Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếudựa trên kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học xây dựng mức chi và đơn giá chuẩn.Việc giao kế hoạch thu chi ngân sách hằng năm cha gắn với kế hoạch
Trang 1Mở đầu
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và đào tạo Ngay
từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa họccông nghệ đợc xác định là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơbản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện đất nớc và ngân sách nhà nớc cònnhiều khó khăn, Nhà nớc vẫn quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tcho giáo dục Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục và đào tạo đã đạt đợcnhững kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên, trong khi nền kinh tế nớc ta đã chuyển sangcơ chế thị trờng đợc 20 năm, đã hình thành các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngàymột tăng, thì cơ chế tài chính giáo dục thực tế vẫn cha có thay đổi về chất so với thời
kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Việc quản lý ngân sách giáo dục rất phântán: các địa phơng quản lý 74% ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục hàng năm, các
bộ, ngành khác 21%, Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý 5% Các địa phơng, các bộ,ngành không có báo cáo về tình hình và hiệu qủa sử dụng ngân sách giáo dục cho BộGiáo dục và Đào tạo Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo không đủ điều kiện để đánhgiá hiệu quả đầu t của nhà nớc cho giáo dục trong toàn quốc Mức chi đầu t xâydựng cơ bản còn rất thấp so với nhu cầu rất lớn của ngành Định mức phân bổ ngânsách giáo dục cha gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo (đội ngũ nhàgiáo, điều kiện về cơ sở vật chất ), cha làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạogiữa nhà nớc và ngời học ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, về cơ bản vẫnmang nặng tính bao cấp và bình quân Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếudựa trên kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học xây dựng mức chi và đơn giá chuẩn.Việc giao kế hoạch thu chi ngân sách hằng năm cha gắn với kế hoạch phát triểntrung hạn và dài hạn của ngành, gây khó khăn cho việc chủ động sắp xếp thứ tự utiên thực hiện các nhiệm vụ, chế độ, chính sách và cân đối giữa nhu cầu chi với khảnăng nguồn lực tài chính công Chế độ học phí xây dựng từ 11 năm trớc cha thay đổi.Mức học phí quá thấp, dới khả năng chi trả của ngời dân ở các vùng đô thị, khôngphù hợp với mặt bằng giá cả cùng với chính sách cải cách tiền lơng trong những nămqua Qua thực tế, một số chính sách về miễn, giảm học phí và học bổng hiện nay đãthể hiện là không còn hợp lý Các cơ sở giáo dục phải tự thực hiện việc miễn, giảmhọc phí mà lẽ ra, đây là trách nhiệm của Nhà nớc về chính sách xã hội Việc miễnhọc phí đối với sinh viên ngành s phạm mà không gắn với việc sau khi ra trờng cóviệc làm trong hệ thống giáo dục hay không là cha hợp lý Thiếu cơ chế hỗ trợ họcsinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhng không thuộc địa bàn của chơngtrình 135 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tàichính trong các cơ sở giáo dục công lập nhìn chung còn hạn chế về tác dụng Vớinguồn ngân sách cấp hàng năm còn hạn hẹp (bình quân 3,7 triệu đồng/sinh viên đạihọc/năm 2006) và mức thu học phí rất thấp và cố định nhiều năm (1,8 triệu
đồng/sinh viên/năm) các cơ sở giáo dục không có đủ nguồn lực để bổ sung thu nhập
Trang 2cho giáo viên khi thực hiện chính sách tăng lơng và tăng cờng trang thiết bị, cơ sởvật chất nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Việc huy động đóng góp của nhân dâncho các trờng không kiểm soát đợc Xã hội hoá giáo dục còn nhiều hạn chế
Trớc những bất cập kéo dài nói trên và nhu cầu tăng chất lợng và quy mô giáodục các cấp, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục mầm non, việc đổi mới cơchế tài chính giáo dục trong thời gian tới là một yêu cầu rất cấp thiết Bộ Giáo dục và
Đào tạo xây dựng Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 vớicác mục tiêu sau đây:
Mục tiêu tổng quát:
1 Xây dựng cơ chế tài chính mới cho giáo dục, nhằm huy động ngày càngtăng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nớc và xã hội để nâng cao chất lợng
và tăng quy mô giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nớc, thực sự coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu
2 Xây dựng hệ thống các chính sách để tiến tới mọi ngời ai cũng đợc họchành với nền giáo dục có chất lợng ngày càng cao
Cơ chế tài chính của giáo dục đợc hiểu bao gồm 8 nội dung sau đây:
1 Xác định nhu cầu tài chính cho các mục tiêu phát triển giáo dục Xác địnhcác nguồn lực từ ngân sách và xã hội và các giải pháp huy động và sử dụng tài chínhkhả thi và hiệu quả, từ đó đảm bảo cân đối nhu cầu và nguồn lực tài chính bền vữngcho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
2 Quy định về trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớctrung ơng và địa phơng trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân sách giáo dục
3 Quy định về nguyên tắc xác định mức học phí mầm non, phổ thông, giáodục nghề nghiệp và giáo dục đại học Quy định về thẩm quyền quyết định mức họcphí và xác định mức học phí của các cơ quan trung ơng, địa phơng và các cơ sở giáodục
4 Xây dựng các chính sách của nhà nớc hỗ trợ việc học tập của nhân dân: quy
định đối tợng không phải đóng học phí, miễn giảm học phí, đối tợng đợc hỗ trợ chiphí học tập; đối tợng đợc hởng học bổng chính sách và trợ cấp xã hội; đối tợng đợcvay vốn u đãi để đi học Quy định cơ chế thực hiện miễn, giảm học phí và hỗ trợ chiphí học tập
5 Xây dựng cơ chế và chính sách khuyến khích xã hội đầu t cho giáo dục
6 Quy định về lơng và các chính sách khuyến khích đối với nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục
7 Quy định các nghĩa vụ và quyền hạn về tài chính của các cơ sở giáo dục
8 Quy định về trách nhiệm và quyền giám sát, kiểm tra của các Bộ và cơ quanquản lý nhà nớc, ngời học, gia đình ngời học và xã hội đối với việc sử dụng ngânsách giáo dục
Để thực hiện hai mục tiêu tổng quát nói trên Đề án cần đạt đợc 3 yêu cầu
cụ thể sau đây:
Trang 31 Làm rõ hiện trạng, u điểm và hạn chế của cơ chế tài chính của giáo dục nớc
ta
2 Thu thập để tham khảo các chỉ số phát triển và tài chính cho giáo dục củacác nớc phát triển và các nớc mới phát triển làm một cơ sở quan trọng khi quyết địnhchính sách tài chính giáo dục nớc ta
3 Căn cứ vào yêu cầu phát triển giáo dục phục vụ phát triển đất nớc trong giai
đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ nay đến năm 2020, Đề án xác địnhcác nội dung cần thiết đổi mới cơ chế tài chính giáo dục tới năm 2014
Cấu trúc của Đề án gồm các phần chính nh sau:
Đề án gồm 6 phần nh sau: Phần I: Khái quát về hiện trạng hệ thống giáo dụcViệt Nam Phần II: Một số chỉ số phát triển và tài chính giáo dục ở một số nớc trênthế giới Phần III: Đánh giá cơ chế tài chính của giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001-2008.Phần IV: Mục tiêu phát triển và nhu cầu đầu t cho giáo dục giai đoạn 2009-
2020 Phần V: Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 Phần VI: Tổchức thực hiện
Quá trình xây dựng đề án:
Đề ỏn được soạn thảo từ thỏng 9 năm 2007 dựa trờn cơ sở Luật Giỏo dục 2005; Nghịđịnh số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục và một số văn bản khỏc liờn quan nhưNghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 thỏng 4 năm 2005 của Chớnh phủ về đẩy mạnh xóhội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa và thể dục thể thao; Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP ngày 25 thỏng 4 năm 2006 của Chớnh phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập
Đề ỏn đó nhận được đúng gúp ý kiến cỏc Bộ, Ban Tuyờn giỏo Trung ương, Ủyban Văn hoỏ, Giỏo dục, Thanh niờn, Thiếu niờn và Nhi đồng của Quốc hội, Ủy banCỏc vấn đề xó hội của Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ủy ban Tài chớnh-Ngõn sỏch của Quốc hội, Văn phũng Chớnh phủ, cỏc sở giỏo dục và đào tạo và cỏctrường đại học, cao đẳng
Tại phiờn họp ngày 05 thỏng 3 năm 2009, Bộ Chớnh trị đó kết luận về tiếp tụcthực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII), phương hướng phỏt triển giỏo dục
và đào tạo đến năm 2020 (Thụng bỏo số 242-TB/TW ngày 15 thỏng 4 năm 2009),trong đú cú cỏc nội dung trọng tõm về đổi mới cơ chế tài chớnh trong giỏo dục nhưsau:
“Tăng đầu tư nhà nước cho giỏo dục và đào tạo, ưu tiờn cỏc chương trỡnh mụctiờu quốc gia, khắc phục tỡnh trạng bỡnh quõn, dàn trải
Khụng ngừng đầu tư xõy dựng, nõng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giỏo dục Thựchiện tốt chủ trương xõy dựng ký tỳc xỏ sinh viờn và nhà cụng vụ cho giỏo viờn ởvựng khú khăn nhất Hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chớnh sỏch đối với trường ngoàicụng lập
Đẩy mạnh việc thực hiện xó hội húa giỏo dục; Nhà nước cú chớnh sỏch huyđộng mạnh mẽ cỏc nguồn lực cho phỏt triển giỏo dục và đào tạo, khuyến khớch vàtạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc thành phần kinh tế tớch cực
Trang 4tham gia các hoạt động phát triển giáo dục Xây dựng cơ chế quản lý, giám sát mọinguồn lực đầu tư của xã hội cho giáo dục
Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo nhằm góp phần quan trọngnâng cao chất lượng, mở rộng quy mô và đảm bảo công bằng trong giáo dục; thựchiện chế độ học bổng, học phí và hỗ trợ học tập theo hướng học phí ở giáo dục mầmnon, trung học cơ sở và trung học phổ thông phù hợp với điều kiện kinh tế của từngđịa bàn dân cư và hoàn cảnh hộ gia đình; học phí ở giáo dục nghề nghiệp và đại họcthực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học Miễnhọc phí cho học sinh, sinh viên gia đình chính sách, các hộ nghèo; giảm học phí chohọc sinh, sinh viên các hộ cận nghèo và hỗ trợ học sinh, sinh viên các hộ có thu nhậprất thấp Thực hiện tốt chủ trương cho học sinh học nghề, sinh viên các gia đình cóhoàn cảnh khó khăn được vay tiền ngân hàng để học”
Bộ Chính trị đã giao Ban cán sự Đảng Chính phủ hoàn chỉnh Đề án Đổi mới cơchế tài chính giáo dục trình Quốc hội xem xét, quyết định
Ngày 13 tháng 5 năm 2009, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Phó Thủtướng Nguyễn Thiện Nhân thay mặt Chính phủ báo cáo về Đề án Đổi mới cơ chế tàichính giáo dục giai đoạn 2008-2012 và đã kết luận:
- Tán thành việc Chính phủ trình đề án Đổi mới cơ chế tài chính của giáo dục
để Quốc hội xem xét và có nghị quyết về việc này
- Đề án cần được hoàn chỉnh tiếp tục, làm rõ quan điểm xử lý các ý kiến khácnhau trong quá trình lấy ý kiến góp ý của các cơ quan và cá nhân, có thể thảo luậnsâu một số phương án so sánh, làm rõ tác dụng của đề án khi được thông qua
- Trong nhiều nội dung mới của cơ chế tài chính giáo dục, cần chọn một sốnội dung thực hiện trước Nội dung đổi mới toàn diện về học phí nên thực hiện từnăm 2010-2011 để có điều kiện chuẩn bị đồng bộ về ngân sách nhà nước và các quyđịnh, hướng dẫn khác cho việc triển khai Trước mắt, năm học 2009-2010 cóphương án tăng học phí đào tạo có tính quá độ, để khắc phục một phần bất hợp lýhiện nay, trước khi năm học 2010-2011 triển khai toàn diện phương án học phí và hỗtrợ người học mới
- Cần thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo
Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2014 trình quốc hội lần này đãđược hoàn chỉnh theo ý kiến chỉ đạo trong kết luận của Bộ Chính trị ngày 05/3/2009
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triểngiáo dục và đào tạo đến 2020; kết luận chỉ đạo của Thường vụ Quốc hội ngày13/5/2009 và kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) về tiếp tục hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
PHÇn I
Kh¸i qu¸t vÒ hiÖn tr¹ng hÖ thèng gi¸o dôc viÖt nam
Trang 51 Cơ cấu các cấp học, trình độ đào tạo và thời gian học tập
Theo quy định của Luật Giáo dục 2005, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồmgiáo dục chính quy và giáo dục thờng xuyên Các cấp học và trình độ đào tạo của hệthống giáo dục quốc dân bao gồm:
(1) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo, thực hiện việc nuôi dỡng vàchăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi
(2) Giáo dục phổ thông bao gồm:
- Giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong 5 năm học, từ lớp một đến lớp năm.Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
- Giáo dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong 4 năm học, từ lớp sáu đến lớpchín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu học, có tuổi là mờimột tuổi;
- Giáo dục trung học phổ thông đợc thực hiện trong 3 năm học, từ lớp mời đếnlớp mời hai Học sinh vào học lớp mời phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, cótuổi là mời lăm
(3) Giáo dục nghề nghiệp bao gồm:
- Trung cấp chuyên nghiệp đợc thực hiện từ 3 đến 4 năm học đối với ngời cóbằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm học đối với ngòi có bằng tốt nghiệptrung học phổ thông;
- Dạy nghề đợc thực hiện dới 1 năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ 1
đến 3 năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Hiện nay ch axác định đợc tơng quan về trình độ đào tạo giữa trung cấp nghề, cao đẳng nghề vàtrung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học
(4) Giáo dục đại học bao gồm:
- Đào tạo trình độ cao đẳng thực hiện từ 2 đến 3 năm học tuỳ theo ngành nghề
đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệptrung cấp; từ 1,5 đến 2 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp cùngchuyên ngành;
- Đào tạo trình độ đại học đợc thực hiện từ 4 đến 6 năm học tuỳ theo ngànhnghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốtnghiệp trung cấp; từ 2,5 đến 4 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung cấpcùng chuyên ngành; từ 1,5 đến 2 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳngcùng chuyên ngành;
- Đào tạo trình độ thạc sĩ đợc thực hiện từ 1 đến 2 năm học đối với ngời cóbằng tốt nghiệp đại học;
- Đào tạo trình độ tiến sĩ đợc thực hiện trong 4 năm học đối với ngời có bằngtốt nghiệp đại học; từ 2 đến 3 năm học đối với ngời có bằng thạc sĩ Trong trờng hợp
đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể đợc kéo dài theo quy định của Bộ ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
tr-(5) Giáo dục thờng xuyên:
Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học liên tục, học suốt đờinhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyênmôn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm vàthích nghi với đời sống xã hội Nội dung giáo dục thờng xuyên đợc thể hiện trongcác chơng trình sau đây:
- Chơng trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
- Chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngời học, cập nhật kiến thức, kỹnăng, chuyển giao công nghệ;
- Chơng trình đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn,nghiệp vụ;
- Chơng trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân (baogồm các hình thức: Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hớng dẫn)
Cơ cấu các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân, đ ợc
mô tả theo sơ đồ 1 dới đây:
Trang 6Sơ đồ 1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
(Theo Luật Giáo dục 2005)
2 Phân cấp quản lý các cơ sở giáo dục
Quản lý hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân không phải chỉ có Bộ Giáo dục và
Đào tạo, mà còn có các bộ, ngành trung ơng, các ủy ban nhân dân tỉnh/thành phốcùng tham gia quản lý các cơ sở giáo dục đào tạo trực thuộc Hầu hết các cơ sở giáodục mầm non và phổ thông và phần lớn các trờng cao đẳng s phạm là thuộc quản lýcủa chính quyền địa phơng Tính đến tháng 7 năm 2008, tổng số các trờng đại học,cao đẳng trong toàn quốc là 369 trờng (đại học: 163 trờng, cao đẳng: 206 trờng),trong đó các trờng đại học, cao đẳng công lập do các bộ, ngành trung ơng quản lý là
180 trờng (đại học: 108 trờng, cao đẳng:72 trờng), chiếm 48,8%, các trờng đại học,cao đẳng công lập do các tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý là 125 trờng (đại học: 15trờng, cao đẳng: 110 trờng), chiếm 33,9%, các trờng đại học, cao đẳng ngoài cônglập là 64 trờng (đại học: 40 trờng, cao đẳng: 24 trờng), chiếm 17,3% Trong tổng sốtrờng đại học, cao đẳng của cả nớc, thì Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54trờng (đại học: 48 trờng, cao đẳng: 6 trờng), chiếm 14,6%
Đến tháng 8 năm 2008 cả nớc có 284 trờng trung cấp nghề vào cao đẳng nghề(80 cao đẳng nghề, 204 trung cấp nghề) Các Bộ, doanh nghiệp Nhà nớc có 178 tr-ờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập, chiếm 62,7% Các tỉnh, thành phố có
53 trờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập, chiếm 18,6%, có 53 trờng t thục(18,6%) Riêng Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội chỉquản lý trực tiếp 4 trờng dạy nghề (chiếm 1,4%), trong đó có 3 trờng cao đẳng nghề
Tiến sỹ (2-4 năm) Thạc sỹ
(2 năm)
Đại học (4-6 năm)
Cao đẳng (3 năm)
Trung học phổ thông (3 năm)
Trung cấp chuyên nghiệp (3-4 năm)
Sơ cấp Ngắn hạn (< 1 năm)
Trung cấp dạy nghề
Trang 7(chiếm 3,8% số trờng cao đẳng nghề) và 1 trờng trung cấp nghề (chiếm 0,5% số ờng trung cấp nghề).
tr-Sơ đồ 2: Phân cấp quản lý các cơ sở giáo dục
3 Quy mô học sinh các cấp học và trình độ đào tạo
Từ năm 2000 đến năm 2008, qui mô học sinh mầm non tăng (2,409 triệu năm
2000 và 3,268 triệu năm 2008), quy mô học sinh phổ thông giảm (17,77 triệu năm
2000 và 15,197 triệu năm 2008), chủ yếu do quy mô tiểu học giảm (9,7 triệu năm
2000 và 6,754 triệu năm 2008) và trung học cơ sở giảm (5,863 triệu năm 2000 và5,500 triệu năm 2008) Quy mô học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng (0,255 triệunăm 2000 và 0,628 triệu năm 2008) Quy mô sinh viên cao đẳng, đại học tăng (0,918triệu năm 2000 và 1,675 triệu năm 2008), đạt tỷ lệ 194 sinh viên/1 vạn dân Năm
2007 quy mô sinh viên cao đẳng, đại học là 1,603 triệu, đạt 188 sinh viên/1 vạn dân
Quy mô dạy nghề tăng nhanh (0,857 triệu năm 2000 và 2,016 triệu năm 2008,trong đó trung cấp nghề và cao đẳng nghề là 628 nghìn học sinh, dạy nghề ngắn hạn
là 1,399 triệu học viên), tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lênkhoảng 20% năm 2006
Tổng số học sinh, sinh viên của cả nớc tăng (năm 2000 là 22,301 triệu và năm
2008 là 22,839 triệu (tăng 2,4%) Năm 2008 học sinh, sinh viên ngoài công lập là3,440 triệu, chiếm tỷ lệ 15,06% (năm 2000 tỷ lệ này là 11,84%) Số liệu cụ thể theo(Biểu 1) dới đây:
Biểu 1: Quy mô học sinh, sinh viên các bậc học
TT GD ờng xuyên,
th-TT học tập CĐ
Các trờng trung cấp chuyên nghiệp
Các trờng trung cấp, sơ cấp nghề
Các trờng cao đẳng nghề
Các trờng Cao đẳng Các trờngĐại học
Trang 9Về tỷ lệ học sinh đi học ở các độ tuổi:
Tỷ lệ đi học chung (tỷ lệ giữa số học sinh của cấp học với dân số trong nhómtuổi của cấp học) và tỷ lệ đi học đúng độ tuổi các cấp học đều tăng dần từ năm 2000
đến 2007 Số liệu cụ thể theo Biểu 2 dới đây:
Biểu 2: Tỷ lệ đi học ở các độ tuổi theo cấp học
1 Tỷ lệ đi học chung
Trang 102000 còn 7,9% năm 2008 Số lợng phòng học và chất lợng phòng học ở mầm non vàphổ thông đợc thể hiện trong (Biểu 3) dới đây:
Biểu 3: Số phòng học và tỷ lệ kiên cố hoá trờng lớp
Trang 11đối với tiểu học và trung học cơ sở, thì số lợng phòng học cần bổ sung trong thờigian tới còn rất lớn.
Mạng lới các trờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đã phát triểnmạnh trong thời gian vừa qua Năm 2001 cả nớc có 252 trờng trung cấp chuyênnghiệp, 107 trờng cao đẳng và 116 trờng đại học Năm 2008 đã có 275 trờng trungcấp chuyên nghiệp, tăng 23 trờng (tăng 9,1%), 206 trờng cao đẳng, tăng 99 trờng(tăng 92,5%) và 163 trờng đại học, tăng 47 trờng (tăng 40,5%); có 72 trờng trung cấpchuyên nghiệp t thục (tăng 554% %) và 64 trờng cao đẳng, đại học t thục (tăng178%) so với năm 2001
Trang 12Mạng lới các cơ sở dạy nghề đợc phát triển trên toàn quốc, đa dạng về hìnhthức sở hữu và loại hình đào tạo Năm 2001 cả nớc có 175 trờng nghề và 150 trungtâm dạy nghề Đến năm 2008 cả nớc có 284 trờng nghề, tăng 62,3% (80 trờng cao
đẳng nghề, 204 trờng trung cấp nghề) và 684 trung tâm dạy nghề (tăng 356%).Ngoài ra còn có trên 1.000 cơ sở dạy nghề khác thuộc của các doanh nghiệp
5 Chất l ợng giáo dục
Đánh giá kết quả giáo dục đào tạo thông qua việc thực hiện các chỉ tiêu,nhiệm vụ của ngành theo Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, thựchiện các Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, về đổi mớichơng trình giáo dục phổ thông
Đến tháng 12 năm 2008 đã có 43/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục tiểuhọc đúng độ tuổi, 46/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập trung học cơ sở Đã hoàn thànhthay sách giáo khoa mới từ lớp 1 đến lớp 12
Từ năm 2006 thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ ớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, toànngành giáo dục đã triển khai cuộc vận động Hai không “Nói không với tiêu cực trongthi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Từ đây, trật tự, kỷ cơng trong toàn ngành
t-đợc củng cố, ý thức tự giác trong học tập của học sinh t-đợc nâng cao, toàn xã hộichăm lo thiết thực hơn cho giáo dục Bệnh thành tích đợc đẩy lùi đáng kể Mặc dù tỷ
lệ tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 (66,7%) thấp hơn đáng kể so với năm
2006 (94%), song chính từ thực tế này hầu hết các địa phơng đã chỉ đạo tập trunghơn, hiệu quả hơn cho giáo dục, chất lợng giáo dục thực tế đã đợc nâng lên Năm
2008, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông (lần 1) đạt 75,96%, tăng 9,24% so vớinăm 2007
Tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học giảm đáng kể qua các năm Số học sinh phổthông bỏ học ở học kỳ I năm học 2006-2007 là 148.082 em, tỷ lệ bỏ học là 0,9%; sốhọc sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 là 147.005 em, tỷ lệ bỏ học là 0,94%,
số học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2008-2009 là 86.269 em, tỷ lệ bỏ học là 0,56%
So sánh với học kỳ I năm học 2008-2009 với học kỳ I năm học 2007-2008 số họcsinh phổ thông bỏ học giảm 41%
Từ năm 2007, các trờng đại học, cao đẳng đã bắt đầu triển khai mạnh mẽ chủtrơng đào tạo theo nhu cầu xã hội, coi đó là một yêu cầu quan trọng để đánh giá chấtlợng đào tạo đồng thời là cơ chế để huy động nguồn lực xã hội tổng hợp để hiện đạihoá, mở rộng đào tạo trong điều kiện ngân sách cho đào tạo còn hạn chế Việc đánhgiá chất lợng đào tạo các đại học, cao đẳng theo chỉ đạo của Bộ đã đợc các trờng tíchcực triển khai Đến nay đã có 340 trờng đại học, cao đẳng (chiếm hơn 90% tổng sốtrờng) đã và đang thực hiện tự đánh giá chất lợng, 20 trờng đã hoàn thành đánh giángoài về chất lợng giáo dục
Các điều kiện bảo đảm chất lợng dạy nghề đã từng bớc đợc cải thiện: Đội ngũgiáo viên dạy nghề tăng về số lợng, nâng cao về chất lợng; đã ban hành 48 chơngtrình khung cao đẳng nghề và trung cấp nghề Tại nhiều trờng cao đẳng, trung cấpnghề chơng trình dạy nghề đã đợc đổi mới về nội dung và thiết bị đào tạo phù hợpvới kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến
Trang 13Khoảng 70% học sinh tìm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốtnghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%.
Năm 2005 tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc đã tốt nghiệp đại học, cao
đẳng có việc làm là 95,8%, số cha có việc làm là 4,2%
- Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia và thi học sinh giỏi quốc tế trong nhữngnăm qua đợc thống kê theo (Biểu 4) và (Biểu 5) dới đây:
Biểu 4: Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia
Số học sinh đoạt giải năm học 2005-2006
Số học sinh đoạt giải năm học 2006-2007
Số học sinh đoạt giải năm học 2007-2008
Năm học 2006-2007
Năm học 2007-2008
6 Tiếng Nga Số huy chơng/số dự thi 7/7
6 Tỷ lệ học sinh, sinh viên đ ợc miễn giảm học phí
Theo thống kê hàng năm, ớc tỷ lệ số học sinh các cấp học và trình độ đào tạo
đợc miễn, giảm học phí nh sau: Mầm non 28%; tiểu học 100%; trung học cơ sở,trung học phổ thông 28%; dạy nghề 15%; trung cấp chuyên nghiệp 23%; cao đẳng
và đại học 22,5 % Từ đó, ớc tính tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn, giảm học phí
nh Biểu 6:
Biểu 6: Tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn, giảm học phí
TT
Cấp học/trình độ đào tạo
Tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn,
giảm học phí Năm
Trang 14Do nền kinh tế của nớc ta trong nhiều năm qua phát triển với tốc độ cao (GDPtăng bình quân 7,5%-8%/năm), nên nhu cầu lao động có trình độ đại học, cao đẳngngày càng lớn, vì vậy cơ hội tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp cũng tăng lên.
Theo dữ liệu khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2001 (Biểu 7) cho thấy, nhữngnăm gần đây, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm tơng đối cao (ởnhóm ngành nông-lâm-thuỷ sản là 94,77%, nhóm kỹ thuật công nghệ là 93,46%,nhóm ngành kinh tế, luật 92,21% )
Biểu 7: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm và
lý do không có việc làm năm 2001
làm (%)
Không
có việc làm (%)
Số sinh viên tốt nghiệp không có việc làm chia
theo lý do (%)
Đã từng
đi làm
Đang tìm việc Vẫn cha đitìm việc Tiếp tục đi
Qua số liệu ở Biểu 7 cho thấy, nếu trừ đi số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao
đẳng còn tiếp tục đi học trong tổng số sinh viên tốt nghiệp cha có việc làm, thì tỷ lệcha có việc làm là thấp (ở nhóm ngành kỹ thuật công nghệ là khoảng 5,15%, nhómngành y dợc là 4,5%, chung các nhóm ngành là 7%)
Theo số liệu Thống kê Lao động việc làm ở Việt Nam năm 2005, lao động cótrình độ cao đẳng, đại học có việc làm chiếm tỷ lệ 95,8%, số cha có việc làm là4,19% (Năm 2005, trong tổng số 2.521.256 ngời trong độ tuổi lao động có trình độ
đại học, cao đẳng, thì số có việc làm là 2.415.458 ngời) Năm 2007, tỷ lệ lao động cótrình độ cao đẳng, đại học có việc làm đã tăng lên 96,65% và tỷ lệ cha có việc làmgiảm còn 3,35% (Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2007 của Tổng cục Thốngkê)
Hiện nay, các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc đang triển khai thực hiệnchủ trơng gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội và nhu cầu của doanhnghiệp, thì cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao là rất lớn đối với sinh viên sau khi tốtnghiệp
8 Những hạn chế, yếu kém của hệ thống giáo dục:
- Quản lý Nhà nớc về giáo dục tạo bị phân tán, không đảm bảo liên thông,
đầu t phân tán, hiệu quả còn hạn chế (giáo dục mầm non, phổ thông, trung cấpchuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và dạy nghề do 2 Bộ quản lý, cha xác định đợc t-
ơng quan về trình độ đào tạo giữa trung cấp nghề, cao đẳng nghề với trung cấpchuyên nghiệp, cao đẳng, đại học)
- Chất lợng giáo dục nói chung còn hạn chế, cha đáp ứng yêu cầu phát triểncủa đất nớc hiện nay Trong giáo dục phổ thông, cha đáp ứng đúng mức yêu cầu dạy
và học làm ngời Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế Đào tạo nghề nghiệp từ sơ
Trang 15cấp đến đại học và sau đại học cha đáp ứng tốt nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơquan nghiên cứu, dịch vụ và quản lý nhà nớc.
- Đội ngũ nhà giáo các cấp học còn thiếu và hạn chế về trình độ, đặc biệt ở
đào tạo nghề nghiệp (hiện nay thiếu hơn 20.000 giáo viên dạy nghề cho nhu cầu đếnnăm 2015 và 20.000 tiến sỹ cho nhu cầu đến năm 2020)
- Cơ chế tài chính giáo dục còn nhiều bất hợp lý, cha góp phần tạo động lựccho giáo dục và đào tạo tự phát triển nhanh với chất lợng ngày càng cao, đáp ứng nhucầu phát triển của đất nớc
Độ 0,3 năm, thấp hơn Thái Lan 1,8 năm, thấp hơn Nhật 4,1 năm, thấp hơn Đức và
Mỹ 5,1 năm, thấp hơn úc 9,5 năm
Biểu 8: Số năm đi học bình quân
Số năm đi học bình quân
(năm 2005) Nhóm nớc phát triển ( OECD)
Trang 16Theo số liệu Thống kê của Ngân hàng Thế giới, thì số sinh viên trên 1 vạn dân
ở các nớc phát triển và mới phát triển là rất khác nhau (Biểu 9), ví dụ năm 2005 ở úc
là 504 sinh viên/1vạn dân, Hàn Quốc là 674, Mỹ là 576, trong khi đó ở Anh là 380, ởPháp là 359, Nhật: 316, Thái Lan: 374, Chi Lê: 407, ấn Độ: 112, Indonesia: 162 Sovới các nớc mới phát triển và các nớc phát triển thì Việt Nam vẫn còn ở mức thấp:
179 sinh viên/1 vạn dân (năm 2006), nhng cao hơn ấn Độ và Indonesia
Biểu 9: Số sinh viên/10.000 dân năm 2005
Số sinh viên/10.000 dân So với Việt Nam ( lần ) Nhóm nớc phát triển
Trang 17Việt Nam* 179
Nguồn: www.worldbank.org/education/edstats/ * số liệu năm 2006
3 Dân số và GDP/1 ng ời dân theo đô la sức mua t ơng đ ơng
Năm 2006, GDP/ngời của Việt Nam theo sức mua tơng đơng là 2.363 USD ở nhómnớc phát triển, Mỹ là nớc có GDP/ngời cao nhất (gần 44 nghìn USD/năm), gấp 18lần Việt Nam Các nớc khác nh úc, Pháp, Đức, Nhật và Anh đều có GDP/ngời trên
30 nghìn USD, cao gấp từ 13-15 lần của Việt Nam, (Biểu 10)
Trong nhóm nớc mới phát triển, Chi Lê có GDP/ngời là 13.030 USD, cao gấp5,5 lần của Việt Nam, Thái Lan có GDP/ngời là 7.599 USD, cao gấp 3,2 lần của ViệtNam GDP/ngời của Việt Nam thấp hơn Indonesia và gần bằng ấn Độ
Biểu 10: Dân số và GDP/ngời theo đô la sức mua tơng đơng năm 2006
Dân số (ngời)
So với dân số Việt Nam
GDP/ngời (Đô la sức mua tơng đơng)
So với Việt Nam (lần)
Trang 18ớc trên thế giới và Việt Nam
Phân tích số liệu thống kê chi phí hàng năm cho giáo dục của các nớc trên thếgiới tính theo sức mua tơng đơng cho thấy: chi cho giáo dục bình quân 1 học sinh,sinh viên ở Mỹ là cao nhất (năm 2002/2003 là 12.023 USD/học sinh, sinh viên/năm),gấp hơn 16 lần Việt Nam (năm 2006 chi cho 1 học sinh, sinh viên ở Việt Nam là 723USD theo sức mua tơng đơng), ở Pháp là 7.807 USD (gấp hơn 11 lần Việt Nam), ởThái Lan là 3.170 USD, Malaysia là 3.031 USD (gấp hơn 4 lần Việt Nam), (Biểu 11)
Biểu 11: Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tơng đơng
Chi cho mỗi học sinh, sinh viên ( Đô la Mỹ theo sức mua tơng đơng) Nhóm nớc phát triển
Nhóm nớc mới
phát triển
Nguồn: http://www.uis.unesco.org/publications/wei 2006, 2007; UNESCOInstitute for Statististics
Trang 19Chi cho giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học) của 1 gia đình 4 ng ời,
có 2 con đi học (tính bằng Đô la Mỹ theo sức mua t ơng đ ơng)
Chi phí cho con đi học phổ thông ở các nớc phát triển chiếm từ 2,0% đến 10%thu nhập hộ gia đình, ở các nớc mới phát triển từ 1,9% đến 7,95% Bình quân của 10nớc đợc khảo sát (úc, Nhật, Hàn quốc, Mehico, Đức, Tiệp, Philipin, Indonesia, ấn
độ, Chi Lê) là 5,74%, tức là gần 6% Vì đây là mức chi cho giáo dục của hàng trămtriệu hộ dân (dân số của 10 nớc đợc khảo sát là hơn 2 tỷ ngời) mà họ đã chấp nhậntrả thực tế, nên ta coi đây là mức chi trả bình quân tối đa khả thi theo kinh nghiệmquốc tế, (Biểu 12)
Biểu 12: Chi cho giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học) của 1 gia đình 4
ngời, có 2 con đi học (tính bằng Đô la sức mua tơng đơng)
ST
Mức chi của hộ dân cho 1 học sinh
Thu nhập/
ngời
Chi ở trờng cho 2 con đi học/Thu nhập
hộ (4 ngời )
Chi cho 2 con đi học/Thu nhập hộ (4 ngời )
Trang 20chi phí của giáo dục mầm non, ngời dân đóng góp 20%, phản ánh sự bao cấp cao củanhà nớc đối với giáo dục mầm non Một số nớc phát triển có tỷ lệ chi nhà nớc cao
nh Anh, Pháp, Hungary (trên 90%); ngợc lại một số nớc có tỷ lệ chi của nhà nớc kháthấp nh Hàn Quốc (37,9%) và Nhật Bản (50%)
Tỷ lệ chi bình quân của Nhà nớc cho giáo dục mầm non ở nhóm 4 nớc mớiphát triển đợc khảo sát (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia) là 66%, ngời dân chi34% tổng chi phí cho giáo dục mầm non ở Malaysia, nhà nớc chi đến 92% tổng chiphí, nhng ở Indonesia nhà nớc chỉ chi có 5,3% tổng chi phí
Tỷ lệ chi của nhà nớc cho giáo dục mầm non ở Viêt Nam là 39%, gia đình
ng-ời học chi trả 61% Tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam đều thấphơn so với bình quân nhóm nớc phát triển và mới phát triển
Tỷ lệ chi bình quân của Nhà nớc cho giáo dục phổ thông và giáo dục nghềnghiệp ở các 8 phát triển (úc, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) là92% và 3 nớc mới phát triển (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia) là 72,7% phản ánh sự baocấp rất cao của nhà nớc đối với giáo dục phổ thông và nghề nghiệp Hầu hết các nớcphát triển đều có tỷ lệ chi của nhà nớc trên 80%, một số nớc nhà nớc chi trả trên 90%chi phí (nh Pháp, Hungary, Nhật, Mỹ) Việt Nam có tỷ lệ chi của nhà nớc là 87%,cao hơn bình quân của các nớc mới phát triển, (Biểu 13)
Biểu 13: Tỷ lệ chi của Nhà nớc và ngời dân cho giáo dục mầm non, phổ
thông và giáo dục nghề nghiệp năm 2004
Mầm non Phổ thông và giáo dục nghề nghiệp Nhà nớc
trả (%) Ngời học trả (%) Nhà nớc trả (%) Ngời học trả (%) Nhóm nớc phát triển (OECD)
Trang 21-Tỷ lệ bình quân của nhóm nớc mới phát triển 65,8 34,2 80,1 19,9
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007.
7 Tỷ lệ chi của Nhà n ớc và ng ời dân cho đại học và sau đại học
Tỷ lệ chi của nhà nớc và của ngời dân cho giáo dục đại học và sau đại học ở 8nớc phát triển là rất khác nhau, bình quân nhà nớc chi 75,7%, ngời dân chi trả 24,3%(năm 2004) Những nớc phát triển có tỷ lệ chi từ nhà nớc cao hơn tỷ lệ bình quân, đólà: Đức 86,4%, Pháp 83,9%, Hungary: 79% Những nớc phát triển có tỷ lệ chi từ nhànớc thấp hơn tỷ lệ bình quân là: Mỹ 35,4%, Hàn Quốc 21%, Nhật 41,2%, úc 47,2%,Anh 69,6%
ở 4 nớc mới phát triển đợc khảo sát (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia), tỷ
lệ chi bình quân chung của nhà nớc là 55,2%, ngời dân chi trả 44,8% Trong đó, một
số nớc có tỷ lệ chi từ nhà nớc cao hơn tỷ lệ bình quân là: ấn Độ 86,1%, Thái Lan67,5%, một số nớc có tỷ lệ chi từ nhà nớc thấp hơn tỷ lệ bình quân là Chi Lê 15,5%,Indonesia là 43,8%
ở Việt Nam, năm 2006, nhà nớc chi chiếm 63,3% tổng chi phí đào tạo đạihọc, phần ngời dân chi là 36,7% Tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo ở Việt Namtơng đơng với Thái Lan, cao hơn tỷ lệ bình quân nhóm nớc mới phát triển nhng thấphơn tỷ lệ bình quân nhóm nớc phát triển, (Biểu 14)
Biểu 14: Tỷ lệ chi của nhà nớc và ngời dân cho đại học và sau đại học
Nhà nớc trả
(%)
Ngời học trả (%)
Trang 228.Chi ngân sách Nhà n ớc cho giáo dục so với GDP
Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục và đào tạo ở 8 nớc phát triển (úc, Pháp,
Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) chiếm từ 3,6% đến 5,8% so với GDP,trong đó nớc có tỷ lệ cao nhất là Pháp (5,8%) và nớc có tỷ lệ thấp nhất là Nhật(3,6%), Anh và Mỹ đều có tỷ lệ là 5,3% GDP Tỷ lệ bình quân chi cho giáo giáo dục
đào tạo ở các nhóm nớc phát triển là 5,4% GDP
ở nhóm 7 nớc mới phát triển (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,Philippin, Jamaica), tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục khá khác biệt, từ 0,9%GDP ở Indonesia đến 6,2% GDP ở Malaysia Tỷ lệ bình quân của nhóm nớc này là3,9% GDP
Việt Nam có tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo tơng đối cao (5,6% GDP)
so với nhóm nớc phát triển và mới phát triển Việt Nam chỉ thấp hơn Pháp trongnhóm nớc phát triển và Malaysia trong nhóm nớc mới phát triển, (Biểu 15)
Biểu 15: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục
Nớc Năm tài chính Tỷ lệ chi cho giáodục đào tạo trong
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007
9 Tổng chi xã hội cho giáo dục
So sánh tổng chi của xã hội cho giáo dục (bao gồm chi từ ngân sách nhà nớc
và chi từ ngời dân) với GDP ở một số nớc cho thấy ở nhóm nớc phát triển Mỹ có tỷ
lệ chi xã hội cho giáo dục so với GDP là cao nhất (7,4% GDP), Nhật có tỷ lệ chi xãhội cho giáo dục so với GDP là thấp nhất (4,8% GDP), Hàn Quốc: 7,2% GDP, Pháp:6,1% GDP Một số nớc có tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc không cao nhng tỷ lệ tổng chixã hội cho giáo dục lại cao phản ánh tỷ lệ chi của ngời dân cho giáo dục khá cao ở
Trang 23những nớc này (ví dụ nh Hàn Quốc và Mỹ) Tỷ lệ tổng chi cho giáo dục/GDP bìnhquân ở nhóm các nớc phát triển là 5,7% và bình quân chi của t nhân cho giáo dục là0,3% GDP
Phân tích tơng tự cho thấy ở nhóm các nớc mới phát triển, Chi Lê có tỷ lệ chicho giáo dục là 6,4% GDP, Indonesia chỉ là 1,5% GDP, Chi Lê và Philippines có tỷ
lệ chi của ngời dân cho giáo dục khá cao, tơng ứng là 2,9% GDP và 1,9% GDP Tỷ lệbình quân nhóm các nớc mới phát triển chi cho giáo dục là 5,3% GDP, trong đó tỷ lệchi bình quân của ngời dân cho giáo dục là 1,4% GDP
Việt Nam có tỷ lệ tổng chi xã hội cho giáo dục trong GDP là 7,2% cao hơnbình quân các nớc phát triển (5,7%) và mới phát triển (5,3%) Tỷ lệ Nhà nớc chi chogiáo dục/GDP của Việt Nam là 5,6%, cao hơn bình quân của các nớc phát triển(5,4%) và các nớc mới phát triển (3,9%) Tỷ lệ chi của ngời dân cho giáo dục/GDP ởViệt Nam là 1,6%, cao hơn mức bình quân của các nớc mới phát triển (1,4%) và cácnớc phát triển (0,3%), nhng thấp hơn một số nớc nh Chi Lê (2,9%) và Philippin(1,9%)
Tổng hợp các so sánh Việt Nam với nhóm các nớc phát triển và mới phát triển
ở (Biểu 16)
Biểu 16: Đầu t cho giáo dục của Việt Nam
so với các nớc phát triển và mới phát triển
Mầm non Phổ thôngvà đào tạo
nghề nghiệp Đại học
Nhà nớc chi GDĐT/ GDP Dân chi GDĐT/ GDP
Tổng chi GDĐT /GDP
Hàn Quốc (21,0%)
Nhật (3,6%)
(62,9%) Hàn Quốc(20,5%) Hàn Quốc(79%) Hàn Quốc(2,6%)
(4,2%)
Hungary (5,3%)
Đức (13,6%)
Hungary (0,2%)
2.1 Nhà nớc chi bình quân 65,8% 72,7% 55,2% 3,9%
(92,4%) Indonesia(76,2%) (86,1%)ấn Độ Malaysia(6,2%)
(5,3%)
Chi Lê (68,9%)
Chi Lê (15,5%)
Indonesia (0,9%)
(94,7%) ( 31,1%)Chi Lê (84,5%)Chi Lê (2,9%)Chi Lê
(7,6%)
Indonesia (23,8%)
ấn Độ (13,9%)
Indonesia (0,6%)
Trang 24Đầu t cho giáo dục đào tạo hiện nay bao gồm các nguồn kinh phí sau: Ngânsách nhà nớc (bao gồm cả: công trái giáo dục, vay nợ, viện trợ); Các nguồn ngoàingân sách nhà nớc (Học phí, các nguồn thu dịch vụ khoa học công nghệ, đóng góphảo tâm của các cá nhân, tổ chức ); trong đó nguồn ngân sách nhà nớc là chủ yếu và
có ý nghĩa quyết định, (Sơ đồ 3 và Biểu 17)
Sơ đồ 3: Đầu t của nhà nớc và của dân cho giáo dục
Ngân sách nhà nớc
Xã hội hoá, thu
sự nghiệp, NCKH
Đầu t xây dựng CSVC
Chi thờng xuyên
Dạy nghề
Trung cấp chuyên nghiệp
Đại học Cao đẳng
Giáo dục Đào tạo khác
Đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT
Trang 25Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT 80,9% 82,6% 82,4% 81,0% 78,4% 76,2%
Trong đó
Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT 18,6% 16,5% 16,8% 18,2% 16,8% 18,2%
Tỷ trọng trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT 0,51% 0,85% 0,81% 0,80% 0,49% 0,53%
Tỷ trọng trong tổng chi xã hội cho GD-ĐT 8,2% 7,5% 7,3% 6,7% 6,0% 5,5%
4 Nguồn Công trái GD và xổ số kiến thiết 1.470 2.848 5.300 4.441 4.220 7.442
Tỷ trọng trong tổng chi xã hội cho GD-ĐT 6,3% 8,2% 10,1% 6,9% 5,3% 10,8%
5 Thu dịch vụ Khoa học Công nghệ 64,37 165,4 235,2 298,9 374 467
Tỷ trọng trong tổng chi xã hội cho GD-ĐT 0,28% 0,48% 0,45% 0,46% 0,47% 0,49%
6 Thu khác ( đóng góp tự nguyện, quyên tặng ở các trờng ) 157,9 231,6 343,5 438,4 525,6 630,7
Tỷ trọng trong tổng chi xã hội cho GD-ĐT 0,68% 0,67% 0,65% 0,68% 0,66% 0,67%
Nguồn số liệu Bộ Tài chính
Từ năm 2001 đến 2008, chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đều tăng hàngnăm, năm sau cao hơn năm trớc Tỷ trọng chi cho giáo dục trong GDP tăng từ 4,1%năm 2001 lên 5,6% năm 2008 Điều này thể hiện rõ sự quan tâm của nhà nớc đối vớigiáo dục, tuy nhiên GDP của nớc ta còn rất thấp trong khi cơ sở vật chất của ngànhcòn hết sức thiếu thốn, lạc hậu, đời sống của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dụccòn rất khó khăn nhng phải đảm bảo đáp ứng qui mô giáo dục tăng nhanh hàng
Trang 26năm với yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập Đây là mâu thuẫn rất lớn
mà ngành giáo dục đã và đang phải đối mặt
Nguồn NSNN đầu t cho giáo dục tăng từ 19.747 tỷ đồng năm 2001 lên 81.419
tỷ đồng năm 2008 (tăng 4,1 lần) Tỷ trọng chi của NSNN cho giáo dục trong GDPnăm 2001 là 4,1% (bằng 15,5% tổng chi ngân sách nhà nớc), năm 2006 là 5,6%(bằng 18,4% tổng chi ngân sách nhà nớc) Từ năm 2008, Chính phủ đã dành 20% chingân sách cho giáo dục, đạt tỷ lệ nh Quốc hội đã phê duyệt cho năm 2010 So sánhvới một số nớc trong khu vực và thế giới, thì tỷ trọng chi ngân sách nhà nớc cho giáodục của nớc ta vào thuộc vào nhóm các nớc có tỷ lệ chi cao Mức chi ngân sách chogiáo dục năm 2002-2005 của Cu Ba là 9,8% GDP, của Thụy Điển là 7,4% GDP, củaPhần Lan là 6,5% GDP; năm 2000-2001 của Malaixia là 6,2% GDP; của Thái Lan là5,5%; của Brunei là 4,8%; Trung Quốc 5,29% (năm 2002); Pháp 5,7% (năm 2004),Hoa Kỳ 5,1% (năm 2003), (Biểu 15) Tuy nhiên do GDP đầu ngời của nớc ta còn rấtthấp nên chi của giáo dục cho 1 học sinh, sinh viên tính theo sức mua tơng đơng của
đồng đô la Mỹ ở Việt Nam còn rất thấp (Biểu 11) Cụ thể, giá trị tuyệt đối (theo sứcmua tơng đơng của đồng đô la Mỹ) chi cho giáo dục bình quân 1 học sinh, sinh viên
ở Việt Nam năm 2006 cha bằng 1/4 của Thái Lan (năm 2003), bằng 1/8 của HànQuốc (năm 2003), bằng 1/11 của Nhật (năm 2002), bằng 1/10 của Đức (năm 2003)
và chỉ gần bằng 1/16 của Mỹ (năm 2002), (Biểu 11)
1.1 Chi thờng xuyên cho giáo dục
a) Nguyên tắc và định mức phân bổ kinh phí chi thờng xuyên
a.1) Đối với giáo dục các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng:
Việc tính toán, phân bổ chi ngân sách giáo dục cho các tỉnh, thành phố do BộTài chính chủ trì với sự phối hợp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu t
và các Sở Tài chính địa phơng Định mức phân bổ ngân sách giáo dục giai đoạn2004-2006 đợc thực hiện theo Quyết định số 139/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 củaThủ tớng Chính phủ Từ năm 2007, định mức và nguyên tắc phân bổ dự toán chi th -ờng xuyên cho giáo dục đợc thực hiện theo Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày29/6/2006 của Thủ tớng Chính phủ, về cơ bản vẫn giữ nguyên tắc nh Quyết định 139,chỉ khác về định mức chi cụ thể nh sau:
- Định mức phân bổ dự toán chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ơng dựa theo dân số trong độ tuổi đến trờng từ 1 đến 18 tuổi,
có phân biệt 4 vùng, nh sau: Đô thị: 565.400 đồng/ngời dân/năm; Đồng bằng:664.000đồng/ngời dân/năm; Miền núi-vùng đồng bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu:817.200đồng/ngờidân/năm; Vùng cao-hải đảo: 1.144.000đồng/ngời dân/năm Cơ cấu chi
Trang 27là: chi lơng, các khoản có tính chất lơng, bảo hiểm tối đa 80%, chi ngoài lơng tối thiểu20%.
- Định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cho sự nghiệp đào tạo (bao gồm cả
đào tạo nghề) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng dựa theo dân số (có phân biệt
4 vùng nh trên): Mức thấp nhất là 21.330đồng/ngời dân/năm và cao nhất là 42.700
đồng/ngời dân/năm Các trờng đại học công lập do địa phơng quản lý do ngân sách
địa phơng đảm bảo theo phân cấp của Luật Ngân sách nhà nớc; đợc ngân sách trung
ơng hỗ trợ bằng 30% mức dự toán chi năm 2006
a.2) Đối với chi thờng xuyên cho đào tạo thuộc các bộ, ngành:
Mức kinh phí ngân sách cấp chi thờng xuyên cho các cơ sở đào tạo thuộc các
bộ ngành trung ơng đợc giao ổn định và hàng năm đợc tăng một tỷ lệ nhất định(Thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tàichính đối với đơn vị sự nghiệp công lập) Cha có qui định cụ thể về định mức hỗ trợcho các Trờng đại học ngoài công lập
Việc phân bổ kinh phí đào tạo này do Bộ Tài chính trực tiếp thảo luận với các
bộ, ngành (không có sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo), do đó Bộ Giáo dục và
Đào tạo cũng không nắm đợc định mức phân bổ và cũng cha có cơ chế Bộ Giáo dục
và Đào tạo giám sát chi tiêu đối với các trờng của các bộ, ngành khác
Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách và quyết địnhgiao dự toán thu chi ngân sách cho các tr ờng và các đơn vị trực thuộc Bộ Mứcphân bổ căn cứ vào qui mô học sinh, giáo viên, ngành nghề đào tạo đồng thời căn
cứ vào nguồn thu của trờng để xác định tỷ lệ cấp phát ngân sách Bộ Giáo dục và
Đào tạo trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành, kiểm tra và thẩm định phê duyệtquyết toán hàng năm đối với nguồn kinh phí này, báo cáo Bộ Tài chính và các cơquan có liên quan
Sơ đồ 4: Sơ đồ phân bổ NSNN cho giáo dục hiện nay
Chính Phủ
Trang 28b) Tình hình thực hiện kinh phí chi thờng xuyên
Chi thờng xuyên cho giáo dục đợc bố trí tăng hàng năm, mức tăng bình quân
là 23%, cao hơn mức tăng của ngân sách nhà nớc Giai đoạn 2001-2006, chi thờngxuyên chiếm tỷ trọng từ 81% đến 83%, năm 2007 chiếm tỷ trọng 78,4% và năm
2008 là 76,2% trong tổng chi NSNN cho giáo dục, cụ thể nh sau:
Biểu 18: Chi thờng xuyên từ ngân sách cho giáo dục
A Tổng chi từ NSNN cho GD-ĐT 19.747 28.951 42.943 54.798 69.802 81.419
B Trong đó: Chi thờng xuyên (1+2+3+4) 15.981 23.917 35.369 44.359 54.713 62.010
Tỷ trọng trong chi NSNN cho GD-ĐT 80,9% 82,6% 82,4% 81,0% 78,4% 76,2%
Trờng trực thuộc
Trờng trực thuộc
Sở ngành khác
Trờng trực thuộc
Kinh phí cơ
quan phòng GD-ĐT
Trờng thuộc huyện quản lý (MN, TH, THCS, GDTX … )
Trang 291 Chi thực hiện các dự án ODA 4.260 4.340 4.640 1.200 2.200 2.300
Tỷ trọng trong chi NSNN cho GD-ĐT 21,6% 15,0% 10,8% 2,2% 3,1% 2,8%
Tỷ trọng trong chi NSNN choGD-ĐT 3,5% 3,4% 4,1% 5,4% 4,8% 4,3%
3 Lơng và các khoản chi có tính chất lơng (*) 10.100 16.498 25.068 34.833 42.949 48.677
(**) Chi thờng xuyên bao gồm lơng, các khoản chi có tính chất lơng và chi nghiệp vụ giảng dạy, học tập…
Kinh phí thực hiện các dự án ODA và thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc giagiáo dục đợc Bộ Tài chính cân đối chung trong chi thờng xuyên cho giáo dục hàngnăm Tuy nhiên, kinh phí này đợc thực hiện theo những nội dung, hoạt động cụ thể
đã qui định trong văn kiện của chơng trình, dự án (Trong đó không có nội dung chi
l-ơng và các khoản có tính chất ll-ơng cho cán bộ, giáo viên) Nh vậy, ngoài kinh phíthực hiện các dự án ODA và Chơng trình mục tiêu quốc gia, phần chi thờng xuyêncòn lại chủ yếu dùng để thanh toán tiền lơng, phụ cấp lơng, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, học bổng cho học sinh, sinh viên (chiếm từ 86,6% đến 91,6%), kinh phíchi hoạt động nghiệp vụ, phục vụ cho giảng dạy học tập chỉ chiếm từ 8,4% đến13,4% Theo kết quả nghiên cứu chi tiêu tài chính của ngành, thì để đáp ứng yêu cầutối thiểu, nhằm đạt mức chất lợng trung bình, thì tỷ trọng chi cho lơng và các khoản
có tính chất lơng phải đạt 70%, các khoản chi nghiệp vụ, phục vụ giảng dạy học tậpchiếm khoảng 30% chi thờng xuyên đối với giáo dục phổ thông, nghĩa là tỷ trọng chithanh toán cá nhân tối đa là 70% tổng chi thờng xuyên, tối thiểu 30% còn lại chi chohoạt động nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa Tỷ lệ này đối với khối đào tạo phải là50%-50% Nh vậy, mặc dù rất cố gắng, nhng những năm qua ngân sách cho ngànhcũng dành phần lớn để chi cho thanh toán cá nhân, thực hiện cải cách tiền lơng, chế
Trang 30độ phụ cấp u đãi giáo viên, chế độ học bổng Do phần chi khác còn lại rất ít, không
đủ để mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học, sửa chữa trờng, lớp nên tình trạng “họcchay”, “dạy chay” diễn ra phổ biến, cơ sở vật chất trờng học xuống cấp nghiêm trọng
và kéo dài, nhất là ở miền núi, vùng dân tộc và vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặcbiệt khó khăn
1.2 Chi thực hiện các dự án ODA
Nguồn vốn ODA đóng góp vai trò quan trọng trong đầu t cho giáo dục, baogồm viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế và các dự án vay nợ với điềukiện u đãi Các dự án viện trợ thờng có giá trị nhỏ, các nhà tài trợ thờng hỗ trợ trựctiếp cho những trờng học cụ thể (nh: 1 phòng thí nghiệm, máy móc thiết bị, sách vàtài liệu, học bổng ) Các dự án vay nợ (bắt đầu triển khai đầu tiên từ năm 1994) chủyếu là những dự án vay của WB và ADB Việc điều hành và quản lý các dự án vốnvay hoàn toàn căn cứ vào Hiệp định đã đợc Chính phủ ký kết với các nhà tài trợ Cáckhoản giải ngân phải tuân thủ theo các hoạt động đã qui định trong văn kiện dự án,
có sự giám sát thờng xuyên của các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài trợ, đồngthời hàng năm các dự án đều thực hiện kiểm toán độc lập theo đúng qui định củaChính phủ
Thời gian qua, khối lợng vốn ODA chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổngnguồn kinh phí dành cho giáo dục và đào tạo (bình quân hàng năm vốn ODA chiếmkhoảng 7,5% - 8% ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo) Các dự án thực hiệntrong ngành giáo dục và đào tạo đã hỗ trợ tăng cờng cơ sở vật chất trờng lớp học;mua sắm bổ sung trang thiết bị đồ dùng dạy học; hỗ trợ bồi dỡng giáo viên, góp phần
đổi mới nội dung phơng pháp giảng dạy, tăng cờng năng lực cho giáo viên và cán bộquản lý giáo dục của những tỉnh, những trờng tham gia dự án
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện 08 dự án vốn vay ODAcho các cấp học từ tiểu học đến đại học với tổng mức đầu t là 685,345 triệu USD Trong
đó: Vốn vay u đãi 460,997 triệu USD; Vốn viện trợ không hoàn lại 76,785 triệu USD vàvốn đối ứng 147,563 triệu USD Cụ thể đợc tổng hợp ở (Biểu 19)
Biểu 19: Danh mục cỏc dự ỏn vốn vay ODA của Bộ Giỏo dục và Đào tạo
Trang 31Vốn đối ứng Vốn vay Việntrợ
1 Dự ỏn Phỏt triển giỏo viờn Tiểu học
2
Dự ỏn Giỏo dục tiểu học cho trẻ em
cú hoàn cảnh khú khăn (vay vốn
3 Dự ỏn Đào tạo giỏo viờn Trung học
4 Dự ỏn Phỏt triển giỏo dục Trung học
5 Dự ỏn Phỏt triển giỏo dục Trung học
6
Dự ỏn Phỏt triển giỏo viờn Trung học
phổ thụng và Trung cấp chuyờn
7 Dự ỏn Giỏo dục Đại học (vốn vay
8
Dự ỏn Hỗ trợ và Phỏt triển đào tạo
Đại học và Sau đại học về Cụng nghệ
Thụng tin và Truyền thụng (vốn vay
JBIC)
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính
Mục tiêu của các dự án thuộc ngành giáo dục thờng là đa mục tiêu, bao gồmphần mềm (xây dựng chơng trình giảng dạy, đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũgiáo viên, cán bộ quản lý, xây dựng chính sách và thể chế) và phần cứng (xây dựngtrờng học, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và học tập)
Trong 8 dự án trên:
- Số dự án đã kết thúc đến 31/12/ 2008: Có 3 dự án đều là các dự án đã đợc triểnkhai từ trớc năm 2002 Tổng vốn của 3 dự án này là 174,850 triệu USD
- Số dự án đang triển khai thực hiện: Có 5 dự án, tổng vốn đầu t là 510,495 triệu USD.Ngoài ra, hiện có 02 dự án vốn vay mới đợc triển khai đầu năm 2009 (Dự ánGiáo dục Đại học 2 và Dự án Phát triển Trung học cơ sở vùng khó khăn nhất)
Theo Luật Ngõn sỏch nhà nước, nguồn vốn ODA là một nguồn thu của ngõnsỏch nhà nước, do đú việc sử dụng nguồn vốn ODA vừa phải tuõn thủ cỏc qui địnhcủa cỏc nhà tài trợ đồng thời phải tuõn theo cỏc quy định chung của Nhà nước ViệtNam trong quản lý, sử dụng, kiểm tra kiểm soỏt Việc quản lý, điều hành cỏc dự
ỏn vay ODA tại Bộ Giỏo dục và Đào tạo thời gian qua được thực hiện khỏ tốt, thụngqua cơ chế phối hợp giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc cơ quan tổng hợp của nhànước, giữa cỏc Vụ bậc học và cỏc Vụ tổng hợp của Bộ với cỏc Ban quản lý dự ỏn.Tuy vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện cũn gặp nhiều vướng mắc, dễ chồng chộo khụng
rừ ràng về chức năng nhiệm vụ giữa cơ quan chủ quản và cỏc ban quản lý dự ỏn,việc phõn cấp thực hiện dự ỏn cũn nhiều hạn chế
1.3 Chi thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục
Trang 32Thực hiện Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 4/5/2001 và Quyết định số26/2003/QĐ-TTg ngày 17/02/2003 của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạothực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo (CTMTQG GD&ĐT)giai đoạn 2001- 2005 với 7 dự án Số kinh phí đợc cấp hàng năm nh ở (Biểu 20).
Mục tiêu của Chơng trình mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2005 là:
- Thực hiện Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong cả nớc vào năm 2010,trong đó đến năm 2005 hoàn thành ở 30 tỉnh, thành phố
- Đổi mới chơng trình nội dung sách giáo khoa
- Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng số lao động trong độ tuổi qui
định vào năm 2010, trong đó đạt 30% vào năm 2005; điều chỉnh cơ cấu đào tạo nhânlực về bậc đào tạo, ngành nghề và lãnh thổ phù hợp với nhu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc; đẩy mạnh đào tạo cán bộ tin học và đa tin học vào nhà trờng
Nội dung của Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo:
Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo thực hiện thông qua 7 dự
án sau đây: (1) Củng cố và phát huy kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mùchữ, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; (2) Đổi mới chơng trình và nộidung sách giáo khoa; (3) Đào tạo cán bộ tin học và đa tin học vào nhà trờng, đẩymạnh dạy ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân; (4) Đào tạo và bồi dỡng giáoviên, tăng còng cơ sở vật chất các trờng s phạm; (5) Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùngdân tộc ít ngời và vùng có nhiều khó khăn; (6) Tăng cờng cơ sở vật chất các trờnghọc, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp; xây dựng một số trờng đại học,trung học chuyên nghiệp trọng điểm; (7) Tăng cờng năng lực đào tạo nghề (do BộLao động, Thơng binh và Xã hội trực tiếp quản lý và điều hành)
Kinh phí thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo:
Kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đợc cấp phát theophơng thức bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ơng, chiếm từ 3,5%-5,6% chi th-ờng xuyên hàng năm (Biểu 17)
Chi Chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2006 để thực hiện 7 dự ántheo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ với tổng kinh phí là 8.587,7 tỷ đồng, trong
đó dự án tăng cờng năng lực đào tạo nghề đợc bố trí kinh phí tăng đáng kể, chiếm20% (3.070 tỷ đồng) kinh phí chơng trình mục tiêu giáo dục Các dự án đợc thựchiện chủ yếu tại các địa phơng, chiếm bình quân 79,8% trong kinh phí hàng năm củaChơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo (Biểu 20)
Biểu 20: Chi chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo
Đơn vị:Tỷ đồngT
T Các Dự án CTMTQG
GD&ĐT 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Tổng số Tỷ lệ (%)
Tổng cộng kinh phí
Trang 331 Xoá mù chữ, phổ cập GD tiểu học, thực hiện PC GD THCS 15 40 55 150 170 150 665 4
4 Bồi dỡng giáo viên, tăng cờng CSVC hệ thống trờng s phạm 125 100 120 275 400 80 1.385 10
5 Hỗ trợ GD miền núi, vùng dân tộc ít ngời, vùng có nhiều khó khăn 130 105 150 330 500 540 2.011 11
Trong đó :
1 Chi cho các trờng thuộc TW q/lý 272,9 259,3 340 453,3 549,3 677,9 3.125,8
Tỷ lệ chi ở TW trong tổng chi
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính.
Cơ chế quản lý và điều hành Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đàotạo thực hiện theo Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tớngChính phủ và Thông t liên tịch số 01/2003/TTLT/BKH-BTC ngày 6/01/2003 của Bộ
Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính
Căn cứ vào tổng mức kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đàotạo đợc giao hàng năm và mức độ u tiên đối với các dự án, Bộ Giáo dục và Đào tạochủ trì phân bổ kinh phí cho từng dự án Tuy nhiên trong Quyết định giao dự toánthu chi ngân sách cho các địa phơng hàng năm, Bộ Tài chính chỉ giao tổng kinhphí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo Việc phân bổ, bố trí kinh phícho từng dự án do Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố quyết
định theo cơ chế phân cấp của mỗi tỉnh, thành phố Với cách làm này Bộ Giáo dục và
Trang 34Đào tạo không kiểm soát việc phân bổ của các địa phơng và nh vậy khó có thể thựchiện đợc đầy đủ các mục tiêu định hớng của ngành
Đánh giá kết quả thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo:
Kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đã hỗ trợ ngànhthực hiện tốt những nhiệm vụ trọng tâm theo đúng tiến độ, đặc biệt là thực hiện Nghịquyết 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết41/2000/QH10 của Quốc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Gópphần tăng cờng đáng kể cơ sở vật chất trờng học từ Trung ơng tới các địa phơng, đặcbiệt là chống xuống cấp, xây dựng mới phòng học, phòng thí nghiệm, ký túc xá họcsinh và các công trình phụ trợ; Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần
đổi mới phơng pháp giáo dục; Hỗ trợ tích cực cho công tác bồi dỡng chuẩn hoá giáoviên; bồi dỡng thờng xuyên và bồi dỡng theo chu kỳ giáo viên phổ thông, giáo viênmầm non với các hình thức khác nhau để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
và nhận thức chính trị t tởng; Kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và
đào tạo hỗ trợ từ ngân sách Trung ơng đã tạo động lực huy động thêm các nguồn lựccủa địa phơng để xây dựng cơ sở vật chất trờng học, góp phần thúc đẩy công tác xãhội hoá giáo dục, đợc các cơ sở giáo dục và nhân dân đồng tình ủng hộ
Dự án đổi mới chơng trình và nội dung sách giáo khoa là một trong những dự
án trọng tâm của giai đoạn này, nhằm thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốchội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Dự án đợc ngân sách cấp 3.882,7 tỷ
đồng, chiếm 25% tổng kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo,
đây là dự án đợc cấp với số kinh phí lớn trong số các dự án thuộc Chơng trình mụctiêu quốc gia giáo dục và đào tạo Trong đó: Bộ Tài chính cấp trực tiếp cho các địaphơng là 3.610,9 tỷ đồng (chiếm 93% tổng kinh phí dự án), các địa phơng đã chimua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học là 3.213,7 tỷ đồng (chiếm 89%), phần còn lại đểchi bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên và mua sách giáo khoa cho học sinh nghèo, họcsinh có hoàn cảnh khó khăn Kinh phí chi tại Trung ơng là 271,8 tỷ đồng, với các nộidung: Tổ chức biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu hớngdẫn cho mầm non, phổ thông, in ấn và phát hành sách cho các trờng dạy thí điểm;
Tổ chức bồi dỡng giáo viên cốt cán các tỉnh, thành phố; Nghiên cứu, sản xuất mẫu
đồ dùng dạy học phục vụ chơng trình và sách giáo khoa mới
Kinh phí của dự án đã đợc sử dụng đúng mục đích, đạt đợc mục tiêu và tiến độ
đề ra, việc thay sách đợc thực hiện theo hình thức “cuốn chiếu” (từ năm học 2003: thay sách lớp 1, lớp 6; năm học 2007-2008 thay sách lớp 11 và năm học 2008-
2002-2009 thay sách lớp 12, hoàn thành chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông)
Dự án tăng cờng cơ sở vật chất trờng học đợc ngân sách trung ơng cấp 3.888
tỷ đồng (chiếm 25,3% tổng kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đàotạo) Kinh phí của dự án đợc chi chủ yếu để mua sắm bổ sung thiết bị, đồ dùng dạyhọc, cải tạo, sửa chữa, chống xuống cấp các cơ sở giáo dục đào tạo từ trung ơng tới
địa phơng Kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo cùng với vốn
đầu t xây dựng cơ bản tập trung và các nguồn vốn khác đã góp phần tăng c ờng đáng
kể cơ sở vật chất trờng học từ Trung ơng tới các địa phơng, đặc biệt là chống xuốngcấp, xây dựng mới phòng học, phòng thí nghiệm, ký túc xá học sinh và các công
Trang 35trình phụ trợ; Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần đổi mới phơngpháp giáo dục
Kinh phí Chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo còn hạn hẹp sovới nhu cầu rất lớn của ngành, nhng các cơ sở giáo dục đào tạo đã sử dụng đúng mụctiêu, đúng đối tợng, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t đảm bảo chất lợng
1.4 Chi đầu t xây dựng cơ bản
Các nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc phân bổ theo sơ đồ sau đây:
Tuỳ theo cơ chế phân cấp của từng địa phơng mà Sở Giáo dục và Đào tạo đợctham gia với mức độ khác nhau vào quá trình lập kế hoạch, phân bổ kinh phí, điềuhành thực hiện vốn đầu t trên địa bàn
Từ năm 2007: Nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu t phát triển
bằng nguồn ngân sách nhà nớc thực hiện theo Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày12/9/2006 Nguyên tắc chung là:
- Trên cơ sở tổng mức vốn đợc Quốc hội phê duyệt, Thủ tớng Chính phủ giaocác bộ, ngành phân bổ vốn cho các công trình, dự án cụ thể Việc phân bổ phải đảmbảo thực hiện đúng theo qui định của Luật Ngân sách nhà nớc, bố trí vốn phải tậptrung, bảo đảm hiệu quả đầu t Đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng trongphân bổ vốn đầu t
Đào tạo Trung ơng
Đầu t cho các cơ sở Giáo dục
Đào tạo các tỉnh, thành phố
Xây dựng phòng học, phòng chức năng, nhà hiệu bộ, phòng làm việc cho
giáo s
Xây dựng th viện, phòng thí nghiệm
hiện đại
Xây dựng ký túc xá cho sinh viên
Xây dựng trờng đại học đẳng cấp
Trang 36- Đối với chi đầu t phát triển trong cân đối của các địa phơng: đợc phân bổtrên cơ sở tính điểm theo các tiêu chí về dân số; về trình độ phát triển; về diện tích tựnhiên; về số đơn vị hành chính và các tiêu chí bổ sung khác
Trừ những dự án đầu t đợc bố trí vốn từ ngân sách Trung ơng theo phơng thức
bổ sung có mục tiêu, các dự án còn lại (trong đó có dự án của ngành giáo dục) chủyếu đợc bố trí trong vốn đợc cân đối tại địa phơng
Với phơng thức phân bổ vốn nh trên, các địa phơng phải chủ động nguồn thu
và bố trí ngân sách cho các nhiệm vụ chi trên địa bàn Trong thực tế, việc bố trí vốn
đầu t trên địa bàn tỉnh, thành phố phụ thuộc trực tiếp vào khả năng thu của mỗi địaphơng Bộ Giáo dục và Đào tạo không có thông tin chính thức về tổng vốn đầu t chocác cơ sở giáo dục đào tạo tại địa phơng, do đó cũng không tổng hợp đợc chính xáctổng chi đầu t XDCB của toàn ngành giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũngcha có qui định kiểm tra, giám sát chi tiêu vốn đầu t tại các các địa phơng, đồng thờicác địa phơng cũng cha có cơ chế báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp vốn
đầu t theo lĩnh vực quản lý
b) Tình hình thực hiện vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc
Vốn đầu t xây dựng cơ bản của giáo dục đợc ngân sách nhà nớc bố trí tănghàng năm Từ năm 2001 đến năm 2006, vốn đầu t đã tăng 2,73 lần, năm 2008 tăng1,9 lần so với năm 2006 Có thể nói chi đầu t xây dựng cơ bản đã tăng đáng kể hàngnăm, tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo Vốn đầu
t xây dựng cơ bản tập trung đợc ngân sách nhà nớc giao hàng năm chiếm từ 16,5%(năm 2003) đến 23,1% (năm 2008) tổng chi NSNN cho giáo dục, trong đó phần chi
đầu t xây dựng cơ bản ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chiếm bình quân62%, phần còn lại 38% để chi đầu t cho khối các trờng đại học, cao đẳng, trung cấpchuyên nghiệp, dạy nghề trực thuộc các bộ, ngành, cơ quan trung ơng Mức vốn đầu
t xây dựng cơ bản tập trung đợc NSNN bố trí cho các trờng và các đơn vị trực thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo bình quân là 7,6% tổng vốn đầu t toàn ngành (bao gồm cảvốn đối ứng thực hiện các dự án ODA) Vốn đầu t đợc bố trí qua các năm đợc tổnghợp ở (Biểu 21)
1 Chi đầu t tại địa phơng 2.190 2.889 4.496 5.880 9.359 12.944
Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
2 Chi đầu t tại trung ơng 1.475 1.900 2.730 4.120 5.225 5.900
Trang 37Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
1.125
Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính.
Với kinh phí xây dựng cơ bản tập trung hàng năm, cùng với chơng trình mụctiêu quốc gia và kinh phí của các dự án ODA, cơ sở vật chất kỹ thuật, trờng lớp, thiết
bị dạy học không ngừng đợc củng cố tăng cờng và có nhiều chuyển biến tốt Đặc biệt
là ngành giáo dục đã chỉ đạo thực hiện tốt Chơng trình kiên cố hoá trờng lớp họcbằng nguồn công trái giáo dục Trong 4 năm, từ năm 2002 đến 2006, với khoảng9.000 tỷ đồng công trái giáo dục, các tỉnh đã xây mới đợc hơn 60.000 phòng họcthực hiện kiên cố hoá trờng, lớp học, xoá phòng học 3 ca và phòng học tranh tre, nứalá Tuy vậy cha đáp ứng đợc nhu cầu rất lớn của ngành giáo dục đào tạo với gần33.000 trờng học công lập các cấp trên toàn quốc, cơ sở vật chất trờng lớp học củangành giáo dục đào tạo vẫn còn hết sức khó khăn khi thực hiện yêu cầu của nhữngnăm tới: học 2 buổi/ngày đối với khối tiểu học, trung học cơ sở; tăng cờng trang thiết
bị để đổi mới nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập; từng bớc chuẩn hoá, hiện
đại hoá trờng lớp học
Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày01/02/2008 phê duyệt Đề án kiên cố hóa trờng, lớp học và nhà công vụ cho giáo viêngiai đoạn 2008-2012, với tổng kinh phí của Đề án là 25.200 tỷ đồng, trong đó: Ngânsách Trung ơng huy động từ trái phiếu Chính phủ hỗ trợ các địa phơng khoảng16.200 tỷ đồng; Ngân sách hàng năm của các địa phơng khoảng 7.000 tỷ đồng; Huy
động đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm khoảng2.000 tỷ đồng Kết quả thực hiện của Đề án là: Đầu t xây dựng thêm khoảng 1.200phòng học để xóa phòng học 3 ca và xây dựng thêm 140.100 phòng để xóa phònghọc tạm thời các loại; Dự kiến xây dựng khoảng 1,6 triệu m2 nhà công vụ cho giáoviên ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, miền núi, Tây nguyên,vùng đồng bào dân tộc
1.5 Chi nghiên cứu khoa học
Trong giai đoạn 2001-2008, hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng đạihọc, cao đẳng, các viện và các trung tâm nghiên cứu bám sát các nhiệm vụ phát triểngiáo dục- đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc “ Các trờng đại học phải làtrung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và
đời sống” Bằng các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 38- Thực hiện các đề tài, dự án thuộc các chơng trình khoa học công nghệ và cácchơng trình khoa học xã hội và nhân văn cấp Nhà nớc, các đề tài, dự án sản xuất thửnghiệm độc lập cấp Nhà nớc Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và côngnghệ phục vụ phát triển giáo dục- đào tạo, phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, chútrọng các ứng dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, bảo vệ sứckhoả cộng đồng và phòng chống thiên tai.
- Nghiên cứu những vấn đề khoa học giáo dục và quản lý giáo dục: đổi mớichơng trình nội dung, phơng pháp giáo dục và đào tạo; đổi mới công tác chỉ đạo,quản lý giáo dục đào tạo Gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo, sản xuất kinhdoanh, liên kết giữa các trờng đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp
- Đầu t tăng cờng năng lực nghiên cứu cho hoạt động khoa học và công nghệtrong các trờng đại học, cao đẳng, tập trung vào một số trờng trọng điểm
Nguồn kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ của các trờng đạihọc, cao đẳng bao gồm: Ngân sách Nhà nớc, kinh phí từ các dự án song phơng và đaphơng với nớc ngoài, kinh phí từ các nguồn tự thu của các nhà trờng, kinh phí củacác doanh nghiệp Đợc bố trí qua các năm đợc tổng hợp ở ( Biểu 22 )
Biểu 22: Chi nghiên cứu khoa học
Trang 391- Nguồn khác, tự thu của nhà
2- Hợp đồng chuyển giao
Tổng cộng 166.043 410.901 583.938 738.911 879.300 1.032.000 4.566.492
Nguồn: Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ đạt đợc trong giai
đoạn 2001- 2006:
Các trờng đại học khối kỹ thuật công nghệ, các trờng khối nông-lâm-ng đãthực hiện hơn 12.000 hợp đồng kinh tế và chuyển giao công nghệ đạt doanh thu trên1.500 tỷ đồng Có hơn 950 công trình đợc công bố trên các tạp chí quốc tế, trên5.000 công trình khoa học đăng trên tạp chí trong nớc Thông qua nghiên cứu khoahọc giảng viên và học viên cao học, nghiên cứu sinh có cơ hội tiếp cận với các côngnghệ mới, các phòng thí nghiệm tiên tiến Đối với khối các trờng s phạm bớc đầu đãchú ý gắn nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của nhà trờng với đào tạo phục vụ cho nhucầu của ngành và sự phát triển đời sống xã hội Đối với địa phơng, các đề tài nghiêncứu khoa học kinh tế đã có những đóng góp quan trọng vào vào sự phát triển kinh tếxã hội của địa phơng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớngtăng giá trị sử dụng đất đai và đề xuất nhiều mô hình sản xuất kết hợp nông-lâm-ng
có hiệu quả Tuy nhiên còn một số hạn chế sau đây:
Nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong các trờng đại học và cao đẳng mộtmặt còn hạn chế về số lợng và chất lợng, mặt khác phân bổ không đồng đều giữa cáctrờng và các khu vực Nguồn tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học của cáctrờng đại học, cao đẳng tuy đã có tăng hàng năm nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầunghiên cứu khoa học Việc phân bổ và sử dụng cha đợc hiệu quả, vẫn còn mang tínhbình quân và dàn trải Cơ sở vật chất đầu t từ nguồn kinh phí khoa học công nghệ cha
đáp ứng đợc nhu cầu của các trờng, trong khi đó ở một số đơn vị hiệu quả sử dụngcác cơ sở vật chất còn hạn chế
1.6 Chi nộp thuế cho Nhà nớc
Việc chi nộp thuế cho nhà nớc đợc áp dụng cho các đơn vị cung ứng dịch vụthuộc lĩnh vực xã hội hoá, có thu nhập từ các hoạt động xã hội hoá Trong thực tếnhững năm vừa qua những hoạt động này chủ yếu đợc thực hiện thông qua công tácnghiên cứu khoa học theo hợp đồng với các địa phơng và doanh nghiệp để thực hiệnchuyển giao, ứng dụng các kết quả công nghệ mới đã đợc nghiên cứu để đa vào ứngdụng trong sản xuất Thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, sản xuất kinhdoanh, các tiến bộ về khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng vào thực tế, vừa góp phầnnâng cao chất lợng đào tạo đồng thời tạo ra những thu nhập đáng kể nhà trờng Theothống kê cha đầy đủ, khoản thuế nộp hàng năm cho ngân sách nhà nớc theo biểu 23dới đây:
Biểu 23 : Chi nộp thuế
Trang 40Tổng chi của xã hội giáo dục 23.343 34.789 52.691 64.305 79.683 95.197
Thuế TNDN cho các cơ sở đào tạo khác 5.84 9.75 15.35 19.58 28.5 36.58
Tỷ trọng trong chi giáo dục 0.025% 0.028% 0.029% 0.030% 0.036% 0.038%
1.7 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc theo cấp học
Theo số liệu tổng hợp quyết toán chi ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính, cơcấu chi ngân sách nhà nớc cho các cấp học và trình độ đào tạo nh sau:
Biểu 24: Cơ cấu chi NSNN theo cấp học và trình độ đào tạo
Ghi chú: Chi giáo dục khác, bao gồm: Chi giáo dục thờng xuyên, chi đào tạo học sinh Lào,
Campuchia, Chi hỗ trợ đào tạo các Tổng Công ty, doanh nghiệp, Chi đào tạo khối An ninh, Quốc phòng…
Qua Biểu 24 trên cho thấy, trong giai đoạn 2001-2008 ngân sách nhà nớc tậptrung chủ yếu cho giáo dục tiểu học (thực hiện phổ cập miễn phí) và phổ cập trunghọc cơ sở Riêng chi cho 2 cấp học này năm 2008 đã chiếm 52% tổng ngân sách nhànớc chi cho giáo dục Giáo dục mầm non đã tăng từ 6,88% năm 2001 lên 8,5% năm
2008, ngân sách chi cho đào tạo nghề tăng nhanh từ 4,9% năm 2001 lên 9,8% năm
2008, trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học cơ cấu đầu t trong nhiều nămkhông có thay đổi lớn Đây là các cấp học đang triển khai thực hiện tự chủ tài chính,các nhà trờng từng bớc trang trải một phần kinh phí hoạt động từ nguồn thu sự