Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
ngành 40,2% 39,7% 37,8% 41,2% 35,8% 31,3%
Trong đó
2.1 Chi đầu t cho các trờng trực thuộc Bộ GD&ĐT
333 235 600 885 1.112 1.125
Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
ngành 9,1% 4,9% 8,3% 8,9% 8,4% 6,0%
2.2 Chi đầu t cho các trờng thuộc Bộ, ngành khác
1.142 142 1. 665 2. 130 3. 235 3. 997 4. 775
Tỷ trọng trong chi đầu t toàn
ngành 31,2% 34,8% 29,5% 32,4% 27,4% 25,3%
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính.
Với kinh phí xây dựng cơ bản tập trung hàng năm, cùng với chơng trình mục tiêu quốc gia và kinh phí của các dự án ODA, cơ sở vật chất kỹ thuật, trờng lớp, thiết bị dạy học không ngừng đợc củng cố tăng cờng và có nhiều chuyển biến tốt. Đặc biệt là ngành giáo dục đã chỉ đạo thực hiện tốt Chơng trình kiên cố hoá trờng lớp học bằng nguồn công trái giáo dục. Trong 4 năm, từ năm 2002 đến 2006, với khoảng 9.000 tỷ đồng công trái giáo dục, các tỉnh đã xây mới đợc hơn 60.000 phòng học thực hiện kiên cố hoá trờng, lớp học, xoá phòng học 3 ca và phòng học tranh tre, nứa lá. Tuy vậy cha đáp ứng đợc nhu cầu rất lớn của ngành giáo dục đào tạo với gần 33.000 trờng học công lập các cấp trên toàn quốc, cơ sở vật chất trờng lớp học của ngành giáo dục đào tạo vẫn còn hết sức khó khăn khi thực hiện yêu cầu của những năm tới: học 2 buổi/ngày đối với khối tiểu học, trung học cơ sở; tăng cờng trang thiết bị để đổi mới nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập; từng bớc chuẩn hoá, hiện đại hoá trờng lớp học.
Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 phê duyệt Đề án kiên cố hóa trờng, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012, với tổng kinh phí của Đề án là 25.200 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ơng huy động từ trái phiếu Chính phủ hỗ trợ các địa phơng khoảng 16.200 tỷ đồng; Ngân sách hàng năm của các địa phơng khoảng 7.000 tỷ đồng; Huy
động đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm... khoảng 2.000 tỷ đồng. Kết quả thực hiện của Đề án là: Đầu t xây dựng thêm khoảng 1.200 phòng học để xóa phòng học 3 ca và xây dựng thêm 140.100 phòng để xóa phòng học tạm thời các loại; Dự kiến xây dựng khoảng 1,6 triệu m2 nhà công vụ cho giáo viên ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, miền núi, Tây nguyên, vùng đồng bào dân tộc.
1.5. Chi nghiên cứu khoa học
Trong giai đoạn 2001-2008, hoạt động nghiên cứu khoa học của các trờng đại học, cao đẳng, các viện và các trung tâm nghiên cứu bám sát các nhiệm vụ phát triển giáo dục- đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc “ Các trờng đại học phải là trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống”. Bằng các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Thực hiện các đề tài, dự án thuộc các chơng trình khoa học công nghệ và các chơng trình khoa học xã hội và nhân văn cấp Nhà nớc, các đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nớc. Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển giáo dục- đào tạo, phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, chú trọng các ứng dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, bảo vệ sức khoả cộng đồng và phòng chống thiên tai.
- Nghiên cứu những vấn đề khoa học giáo dục và quản lý giáo dục: đổi mới chơng trình nội dung, phơng pháp giáo dục và đào tạo; đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục đào tạo. Gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo, sản xuất kinh doanh, liên kết giữa các trờng đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp.
- Đầu t tăng cờng năng lực nghiên cứu cho hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học, cao đẳng, tập trung vào một số trờng trọng điểm.
Nguồn kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ của các trờng đại học, cao đẳng bao gồm: Ngân sách Nhà nớc, kinh phí từ các dự án song phơng và đa phơng với nớc ngoài, kinh phí từ các nguồn tự thu của các nhà trờng, kinh phí của các doanh nghiệp. Đợc bố trí qua các năm đợc tổng hợp ở ( Biểu 22 ).
Biểu 22: Chi nghiên cứu khoa học
Đơn vị:Triệu đồng
Nội dung 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Tổng 01-08