6. Cấu trúc luận văn
3.1.1. Con ngời Nguyễn Huy Tởng: Hiền và lành, chân thành và đôn hậu“ ”
Mỗi con ngời là một vũ trụ riêng, không lặp lại bao giờ. Với nhà văn, điều đó lại càng rõ. ý thức về bản thể, cá tính, khả năng sống sâu sắc với đời, với mình của họ sẽ ghi đậm dấu ấn trên mỗi hành động họ làm, những chặng đờng họ đi qua. Từ cuối thế kỷ, nhìn lại cuộc đời viết văn của Nguyễn Huy Tởng, giáo s
Phong Lê, một trong những ngời dày công nghiên cứu ông, đã có những đúc kết cô đọng mà thấm thía: “Con ngời Nguyễn Huy Tởng, gơng mặt Nguyễn Huy Tởng: Hiền và lành, chân thành và đôn hậu. Văn Nguyễn Huy Tởng: Nói là sắc sảo thì không hẳn là thích hợp, nhng mà trầm tĩnh, mà chín chắn, mà đĩnh đạc, mà sâu. Huy hoàng mà không hoa mỹ. Giản dị chân thật mà không thiếu tài hoa" [29, 17]. Đó cũng là cái ấn tợng sâu sắc để lại trong lòng những ngời thân, bàn bè đồng nghiệp của ông. Nhớ về Nguyễn Huy Tởng là nhớ “nụ cời hồn nhiên và nhân hậu thờng có của anh” (Nguyễn Quang Sáng), nhớ “dáng ngời cao lớn khoẻ mạnh, nh- ng có vẻ rất hiền. Đôi mắt lim dim dới một cặp lông mày thờng nhớng cao lên nh lúc nào cũng đơng ngạc nhiên, một cặp môi luôn luôn hé mở hoặc tủm tỉm cời làm cho anh có vẻ thật thà, cả tin hết sức.” Quý Nguyễn Huy Tởng, Nguyên Hồng đặt cho ông cái tên Mao Thuỗn (Để phân biệt với nhà văn Mao Thuẫn của Trung Quốc), Tô Hoài gọi Nguyễn Huy Tởng là Tôn xtôi vì biết sự ngỡng mộ đến say mê của ông với đại văn hào Nga. Trong nhật ký ngày 8/8/1959, Nguyễn Huy Tởng cũng đã ghi lại mối chân tình ấy của bè bạn: “Ăn cơm với (Nguyễn) Tuân, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguyên Hồng. Họ nói mình đôn hậu, thật thà và quý. Hoan nói mình không thông minh, không khôn. ”
Để nhận chân nhân cách, con ngời Nguyễn Huy Tởng, thiết nghĩ, không có cứ liệu nào chân thực hơn là nhật ký của ông. Ngay từ khi còn là một sinh viên 20 tuổi đời, Nguyễn Huy Tởng đã trăn trở rất nhiều về lẽ sống nhân ái: “Đối đãi với ngời bằng lòng nhân; đối đãi với mình bằng nghị lực” (Nhật ký ngày 6/4/1932). Đọc sách xa, ông tự ngẫm: “Trang Tử gõ bồn mà hát, lấy lẽ rằng sống chết là do ở sự biến hoá trong trời đất. Lẽ đó thực là phải. Nhng Trang Tử chỉ theo lý đó mà không xét đến tình. ăn ở với nhau, cha mẹ, anh em, vợ chồng, bè bạn mà lúc chết lại viện lẽ mà không thơng xót, há chẳng phải vô tình lắm ru? Mà vô tình tức là đá, là cây, chứ không phải là ngời” (Nhật ký ngày 6/9/1931). Tấm lòng đôn hậu tha thiết với sự sống và con ngời của nhà văn cũng in hằn lên không biết bao lần trên những trang nhật ký thầm lặng. Tuy bên ngoài ít nói, thậm chí “vụng nói” ( Chữ dùng của Nguyễn Huy Thắng) nhng Nguyễn Huy Tởng lại là ngời sống rất sâu sắc. Nhiều khi, chỉ một cảnh đời, một hình ảnh thoáng gặp cũng đủ gợi lên trong ông những xót xa, thơng cảm, gợi hình dung một thân phận. Nhật ký ngày 10/1/1933 đã dành hẳn hai trang để ghi lại phản ứng gay gắt của ông trớc thái độ, cách c xử tệ bạc của Phán Khuê với mẹ vợ: “Khuê quả thực là quân chó lợn. Ngồi ăn với vợ con, để cho bà cụ ăn ở dới bếp với thằng ở. Bà cụ đi qua, nguýt mà không mời..” Sáng hôm nay, bà cụ với tai không hoa, hòm rỗng với vài cái áo rách đã lủi thủi mà về. Tôi không biết bà cụ đi, nhng tối hôm qua bà cụ sang chào thì thật là đòi đoạn với 5 đồng bạc, ba đồng đi tàu, bà cụ làm gì mà ăn? Trong những ngày Cải cách ruộng đất nhiều xáo động, về thăm quê, lòng ông trĩu nặng Buồn“
hết sức… trên một bãi cỏ, một bà cụ mắt đã mờ, da đã đét, lê bớc không xong, âm thầm gánh hàng. Con cái cụ đâu? Xã hội còn để những ngời già lao lực là một vấn đề cần giải quyết" (Nhật ký ngày 18/11/1956). Đến dự lễ kỉ niệm Carlo Goldodi, một nhà văn và nhà viết kịch ngời ý, ngày 25/5/1957, ông cũng chạnh lòng khi thấy "một hàng binh ý giúp ngời ta xây dựng trờng Văn Điển Ninh Bình về dự.–
Hát mấy bài hát ý. Trông anh ta mà thơng. Sống chắc khổ lắm!"
Trong bài Vài kỉ niệm về Nguyễn Huy Tởng, nhà văn Nh Phong nhớ lại: “Anh Tởng là một ngời say mê lý tởng. Anh hâm mộ đến sùng bái những ngời dám sống chết cho một lý tởng, cho một đại nghĩa”. “Anh có một đức tính hiếm có ở một ngời đã ở vào một lứa tuổi già dặn (anh hơn bạn tôi đến ba bốn tuổi) là rất dễ khâm phục, dễ hâm mộ những chuyện gì hay, những ngời nào tốt, hoặc anh cho là hay là tốt… Có lẽ đó là nguyên nhân làm cho sáng tác của anh sau này phần nhiều thiên về ca ngợi, ca ngợi với tất cả tấm lòng chân thành trọn vẹn và trong sáng không vẩn một chút dè dặt nào” [29, 571]. Cái tấm lòng chân thành ấy đợc biểu hiện một cách nồng nhiệt trong những trang nhật ký viết về những ngời anh hùng dân tộc: “Câu nói của Hng Đạo, lá cờ của Quốc Toản, định trí của Ngũ Lão, khẳng khái của Khánh D. Kể đại khái vài đoạn đã thấy đời bấy giờ nhân vật thực là kì khôi, xuất chúng… hình nh linh khí non sông hun đúc lại đợc bao nhiêu đoá hoa thơm để phù trợ đất đai. Những nhân vật ly kì nh dòng nớc chảy qua sông đục, nghìn thu vẫn còn chói lọi, nghìn thu vẫn còn dơng danh… Ta đây tuổi còn trẻ, tính còn ngây thơ, đọc sử Bình Nguyên mà lòng yêu quý non sông phơi phới, trong lúc thán phục các vị anh hùng, muốn nêu các vị nào khúc anh hùng để truyền về hậu thế, cho muôn nghìn đời soi vào” (Nhật ký ngày 12/10/1933)
Nếu trớc Cách mạng, Nguyễn Huy Tởng chỉ có thể tìm thấy những con ngời lí tởng ấy ở trong sách sử, thì khi đến với cách mạng rồi, nhà văn mới khám phá ra rằng những con ngời nh thế không hiếm trên đất nớc này, nhất là khi đi vào kháng chiến toàn dân và trờng kỳ của dân tộc. Nhật ký của nhà văn đã kịp ghi lại nhiều g- ơng mặt, khí phách tâm hồn của con ngời hôm nay bằng một niềm tin tởng, ngỡng mộ sâu sắc. Từ hình ảnh của một ngời nh chủ tịch xã yêu nớc (Nhật ký ngày 13/12/1947) đến hình ảnh của ngời phụ nữ trong đoàn dân công của chiến dịch Biên giới: “Nghĩ đến các chị ban chiều đêm nay họ phải đi đến Nớc Hai, đoạn đ- ờng mà mình phải đi thành hai ngày. Vĩ đại, phục các chị quá. Hình ảnh những nón bóng, chóp cao nh cái tháp. áo chàm ăn nhịp với màu sắc của núi rừng, và im lặng nh núi rừng. Vững chãi nh núi rừng” (Nhật ký ngày 30/7/1950). Đọc lại trên 1700 trang nhật kí của Nguyễn Huy Tởng có một sự thực quá quý là những Nguyễn Huy Tởng có nhiều trang viết dành riêng cho bạn văn của mình, mà hầu
nh với mỗi ngời, ông đều tìm thấy những nét đáng yêu thơng, những mặt mạnh để ngỡng mộ.
Ngày 28/9/1946.
Xem Chùa Đànthán phục văn tài và lòng thành thật của Nguyễn Tuân. Ngày 23/4/1948
Xem ảnh Lành lúc diễn thuyết. Thấy bừng bừng một không khí mới mạnh (Mình) xẹp quá.
Ngày 7/7/1951.
Từ 2 đến 4 họp tiểu ban văn nghệ. Yêu Lành quá,..’’
Ngày 19/7/1950.
Quý đức độ và sự cẩn thận của Nam Cao.
Con ngời Nguyễn Huy Tởng là thế. Khiêm tốn, chân thành và cũng rất giàu tình, nặng nghĩa. Đọc những dòng nhật ký của ông, ngời đọc sẽ đợc vỡ ra nhiều điều cha biết về ông và đặc biệt sẽ rất ngạc nhiên vì tác giả của Đêm hội Long Trì,
Vũ Nh Tô, hoá ra lại có một tâm hồn lãng mạn đằng sau một vẻ ngoài ít nói. Tình cảm của nhà văn với ngời vợ nhỏ bé, chân yếu tay mềm thật đằm thắm nồng nàn. Trong nhật ký ngày 26/2/1940, ông viết: “Thứ 2, vào sở giở chiếc mùi soa ra lau tay. Mắt vui sớng và tim đập, ở chiếc khăn tay có vết đỏ của môi vợ! Có lẽ hôm Tết đi, vợ gập vào va li, yên chí là khăn mùi soa mới.Không muốn giặt. Cứ để trong túi, ôi……
Ngày 25/12/1941, vợ gửi cho một bức th, ông “vừa đọc vừa rơm rớm nớc mắt”. Th viết bằng bút chì, sợ sau này mờ mất, Nguyễn Huy Tởng chép vào nhật ký “Đọc th nghe nh tiếng thỏ thẻ của vợ tôi. Tôi thấy lòng yêu của nàng chân thật và yêu quý nàng vô cùng". Cuộc sống khó khăn, những căng thẳng mệt nhọc khiến ông không tránh khỏi lúc này, lúc nọ có cáu gắt với vợ, rồi lại ân hận: “Vợ ta chỉ những nớc mắt… Thơng yêu vợ hơn bao giờ. Cái phần đóng góp lặt vặt không tên tuổi của vợ vào cái gia đình thật là vĩ đại, thật không thể tính bằng tiền” (Nhật ký ngày 5/6/1960, một tháng rỡi trớc khi tác giả đi xa). Nhớ về ông, bà quả phụ Trịnh Thị Uyên trong bài “Nhà tôi-một thời và mãi mãi” đã viết nên những dòng thật da diết: “Tất cả những gì tôi nhớ về nhà tôi đều dừng lại ở đây, còn sau đó là một khoảng trống trong ký ức. Cùng với sự ra đi của anh ấy, toàn bộ sự sống trong tôi cũng sụp đổ theo… Chỉ còn lai láng trong tôi duy nhất một cảm giác mãn nguyện tốt lành mà cùng với thời gian càng trở nên thấm thía: Đợc là vợ của anh ấy!...” [29, 569].
Cảm động nhất trong nhật ký là hình ảnh bà mẹ, lúc nào cũng ẩn hiện trong tâm trí ngời con, không phải chỉ biết bao luyến nhớ mà còn bao ăn năn, tự thú. Ông day dứt đến khổ sở khi đã tốt nghiệp bậc thành chung mà vẫn phải xin mẹ từng
đồng mua giấy. Nhật ký ngày 4/1/1933 diễn tả những dằn vặt rất hiếu nghĩa: “Tôi nghĩ đến đời tôi, mà lại thơng đến đời mẹ. Than ôi, mẹ tôi. Kể cũng đáng thơng thay, mẹ nuôi tôi ăn học, mong tôi khá giả mà nay tôi thân phận lênh đênh, khiến cho mẹ chiếc thân đau đớn. Tôi chỉ mong có một việc làm, đem cái thân khốn nạn này đi kiếm ăn, tháng tháng gửi đợc ít tiền về nuôi, thỉnh thoảng sắm cho mẹ quần áo, thỉnh thoáng biếu những cái sở thích của mẫu thân.” Nhật ký ngày 5/1/1943, ông ghi : “Ôi đau đớn cho mẹ, một mình một bóng, các con thì xa, tự mình tìm lấy thuốc thang. Sao ta thờ ơ làm vậy? Truyền bá quốc ngữ - Hớng Thơ văn. Nai l– - ng ra mà làm, có phút nào nghĩ đến mẹ! Tởng bỏ ra mỗi tháng chục bạc gửi về thế là xong. Ta vụng tính, ta bất hiếu. Hiếu có phải gửi tiền về không đâu? ” Nguyễn Huy Tởng đã khóc trong ngày mẹ mất nh đợc ghi trong nhật ký ngày 24/3/1943, để đến ngày 12/4/1943 ông ghi tiếp: “ Xem một đoạn trong Tri tân, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì chỗ Quỳnh Hoa khóc mẹ, thì có khác chi ta khóc mẹ.” …Cha mất sớm, lớn lên trong sự chăm sóc của ngời mẹ, và chính bà cũng là ngời chịu ảnh hởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách của Nguyễn Huy Tởng. Có thể nói, tình cảm của ông dành cho mẹ, trên những trang nhật ký là những tình cảm tốt đẹp nhất, khó có gì trên đời sánh đợc.
3.1.2. Nguyễn Huy Tởng “ ngời trí thức trung thực
Bình sinh, Nguyễn Huy Tởng thờng day dứt hối hận vì những sai lầm, có khi chỉ trong ý nghĩ của mình. Ngời trí thức trung thực ấy luôn nghiêm khắc tự đấu tranh bản thân, cố thoát ra khỏi lối sống tầm thờng nhỏ nhen, khao khát hớng đến tâm hồn trong sạch, những cảnh sống, con ngời thật đẹp. Nhật ký ngày 15/5/1931 xác định rõ: “Vấn lơng tâm không đủ, nh thế chỉ tự làm khổ mình” “Ta phải làm một hòn ngọc tự nó có ánh sáng riêng, không nên là vật chịu ánh sáng của ngời. Không nên là con lừa đội lốt s tử” (Nhật ký ngày 15/1/1934). Trong nhật ký, Nguyễn Huy Tởng đã hết sức thành thực với chính mình, không ít lần ông nghiêm khắc tự soi xét những hành động của mình, dự cảm lôi ra ánh sáng những ý nghĩ , những hành động đáng xấu hổ của mình, để vơn lên: Có khi chỉ là một lần cả giận mất khôn, mà c xử nhỏ nhen với bạn (Nhật ký ngày 2/4/1938). Có khi là niềm u t vì kiếp sống hèn kém của một công chức thuộc địa “sống hèn hạ. Nay chủ đe, mai nghi kỵ. áp chế đủ mọi thứ. Khoá mõm. Vì 60 $ (lơng), bán cả tự do danh dự”(Nhật ký 13/9/1940).
Không ít lần, đọc nhật ký của ông, ngời đọc cứ cảm giác nh đang đọc một bản tự kiểm điểm vô cùng thành khẩn của một con ngời cầu thị.
Ngày 7/10/1949.
Kiểm điểm lại: Không phải là con ng“ ời mới. Con ngời quê mùa, nhút nhát tầm thờng. Sợ trách nhiệm, vì không tin ở mình, vì dễ bị xúc động mà không tìm
Ngày 14/4/1951.
"Thái độ không đúng. ít tinh thần đấu tranh. Giận toàn để bụng".
"Mâu thuẫn trong ngời, muốn phục vụ, nhng lại muốn làm to. Ly dị giữa việc làm và lời nói.”
Nguyễn Huy Tởng hầu nh cha bao giờ thấy tự thoả mãn, vừa lòng với chính mình. Đợc anh em đoàn thể tín nhiệm, vinh dự đợc chọn là nhà văn đại diện cho Việt Nam sang thăm Liên Xô, ông cũng day dứt : “Tự thắc mắc nhiều nhất là ở khả năng có hạn, ở nhà cũng đã tầm thờng, sang Liên Xô gặp những ngời nhất là văn nghệ sĩ nổi tiếng lừng lẫy, mình đã xứng đáng đại diện cho văn nghệ Việt Nam đâu, xứng đáng là nhà văn của một dân tộc anh hùng đâu.” “Mỗi chuyến đi này, mỗi ngời một triệu (đồng) ngân hàng; Biết bao nhiêu công của nhân dân! Làm gì mà bù đắp”. Ngày nay, đọc lại những dòng nhật ký ông viết, ta mới có cơ sở để khẳng định rằng: Giá trị to lớn của sự nghiệp văn học Nguyễn Huy Tởng gắn liền với cuộc đấu tranh bản thân trung thực, dũng cảm trong suốt cuộc đời cầm bút của nhà văn. Đấu tranh để nhận diện những non kém của bản thân trong nghề viết.
Nhật ký ngày 24/3/1931.
“Ta tuy đã 20 tuổi đầu, nhng hai cái cốt tuỷ của một ngời văn sỹ dạy đời, ta cha có, ta cha thể ra đời mà viết văn đợc. Ta còn phải rèn, ta còn phải tập, bấy giờ ra đời cũng cha muộn.”
Nhật ký ngày 12/11/1955.
“Kịch Tchekov thật tế nhị và sâu sắc, cách biểu diễn sinh động. Nghĩ đến một écrivain manqué (nhà văn bất thành) Cần phải trau dồi nhiều nữa, nếu không chỉ viết những cái gì nhạt nhẽo, tầm thờng không ích lợi gì cho đời cả. Đấy là một điều cần phải học tập hơn nữa”
Nhật ký ngày 15/7/1957.
“Thấy mình sống ít quá, cả một một cuộc cách mạng mà chỉ biết cái gì cũng lơ mơ. Viết cái gì đây.”
Nhật ký ngày 7/3/1957.
“Ta lời, thực ra không sáng tác gì. Mà có đủ thì giờ để mà viết. Cần phải chỉnh đốn cách làm việc. Học Tô Hoài, hắn bao nhiêu vốn. Ta chẳng có của chìm, của nổi gì . ”
Đấu tranh để đợc thành thực là mình, viết đúng với những điều mình mình nghĩ, mình cảm, xứng đáng với thiên chức nhà văn – chiến sỹ. Trong nhật ký ngày 22/6/1956, Nguyễn Huy Tởng viết: “Nên thành thực với mình thì hơn. Cái hèn là ở chỗ thấy ngời ta nói mình cũng nói, để tỏ ra mình tiến bộ, có ý kiến, và có khi là để lấy lòng anh em, đâu có mua chuộc cái gì đâu… Hãy tiếc những thời giờ chết mà vì nhu nhợc vì thiếu trách nhiệm, mình đã bỏ phí không bao giờ lấy lại đ- ợc. Kiểm điểm lại mà xem. Không sáng tác đợc, không phải là vì viết để tổ chức,
mà căn bản là vì mình không có gì để mà viết…” Và “Đừng viết cái gì sai vốn sự