Nguyễn Huy Tởng với Đêm hội Long Trì

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 110 - 115)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Nguyễn Huy Tởng với Đêm hội Long Trì

Là ngời thiết tha yêu quý lịch sử của dân tộc, Nguyễn Huy Tởng đã trở thành một nhà viết sử bằng văn chơng, "là một cây bút sử thi hết sức hùng tráng"(Tô Hoài). Một trong số những trớc tác của ông, góp phần không nhỏ cho sự hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tởng là Đêm hội Long Trì.

Manh nha ý tởng từ cuối 1940, đợc khổ công viết đi sửa lại trong các năm 1942, 1943, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì của Nguyễn Huy Tởng đợc in thành sách năm 1944. Trong suốt quãng thời gian ấy là biết bao lao tâm khổ tứ của tác giả để tìm đầu ra cho cuốn sách. Nhật ký của ông trong thời gian này đã cho thấy rõ quá trình thai nghén và sáng tạo tác phẩm với biết bao nỗi niềm trong và ngoài trang văn.

28/10/1940.

Thẳng bớc mà đi. Định chơng trình, mà theo đúng, không nản chút nào. Nghĩ truyện Trần Quốc Toản - Hoa Nơng - Lê Quýnh - Trơng Hiển - Hàn Thuyên - Bảo Nghĩa Vơng - Cậu Trời (Nguyễn Mại) - Từ Thức (kịch) Chiếc bánh chng - Phù Đổng thiên vơng.

18/11/1940

Cuốn cô bé gan dạ đã in. Anh Lê Vĩnh Tuy đã đem cho mơi quyển lòng vui không độ. Sung sớng vì công tác không đến nỗi uổng.

Lại đang nghĩ truyện: Nguyễn Mại, một trang hào hiệp.

Ngồi nói chuyện với cháu Sa, thấy mình không có tài làm thơ, chi bằng viết văn xuôi, viết tiểu thuyết. Đi vào con đờng của mình vậy.

ấp ủ mộng văn chơng từ 1930, nhng quá trình khởi nghiệp của Nguyễn Huy Tởng diễn ra âm thầm, từ tốn. Ông đã từng thử bút ở nhiều thể loại khác nhau, đặc biệt, dồn toàn trí cho thơ ca. Cùng thời điểm tác phẩm Đêm hội Long Trì đợc

manh nha ý tởng, tập thơ đầu tay Nhất điểm linh đài cũng đã sắp hoàn thành. Rồi nhà thơ nhận ra "mình không có tài làm thơ" và quyết tâm "đi vào con đờng của mình",...viết văn xuôi, viết tiểu thuyết. Qua những dòng nhật ký ngắn ngủi nói tên có thể nhận thấy sự quan tâm của ông với những câu chuyện lịch sử. Và hớng đi của ông cũng đã rõ: "Lại đang nghĩ truyện: Nguyễn Mại, một trang hào hiệp".

Viết Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tởng đã chọn đợc một thời đoạn lịch sử điển hình có sự suy thoái và phân rã của xã hội, của các thế lực phong kiến. Thời Lê mạt cuối thế kỷ XVIII là thời kỳ hỗn loạn nhất trong xã hội phong kiến Việt Nam. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Trịnh - Nguyễn xấu xé lẫn nhau, tranh giành quyền lực. Mâu thuẫn giữa cung vua - phủ chúa lên đến tột đỉnh. Đặc biệt là thời chúa Trịnh Sâm, sự thao túng quyền lực của chị em Đặng Thị Huệ đã đa đến những biến động dữ dội sự phế trởng lập thứ, loạn kiêu binh và cuối cùng là sự sụp đổ của tập đoàn Lê - Trịnh...Những biến cố lịch sử nói trên, là một gợi ý, để nhà văn hớng ngòi bút của mình vào khai thác những xung đột, các mẫu thuẫn, từ

đó đào sâu vào thế giới các nhân vật, đúc rút, gửi gắm nhiều ý tởng về lịch sử, về nhân sinh và đơng thời. Đây cũng là một hớng đi hấp dẫn, không chỉ với Nguyễn Huy Tởng. Nhiều tiểu thuyết đơng thời nh: Bà Chúa chè, Loạn kiêu binh, Chúa

Trịnh Khải của Nguyễn Triệu Luật, Vua Quang Trung của Phan Trần Chúc...cũng đã

dụng công đi vào thế giới cổ kính này, tìm trong những dòng viết ngắn ngủi của chính sử, những trang văn "Thợng kinh ký s, Hoàng Lê nhất thống chí"... những t liệu quý để dựng nên chân dụng một thời.

Nguyễn Huy Tởng viết Đêm hội Long Trì khá nhanh, tuy không phải là không vật vã, khó nhọc.

22/3/1942

Có lẽ phải bỏ lỡ tập Nhất điểm linh đài để viết một cuốn tiểu thuyết bán lấy tiền. Băn khoăn không biết viết Vũ Nh Tô, Nguyễn Mại hay Hơng Quê.

15/6/1942

Anh Thông ở nhà quê xuống nói và ở nhà đau chân, một hôm đau đến phát sốt lên và khóc nữa. Nghe nói, lòng buồn: Thơng mẹ già, tật bệnh. Ta đối với mẹ, đã mang bao nhiều tội bất hiếu, mà phụng dỡng nào đã đợc điều gì? Thơ với thẩn mãi. Không lo liệu gì? Tìm danh vọng để làm gì khi mẹ già đang khổ. Bỏ hết tất cả để lo tìm đạo hiếu. Trong buổi khó khăn, gạo châu củi quế, mà mẹ già không kiếm nổi miếng cơm, ta không có tiền cho mẹ thì mẹ trông cậy vào đâu mà sống?

Trí óc băn khoăn về vấn đề tiền. Muốn viết một cuốn tiểu thuyết bán lấy tiền để cung cấp mẹ già. Nghĩ đến truyện Nguyễn Mại.

29/6/1942

Chiều thứ bảy 27, ta Đồ Sơn cắm trại. Bể, trăng, gió, tất cả cảnh đẹp của trời đất. Lòng vẫn nh khúc gỗ không cảm thấy gì.

Từ hôm 23, bắt đầu viết Nguyễn Mại, chút quà dâng mẹ. Viết uể oải, nh lòng bất hiếu của ta. Phải làm xong trong hạn một tháng nữa.

1/7/1942

Viết 10 hôm rồi, vẫn không xong đợc ba tờ Nguyễn Mại. Vừa viết vừa ngủ gật, và xem lại văn chơng kém lắm.

16/7/1942

Tìm đợc một căn nhà, lụp xụp quá và chống chếnh quá. Vợ kêu nh bà bồi. Sao số kiếp ta cứ phải làm kẻ ở nhà mãi thế?

Không, ngời thi sỹ ở đâu là sáng tác đến đố. Một nơi cằn cỗi, chỉ có đá khô khan, ngời đời không làm gì đợc, nhng thi sỹ có thể biến thành một nơi đẹp đẽ vô cùng. Một biểu hiện. Không cần các cốt truyện, cần ngời sáng tác, điểm xuyết trên một công trình tuyệt phẩm.

Truyện Nguyễn Mại viết đã đợc 23 trang (hai nửa mặt) nghĩa là đã đợc một nửa công việc rồi. Cố lên một chút thì ta hoàn thành. Thợng đế hãy giúp tôi để tôi thành chính quả.

27/7/1942

Đêm ngồi viết truyện Đêm hội Long Trì, ngủ gà ngủ gật, chín giờ đi ngủ, không cố gắng đợc, không gợng đợc thì thành công làm sao?

Đêm ..., chợt nghĩ đến mẹ, hai tháng không gửi tiền cho mẹ, thơng mẹ quá chừng. 26/9/1942

Phải đi phòng thủ thụ động, lo ngay ngáy

Chép xong cuốn Đêm hội Long Trì. Gửi siêu bán cho Hàn Thuyên. Vẩn vơ vì cuốn lịch sử tiểu thuyết ấy. Đó là quà dâng mẹ. Xin trời cho họ mua cho tôi để tôi có tiền biếu mẹ.

Có thể nhận thấy,trong thời gian này, tiền nhuận bút viết sách quan trọng đối với nhà văn nh thế nào kể cả về vật chất lẫn tinh thần. Trong điều kiện sống cơ cực, "cơm áo không đùa với khách thơ", "gạo châu củi quế", viết sách, làm văn cũng là một phơng cách kiếm sống của những trí thức nghèo nh Nguyễn Huy Tởng. Nhng động lực mạnh mẽ thôi thúc ông viết, không ngừng nghỉ, là tình yêu thiết tha với ngời mẹ mà ông nhất mực kính yêu. Tác phẩm "là chút quà dâng mẹ", là niềm thiết tha đợc báo hiếu của nhà văn với mẹ già. Tình cảm với ngời mẹ ấy dờng nh theo ông trên mỗi trang văn. Trong Nhật ký ngày 12/4/1943 ông viết: "Xem một đoạn Tri tân, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì - chỗ Quỳnh Hoa khóc mẹ, thì có khác chi ta khóc mẹ". Trên thực tế, cho dù có bị chi phối bởi nhiều lý do ngoài văn ch- ơng, thì quá trình sáng tạo Đêm hội Long Trì của Nguyễn Huy Tởng là một hành trình đầy hồi hộp và hào hứng. Sẵn mối quan tâm với những trang anh hùng hào hiệp, khi nghĩ về cốt truyện "Cậu trời (Nguyễn Mại)", Nguyễn Huy Tởng dờng nh đã hình dung cho mình một hớng đi. Không nô lệ vào những cứ liệu lịch sử, không để cho những chi tiết, sự kiện về mối quan hệ gây gió khuynh đảo chính trờng chúa Trịnh Sâm - Tuyên phi Đặng Thị Huệ - Cậu trời Đặng Mậu Lân...chi phối, Nguyễn Huy Tởng hớng về lịch sử bằng một cảm hứng lãng mạn nhng cũng đầy trăn trở, u t thời thế, chính nghĩa. Nhà văn đặc biệt quan tâm về "sứ mệnh của kẻ sỹ đối với vận mệnh của nhân dân" (Phong Lê [51, 10] ). Nhà văn đã thu gọn sự miêu tả từ điển xuất phát là một đêm hội, để từ đêm hội mà mở rộng mạch truyện trên hai tuyến nhân vật đối lập, từ trung tâm là chuyện tình của Quỳnh Hoa quận chúa và chàng th sinh hào hiệp Bảo Kim mà mở rộng sang các quan hệ khác nh quan hệ thầy trò, bè bạn, bố con, anh em, vua tôi...trong một cuộc sống rối ren, hỗn loạn, mất hết các kỷ cơng đạo lý. Trong truyện, khi cái ác đợc đẩy lên đến tận cùng qua nhân vật Cậu trời Đặng Mậu Lân, và phía sau là mu đồ của Đặng Thị Huệ, thì cái

thiện cũng phải biết cách tập hợp lực lợng và huy động tổng lực, sức mạnh của nó để chống đỡ và cuối cùng chiến thắng. Viết Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tởng đã biểu lộ thái độ bất bình mạnh mẽ của một thanh niên yêu nớc trớc những thế lực bạo tàn trong lịch sử cũng nh trong cuộc sống, bày tỏ lòng ngỡng mộ một công lý xã hội phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của quần chúng nhân dân. Chính vì thế, kết thúc tác phẩm khá có hậu. Đặng Mậu Lân đã phải chết dới lỡi gơm công lý của Nguyễn Mại, một tớng trẻ đầy nghĩa khí. Cái ác bị đền tội, những tiếng reo hò của quần chúng bên ngoài phủ chúa đòi tha tội cho Nguyễn Mại, làm cho tác phẩm thêm phần khoẻ khoắn trong t tởng. Viết Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tởng còn thể hiện một niềm say mê với cái đẹp. Những sinh hoạt xa kia ở kinh kỳ, mà trong đó đời sống ngời Kẻ chợ cùng mọi quang cảnh phố phờng sinh sôi là mạch sống âm thầm mãnh liệt của nhân dân. Thành Thăng Long nhộn nhịp suốt sáng, không biết có đêm, đêm hội Long Trì quanh hồ Gơm, hồ Tây rực rỡ ánh sáng, tấp nập trai thanh gái lịch...là một không gian huyền ảo, đầy chất thơ. Nguyễn Huy Tởng đã gửi vào trong những trang văn ấy không biết bao nghĩa tình với Hà Nội, cái tài hoa của con ngời Kinh Bắc đa cảm, đa tài. Đọc tác phẩm, ta mới hiểu vì sao Nguyễn Huy Tởng lại chọn Đêm hội Long Trì làm tên truyện thay cho tên "Nguyễn Mại" nh dự định ban đầu.

Nhật ký Nguyễn Huy Tởng cũng cho biết nhiều hơn về những nỗi niềm phấp phỏng của ngời cha trẻ khi đứa con tinh thần đầu tiên của mình chào đời. Là một cây bút cẩn trọng, Nguyễn Huy Tởng dụng công sửa chữa văn bản nhiều lần.

7 - 8/11/1942

Cả mấy hôm, chỉ ngồi sữa chữa lại cuốn ấy và nhất là xoá những chỗ thừa. Giá đợc xoá nữa thì sung sớng.

17/8/1943

Sửa soạn xong tập Đêm hội Long Trì gửi cho Tri Tân. Tả lại Cậu trời: không để cho Đặng Lân khả ố quá nữa.

Rồi nhà văn, gửi tác phẩm để đăng báo. Những vui buồn của ngời nghệ sỹ trẻ mới lần đầu bớc vào làng văn đợc diễn tả rất chân thực.

12/10/1942

Cuốn Đêm hội Long Trì, Trơng Tửu chê là ít hoạt động, thế nghĩa là họ không nhận mua của mình nữa.

7 - 8/11/1942

Đợc th của ông Hoa Bằng gửi xuống đáp lại th mình, nói bằng lòng đăng cuốn Đêm hội Long Trì của mình lên tạp chí Tri tân. Ông ta có ý khâm phục văn tài mình. Than ôi! Thẹn quá, vì cuốn tiểu thuyết của mình viết vội vàng.

Họ không đăng thì tiêu sự nghiệp, mà họ đăng thì công chúng cũng chẳng hoan nghênh nào.

17/11/1942

"Chiều hôm nay, hẹn cùng bạn đi chơi, bàn việc viết văn. Qua hàng sách ở Bờ Hồ, thấy một cuốn sách mới, đỏ, ghi là truyện Đêm hội Long Trì đã xuất bản...

Đến gần xem, quả nhiên là tiểu thuyết của mình. Bìa in xấu, quê mùa, những ngời yêu sách tất không ai thèm mua. Bìa đỏ, chữ vàng. Ghét nhất là Phan Mạnh Kha tuy mình đã dặn theo những ý chỉ của mình về việc trình bày, chẳng theo gì cả. Nó làm bừa đi, không đếm xỉa đến mình, coi mình nh một đứa trẻ con xách mũi đem đi.

Đầu óc lộn xộn vì tác phẩm đầu tiên của mình: mảnh dẻ, bìa thì mỏng rõ là hàng rẻ tiền. Nổi lên một cái ý phẫn uất: Sẽ không biếu những bạn thân cuốn truyện "thân thơng" ấy.

Đã hơn 60 năm trôi qua, Đêm hội Long Trì của Nguyễn Huy Tởng đã đi đợc một chặng đờng dài, cho dù với niềm khao khát những cái đẹp toàn bích, Nguyễn Huy Tởng cha thật sự hài lòng về tác phẩm của mình nhng tác phẩm đã thực sự đa đến cho ngời đọc những nhã thú một lối văn có cốt cách riêng. Đêm hội Long Trì

đã mở đờng cho Nguyễn Huy Tởng, đa ông đến với làng văn một cách đĩnh đạc.

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w