồi thứ hai (thêm). Văn chạy, hai hôm viết đợc 12 trang" (11/12/1944). Vở kịch cứ lớn dần. Ban đầu đặt mục tiêu sửa lại nhng sau đó, ông quyết định: "Làm lại mới đúng. Hiện đã thấy vở kịch, tuy cha thành hình, nhng đã nhung nhúc những nhân vật và rắc rối" (Nhật ký ngày 23/11/1944). Chính trong lúc lao tâm khổ tứ này, ông gặp phải nhiều mối lo. Mật thám tới lùng sục bắt mấy đồng chí trong nhóm Văn hoá Cứu quốc: Nguyễn
Hữu Đang, Nguyễn Đình Thi, Nh Phong, Tô Hoài..., hỏi ông về thẻ gia đình. "Lo nghĩ. Mà mình đang viết lại Cửu Trùng Đài..." (Nhật ký ngày 14/12/1944) nhng rồi vở kịch cũng hoàn thành. "Sửa xong Cửu Trùng Đài, linh động hơn nhiều, và có lý hơn nhiều" (Nhật ký ngày 20/12/1944). Chép xong bản thảo, ông giao cho nhà in Anh Hoa và hẹn đến tháng sáu năm sau (1945) sẽ in. Nhng rồi Nhật đảo chính Pháp, Cách mạng tháng Tám nổ ra...bao nhiêu sự kiện dồn dập khiến cho vở kịch của ông cha thể in đợc. Cách mạng tháng Tám thành công mở ra nhiều triển vọng cho các tác phẩm tiến bộ trong đó có Vũ Nh Tô. Ngày 18/6/1946, vở kịch đợc cấp giấy phép. Nhng trớc khi in ông vẫn sửa lại một lần nữa và cha thực sự hài lòng.
"Sửa xong Vũ Nh Tô. Cốt hay mà sửa vội vàng" (Nhật ký ngày 31/5/1946). Kết quả là hơn ba tháng sau, vở kịch đợc xuất bản. Ngày 24/9/1946 "Vũ Nh Tô đã xuất bản. Khá bằng lòng. Kịch vĩ đại".
Nh vậy, có thể nhận thấy rằng quá trình thai nghén, nghiền ngẫm xây dựng tác phẩm Vũ Nh Tô khá lâu dài và kỳ công. Tính từ khi khởi bút cho đến khi định hình, kịch bản Vũ Nh Tô đã trải qua một cuộc hành trình dài hơn 4 năm, với ba lần viết đi viết lại. Quả thực là một công đẽo gọt, công phu, huy động cao nhất tài năng, tâm huyết của tác giả. Bài học viết Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng một lần nữa khẳng định một chân lý sáng tạo nghệ thuật: Không có một cái gì xuất hiện bắt thần đâu, muốn thành công trớc hết phải nhờ ở sự khổ công lao động, ngời nghệ sỹ phải luôn biết vợt mình, vợt qua những thử thách nghiệt ngã những "pháp trờng trắng" của nghề viết.
Sau hai lần sửa chữa vở kịch đã có những thay đổi về chất, từ kịch tính cũng nh hệ thống nhân vật. Bản in ở Nhà xuất bản Hoa L (1946) là một vở kịch năm hồi.