Nguyễn Huy Tởng viết Sống mãi với Thủ đô

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 119 - 128)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.4. Nguyễn Huy Tởng viết Sống mãi với Thủ đô

Sống mãi với Thủ đô là một bông hoa tuy cha nở hết nhng đậm đà hơng vị. Tập I của bộ tiểu thuyết xuất bản ngay sau khi Nguyễn Huy Tởng qua đời, đã gây một tiếng vang lớn, đợc d luận độc giả đánh giá rất cao. Giáo s Phong Lê xem

Sống mãi với Thủ đô nh là một "Cửu Trùng đài" của đời văn Nguyễn Huy Tởng, kết tinh niềm khát khao sáng tạo cái đẹp bền bỉ cao cả, đánh dấu một bớc ngoặt mới trong quá tình sáng tạo của Nguyễn Huy Tởng. Nhà văn Nh Phong khẳng định: "Tập tiểu thuyết cha trọn vẹn này đã cho ta thấy đợc cái tính chất phức tạp

của thực tế kháng chiến không còn cái vẻ tráng lệ, hơi dễ dãi, cái lối lý tởng hoá con ngời hơi ngây thơ mà nhiều tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng trớc đây vẫn có. Với tác phẩm cuối cùng này, anh đã tự đổi mới trong phơng pháp nghệ thuật của mình". Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng với Sống mãi với Thủđô Nguyễn Huy Tởng là "một trong những nhà văn mở đầu cho thể loại anh hùng ca". Nhiều nhà nghiên cứu đều nhất trí thừa nhận ở Sống mãi với Thủ đô..."có cái đờng bệ, chín chắn của một tác phẩm vào tầm cỡ lớn. Đợc dựng lên bằng một cây bút có nghề, có mực th- ớc, có lòng yêu dấu và chân thành". Sự phản ánh hiện thực kháng chiến ở cấp độ sự sáng tổng kết theo chiều rộng và chiều sâu của những vấn đề đạo đức, nhân sinh một cách sống động tơi mới, đã làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn của một tiểu thuyết thực thụ.

Nếu lấy thời gian làm mốc thì Sống mãi với Thủ đô cha phải là tác phẩm cuối cùng của Nguyễn Huy Tởng nhng nhìn vào toàn bộ sáng tác của ông, tìm hiểu những dự định, tâm tình của ông trong nhật ký thì có thể xem đây là những trang cuối cùng của đời văn Nguyễn Huy Tởng, những trang văn ông đã dồn biết bao tâm huyết và say mê, với niềm hy vọng tràn trề, nếu hoàn thành sẽ có một "gia tài"

để lại cho ngời thân, ngời đời.

ý định viết Sống mãi với Thủ đô đến với Nguyễn Huy Tởng vào một ngày cuối tháng 24/2/1957. Ngày hôm ấy, ông ghi trong nhật ký: "Nghĩ ngợi về tác phẩm. Viết kịch, tiểu thuyết hay cái gì? chơng trình kế hoạch? Rồi gánh nặng gia đình? Tiểu thuyết: Các dự định viết về 1956 hay kháng chiến? Hay về Cải cách ruộng đất? Vẩn vơ, chợt nghĩ lại về đề tài Trung đoàn thủ đô: Sống ở ngay Hà Nội. Nhân vật ở đây, khung cảnh ở đây. Còn đi đâu nữa? Tài liệu có ít nhiều rồi. Mừng, và thấy có hớng đi".

Cũng nh nhiều nhà văn khác, Nguyễn Huy Tởng có thói quen theo đuổi cùng một lúc nhiều đề tài khác nhau. Cho tới khi đó nhật ký của ông cho thấy ngổn ngang các dự định sáng tác về kháng chiến, về Cải cách ruộng đất, về cuộc đấu tranh của ngời trí thức trong thời bình...Nhng rồi, nhà văn đã phải nhờng mối quan tâm ấy cho nhiều vấn đề bức bối hơn của đời sống. Là một nhà văn yêu Hà Nội, tâm huyết với Hà Nội, đặc biệt là sẵn lòng yêu quý mến phục với Trung đoàn Thủ đô anh hùng, việc Nguyễn Huy Tởng tập trung viết về "đề tài Trung đoàn Thủ đô"

có lẽ cũng là dễ hiểu. Hồi ký của Tô Hoài có ghi lại: "Bấy giờ Nguyễn Huy Tởng đang ấp ủ dự định viết tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô. Sự tích hai tháng chiến đấu trong lòng Hà Nội của Trung đoàn 102 những ngày đầu. Đề tài ấy Nguyễn Huy Tởng theo đuổi đã lâu, từ khi Trung đoàn đợc thành lập giữa Liên khu I ở nội thành đến hôm vợt vòng vây ra, chúng tôi đi đến ở Gối, Nguyễn Huy Tởng càng mê. ở Việt Bắc, Nguyễn Huy Tởng lại có dịp đi nhiều chiến dịch với Trung đoàn Thủ đô. Nguyễn Huy Tởng vốn có nghị lực và thiết thực, đã chuẩn bị phải viết và

Ngày nay, đọc lại nhật ký, điều làm ngời đọc băn khoăn là tại sao Nguyễn Huy Tởng lại khởi bút viết Sống mãi với Thủ đô vào thời điểm những năm 1956 này. Đơng thời, việc ông quay trở về viết về cuộc kháng chiến đã lùi về dĩ vãng hơn 10 năm trời của Hà Nội liên khu I, trừ một số ít lời động viên khuyến khích của mấy ngời bạn thân quen, ông đã phải chịu không ít những lời dị nghị "Hoang mang...Ngời ta viết về kháng chiến thì bảo quay lng với thực tế..."(Nhật ký ngày 7/11/1957). Ngoài tình yêu, cảm phục đến say mê với những ngời lính Hà Nội kiêu dũng hào hoa, phải chăng Nguyễn Huy Tởng "định xây dựng và sáng tạo nhiều mặt cuộc sống mãnh liệt và phức tạp, tinh thần chiến đấu quên mình, nhạy sắc và tính cách Hà Nội, lẫn lộn và chống chọi với tâm địa hèn nhát, thói mặc cả tình thế..." [15, 419]. Viết Sống mãi với Thủ đô còn là để biểu hiện những nghiền ngẫm về Hà Nội về con ngời có chiều sâu triết lý mà ông đã tích luỹ trong suốt bao nhiêu năm. Để thể hiện một nhận thức của ông về trách nhiệm của nhà văn trớc cuộc sống: "Nghĩ đến sự bồi dỡng tâm hồn con ngời. Đề cao anh hùng, chiến sỹ, đề cao lòng căm thù Đế quốc, phong kiến, đề cao lòng dũng cảm". Nhng còn cần chú ý "vấn đề giáo dục tâm hồn, xây dựng tình cảm bình thờng của con ngời trau dồi cái nhân phẩm của con ngời, nâng cao trí tuệ và sự hiểu biết về chân thiện mỹ" (Nhật ký ngày 28/7/1957).

Quá trình viết Sống mãi với Thủ đô là một cuộc vật lộn vất vả của Nguyễn Huy Tởng. Nhật ký của ông cho thấy, từ 24/2/1956 đến 17/6/1957 là thời kỳ manh nha ý đồ và chuẩn bị tài liệu. Giữa tháng 7, bắt tay khởi thảo tác phẩm. Nguyễn Huy Tởng tích cực đọc sách, học hỏi các nhà văn về cách viết. Đây cũng là quãng thời gian nhà văn "tiếp tục su tầm tài liệu về liên khu I" (Nhật ký ngày 4/4/1957), "bắt tay làm đề cơng", "xác định vấn đề t tởng, cái thái độ của tác giả đối với cuộc sống" (Nhật ký ngày 17/6/1957). "Bình tĩnh khách quan không ca ngợi một cách chủ quan. Mà ngòi bút phải lạnh lùng đa nhân vật ngồn ngộn lên" (Nhật ký ngày 9/8/1957)."Mấy tháng trời Nguyễn Huy Tởng cất công về Lai Xá. Kết quả là Nguyễn Huy Tởng sẵn hào hứng mới để viết một tác phẩm về trung đoàn khác hẳn với bản thảo ban đầu mờ nhạt, cứng nhắc. Trung đoàn Thủ đô mới đợc Nguyễn Huy Tởng phát hiện, khí thế và truyền thống, coi cái chết nh không. Nhng ở đơn vị cứ đến giờ xuất kích lại có ngời đau bụng. Bao nhiêu chiến sỹ tín nghĩa, trung thực, mà cũng thật tàn bạo - anh hùng và hoang dại, đàng hoàng mà cũng đều cực kỳ...Trung đội trởng Bạch Ngọc Liễu còn sống sót đã hiện ra nh một nhân vật tiêu biểu và cũng là ngời phát hiện cho Nguyễn Huy Tởng những khía cạnh u tối của con ngời...Những ngời còn sống mà Nguyễn Huy Tởng đã gặp và những ngời đã chết Nguyễn Huy Tởng đợc nghe bạn bè kể. Kỷ niệm sống lại thì thảnh thơi hơn, những sự thực ấy đã cho Nguyễn Huy Tởng những khám phá mới" [15, 420]. Trong nhật ký tháng 6/1958 ông quyết tâm: Chú trọng công nông, những ngời bình dân.

Sửa lại tiểu thuyết. Cố gắng trau dồi văn chơng cho hay. Cơng quyết thu gọn lại. Một cơn lốc mà đứng vững chỉ có ngời nghèo và học sinh (mỗi cuộc chuyển biến của tình hình lại rơi rụng bọn ăn hại). Lên án xã hội thối nát. Bọn bóc lột.

Sobre. Sobre. Sobre (tiết chế) chớ bị tài liệu cho phối nữa.

Cũng trong thời gian này, ông nung nấu rất nhiều về tên gọi của tác phẩm. Nhật ký ngày 8/4/1957 ông viết: "Cần phải đọc nhiều trớc khi viết Liên khu I. Dự định tên: "Hoa nở trên phố phờng". Ngày 18/4/1957 "Nghĩ ngợi về tiểu thuyết Liên khu I. Mấy tên cho truyện cha biết chọn cái nào: "Hoa nở trên phố phờng", muốn nói chững con ngời mới nảy nở trong chiến đấu. Mới (nghĩ) ra một tên mới gọn hơn: "Thề với phố phờng"". Đến ngày 14/7/1957, khi bắt tay vào khởi thảo tác phẩm, ông lại muốn đặt tên cho tác phẩm là Sống mãi với phố phờng. Và trớc khi mất (25/7/1960), để lại bản thảo tập tiểu thuyết dang dở, Nguyễn Huy Tởng đã kịp đặt cho nó một tên gọi cuối cùng nh ta biết ngày nay: Sống mãi với Thủ đô.

Ngày lại ngày, Nguyễn Huy Tởng miệt mài học, đọc, viết, huy động kiến thức, vốn sống, để cấu tứ tác phẩm, xây dựng nhân vật. Điều mà Nguyễn Huy T- ởng để tâm nhất chính là phải xác định cho tác phẩm một chủ đề t tởng. Chủ đề này phải vợt lên trên sự kiện, tạo nên mạch sống cho những trang văn. Ông không muốn tác phẩm của ông chỉ đơn thuần dựng lại cuộc kháng chiến của Trung đoàn Thủ đô rộng hơn là của Hà Nội Liên khu I cho dù trong những thời điểm huy hoàng nhất của lịch sử cách mạng. Trong khi nghiền ngẫm tiểu thuyết về Hà Nội, Nguyễn Huy Tởng đã động chạm đến những vấn đề có chiều sâu nhân bản. Nhà văn kiên quyết đấu tranh với tình trạng "không có t tởng. ít Valeurhumaine (giá trị nhân văn). Quyết tâm "đa lên những Symboles (biểu tợng) lớn" (Nhật ký 14/11/1957). Những nỗi thống khổ của dân tộc Việt Nam đang phải trải qua đè nặng lên tâm trạng của nhà văn trong những ngày ông viết Sống mãi với Thủ đô:

Sai lầm trong Cải cách ruộng đất, vỡ đê Mai Lâm, sự sa sút về t cách đạo đức của không ít cán bộ, thiên nhiên khắc nghiệt...khiến cho nhà văn trăn trở: "Nghĩ thơng thân, và thơng cho đồng bào ta. Khổ đến bao giờ nữa...Cảm thấy đau đớn cho Tổ quốc. Than ôi! Làm gì đây để giảm nhẹ những nỗi đau thơng cho đồng bào ta? Nhục nhằn, đói khổ đã bao đời, mà hiền hậu biết bao? Ta muốn vơn lên. Tổ quốc cần chắp cánh bay lên. Xoá các vết thơng. Xây dựng một cuộc đời huy hoàng. Xa xôi, mù mịt. Ôi Tổ quốc, biết bao giờ cho ngời phục hồi, và đuổi kịp các dân tộc khác. Cái accent (giọng điệu) trầm thống này phải bàng bạc trong tiểu thuyết về Hà Nội của ta" (Nhật ký ngày 28/5/1957). Nhng cũng chính trong những lúc xót xa nh thế, ông đã có dịp nhìn lại một cách thật công bằng những gì cách mạng đã đem lại cho dân tộc. Cuộc sống mới, dẫu còn có nhiều điều cha thật vừa ý, nhng thật đáng trân trọng nâng niu. Ông xác định: "Chủ đề cuốn tiểu thuyết về thủ đô: Cái sống và cái chết. Cái chết là cái xã hội đang tàn. Cái mới là con ngời mới. Cái mầm mới nảy trên những cái cũ. Cái cũ nảy thành mầm mới. Cái cũ cũng có những cái đẹp, nhng

nó cũ rồi. Làm sao, cả cuốn tiểu thuyết là nêu đợc cái thắng của sự sống. Cái tởng là chết thì sống lại. Và cả cái Hà Nội cũ đang chết, đợc hồi sinh trong chiến đấu, trong cách mạng" (Nhật ký ngày 12/4/1959).

Cuối cùng, sau hơn 2 năm trời viết đi, sửa lại, tháng 4/1958, phần I cuốn tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô cũng đã hoàn thành. Nhà văn tự đánh giá thành quả của mình một cách khắt khe "không lấy gì làm hay lắm. Buồn. Nặng. Thất vọng"

lúc bấy giờ cũng là lúc bắt đầu lớp chỉnh huấn hành cho các văn nghệ sỹ, và sau đó Nguyễn Huy Tởng cùng Nguyễn Khải, Nguyễn Tuân...tham gia chuyến đi thực tế 6 tháng ở Điện Biên. Sự kiện này đã làm gián đoạn công việc sáng tạo tiểu thuyết về Liên khu I của Nguyễn Huy Tởng, làm ông lo lắng: "Buồn là không đợc làm xong tiểu thuyết. Một tháng đi học. Sáu tháng lao động, rồi lại 3 tháng học. Bao giờ cho xong tác phẩm của ta" (Nhật ký tháng 3/4/1958).

"Theo những bản nháp, những dàn ý, những dàn bài có đủ chi tiết của tác giả bày trận địa cho hệ thống nhân vật. Sống mãi với Thủ đô...thì tổng số chơng viết là 47 chơng, nay mới hoàn thành đợc 36 chơng in ra đó..." (Nguyễn Tuân, [29, 261] ). Phần còn lại đã có sơ đồ, trận địa...chỉ chờ bày binh bố trận, sắp xếp nhân lực, song vì thời gian ngặt nghèo, bạo bệnh, Nguyễn Huy Tởng đã không kịp hoàn thành. Nhật ký của ông năm 1959 và những tháng đầu 1960, những ngày cuối cùng của Nguyễn Huy Tởng, có ghi rất rõ những dằn vặt suy t sáng tạo: "Nghĩ về cuốn Thủ đô: Thấy mênh mang. Vốn sống còn ít. Sự hiểu biết về Hà Nội nông sờ" (Nhật ký ngày 31/1/1960). "Ngao ngán và không yên tâm. Viết quyển Thủ đô mà rất ít sự sống, rất ít hiểu biết về Hà Nội cổ và kim. Cha tìm ra chủ đề, cha định đợc nhân vật" (Nhật ký ngày 7/2/1960). Rồi ông quyết tâm: Tiểu thuyết về Thủ đô: Dành hẳn tháng 2 để lấy thêm tài liệu, chú trọng công nhân, thủ công. Tháng 3, bắt đầu xem lại bản thảo cũ, suy nghĩ thêm về chủ đề, về bố cục. Không tãi ra, mà tập trung cho thật súc tích. Không vụ tài liệu mà chú trọng đến con ngời.

Mà cũng chẳng phải vì cái năm 60 mà tự hạn chế. Bao giờ xong thì xong, không hối hả nh mọi tác phẩm khác (Ngày 7/2/1960) .

Trên thực tế, trớc khi đi xa, dù cha kịp viết tập II của bộ tiểu thuyết ấp ủ, Nguyễn Huy Tởng cũng đã làm thoả mãn trông đợi của ngời đọc phần nào qua kịch bản phim Hoa trên chiến luỹ (về sau đổi lại là Lũy hoa). Nếu Sống mãi với Thủ đô mới tạm dừng lại ở ba ngày đêm đầu của cuộc chiến thì Luỹ Hoa đã cho ta chứng kiến 60 ngày đêm chiến đấu anh dũng của Trung đoàn thủ đô ở Hà Nội. Luỹ hoa đã nhận thực hiện sứ mệnh còn lại của Sống mãi với Thủ đô, thể hiện trọn vẹn ý tởng của Nguyễn Huy Tởng.

ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưKếtưluận

1. Là một thể nằm trong loại hình ký, nhật ký ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tự bạch, tự biểu hiện của mỗi con ngời đồng thời phản ánh cách nhận thức trực tiếp của cá nhân về đời sống. Thực tế cho thấy, thành tựu của thể nhật ký ở trên thế giới cũng nh trong văn học Việt Nam từ xa đến nay cha đợc dồi dào, bề thế nh nhiều thể loại có truyền thống: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết. Trong hoàn cảnh đó, việc xuất bản cuốn Nhật ký Nguyễn Huy Tởng với độ dày trên 1700 trang là một hiện t- ợng văn học có ý nghĩa nhiều mặt. Trớc hết những trang viết âm thầm đã đi cùng năm tháng thăng trầm của cuộc đời Nguyễn Huy Tởng trong suốt hơn 30 năm cầm bút là một minh chứng sống động cho năng lực quan sát tinh vi, khả năng sống sâu sắc với mình với đời của nhà văn, cho thấy đòi hỏi phát triển tự thân của thể loại nhật ký trong nội bộ nền văn học Việt Nam ngay từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX. Sự xuất hiện Nhật ký Nguyễn Huy Tởng bên cạnh hàng loạt các cuốn nhật ký khác của nhà văn, của các chiến sỹ, liệt sỹ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vừa qua đã đặt ra nhiều vấn đề lý luận, đòi hỏi có một sự nghiên cứu chuyên sâu, một đánh giá đúng đắn về vị trí của thể loại này trong nền văn học dân tộc. Trong không khí phê bình tiếp nhận văn học ngày càng dân chủ hiện nay cùng với sự phát triển ý thức cá nhân, bản thể của ngời Việt ngày càng cao, yêu cầu này lại càng cấp thiết.

2. Là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Huy T- ởng là ngời sớm có ý thức xem nhật ký nh một thể loại văn học và dành nhiều tâm huyết cho sự phát triển của thể loại này. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng là một văn bản văn học có giá trị nhiều mặt. Nhật ký Nguyễn Huy Tởng đã tỏ rõ những phát hiện,

Một phần của tài liệu Nhật kí nguyễn huy tưởng (Trang 119 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w