- Bảo hiểm tai nạn 40.000 đồng/năm Học thêm tiếng Anh 350.000đ/năm
5. Đánh giá chung về cơ chế tài chính của giáo dục giai đoạn 2001-2008 1 Tám u điểm
- Nhà nớc đã u tiên đầu t cao cho giáo dục trong suốt 10 năm qua, đến năm 2008 đã đạt 20% tổng chi ngân sách nh Nghị quyết của Quốc hội. Phần chi của nhà nớc giữ vai trò quyết định sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân (chiếm 92,7% tổng chi ở các trờng công lập và chiếm 78,2% tổng chi toàn xã hội tại các tr- ờng công lập và ngoài công lập).
- Ngân sách nhà nớc bớc đầu đã tập trung cho các cấp học phổ cập, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn và phát triển đội ngũ nhà giáo.
- Nhà nớc đã ban hành một số định mức phân bổ ngân sách chi thờng xuyên và chi đầu t cho giáo dục.
- Đã ban hành một số văn bản về phân cấp quản lý và sử dụng ngân sách giáo dục nhằm tăng quyền tự chủ tự, chịu trách nhiệm về tài chính của các cơ sở giáo dục.
- Chính sách xã hội hóa giáo dục gần đây đã khuyến khích đầu t của xã hội cho giáo dục, nhất là việc phát triển các trờng ngoài công lập ở giáo dục mầm non, trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và cao đẳng, đại học đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
- Bên cạnh các chính sách tiền lơng chung, nhà nớc đã ban hành phụ cấp theo lơng đối với nhà giáo, tạo điều kiện để đảm bảo thu nhập cho giáo viên, nhất là đối với giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn.
- Một số chính sách cấp học bổng, miễn giảm học phí và cho vay đi học đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách và ngời nghèo đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội.
- Một số quy định về kiểm tra, giám sát và công khai sử dụng tài chính ở các cơ sở giáo dục bớc đầu đã có tác động tích cực đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính đầu t cho giáo dục.
5.2.Tám tồn tại
- Mức phân bổ ngân sách chi thờng xuyên còn thấp, ở hầu hết các địa phơng không đảm bảo đợc cơ cấu chi 80% cho chi lơng, các khoản có tính chất lơng, bảo hiểm...và 20% chi ngoài lơng theo Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tớng Chính phủ. Mức chi đầu t xây dựng cơ bản còn thấp so với nhu cầu rất lớn của ngành.
- Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục cha gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo (giáo viên, điều kiện về cơ sở vật chất...), cha làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nớc và ngời học ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, về cơ bản vẫn mang nặng tính bao cấp và bình quân.
- Chế độ học phí đợc thực hiện từ năm 1998 (theo Quyết định số 70/1998/QĐ- TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tớng Chính phủ), đến nay vẫn cha thay đổi. Mức thu
học phí quá thấp, dới mức khả năng chi trả của ngời dân ở các khu đô thị, không phù hợp với mặt bằng giá cả cùng với chính sách cải cách tiền lơng trong những năm qua. - Việc miễn, giảm học phí trong các cơ sở giáo dục do các trờng phải tự thực hiện và việc miễn học phí đối với học sinh ngành s phạm là cha hợp lý. Còn thiếu những cơ chế cụ thể trong việc hỗ trợ học sinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn đi học đợc.
- Phơng thức phân bổ và quản lý tài chính hiện nay giữa các bộ, ngành trung - ơng và giữa trung ơng với địa phơng cho thấy sự bất cập trong quản lý, giám sát nguồn ngân sách cho giáo dục, không tổng hợp đợc đầy đủ tình hình thu chi đối với các đơn vị ngoài công lập. Việc kiểm tra, phê duyệt quyết toán thu chi hàng năm là trách nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính đồng cấp. Nh vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo không quản lý ngân sách toàn ngành, thiếu thông tin để tổng hợp, theo dõi và đánh giá hiệu quả đầu t của ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực giáo dục.
- Việc giao kế hoạch thu chi ngân sách hàng năm cha gắn với kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn của ngành, gây khó khăn cho việc chủ động sắp xếp thứ tự u tiên thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách và dự kiến kinh phí theo trần ngân sách đợc xác định trớc để cân đối giữa nhu cầu chi với khả năng nguồn lực tài chính công.
- Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập cha phát huy đợc hiệu quả. Với nguồn ngân sách cấp hàng năm còn hạn hẹp và mức thu học phí rất thấp nên các cơ sở giáo dục không thể có đủ nguồn lực để bổ sung thu nhập cho giáo viên và tăng cờng trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
- Mặc dù đã có chủ trơng và chính sách khuyến khích xã hội hoá giáo dục, tuy nhiên vẫn cha có cơ chế hữu hiệu nhằm huy động nhiều hơn nữa các nguồn lực của xã hội đầu t cho giáo dục.
Phần IV
Mục tiêu phát triển và nhu cầu đầu t cho giáo dục giai đoạn 2009 - 2020