Các định hớng hoàn thiện cơ chế tài chính giáo dục

Một phần của tài liệu xây dựng nền giáo dục tiên tiến trên thế giới (Trang 83 - 87)

- Bảo hiểm tai nạn 40.000 đồng/năm Học thêm tiếng Anh 350.000đ/năm

1. Các định hớng hoàn thiện cơ chế tài chính giáo dục

1.1. Đổi mới phơng thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách, cơ cấu lại chi ngân sách Nhà nớc cho các mục tiêu của giáo dục: chi ngân sách Nhà nớc cho các mục tiêu của giáo dục:

- Đổi mới phơng thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách cho ngành giáo dục theo hớng lập kế hoạch và giao trần ngân sách trung hạn (3 năm), giúp ngành giáo dục chủ động sắp xếp, bố trí kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách phù hợp với trần ngân sách đợc nhà nớc giao, đồng thời có giải pháp

huy động thêm các nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ u tiên của ngành theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

- Nhà nớc cam kết dành đầu t thoả đáng và ngày càng tăng cho giáo dục, ngân sách Nhà nớc đóng vai trò quyết định trong việc cung cấp nguồn lực thực hiện phổ cập giáo dục cho thực hiện phổ cập mẫu giáo 5 tuổi, phổ cập tiểu học và trung học cơ sở, mở rộng dần quy mô trung học phổ thông. Thực hiện việc phổ cập có sự đóng góp theo khả năng của ngời học.

- Ngân sách nhà nớc đầu t cho các cơ sở giáo dục công lập đảm bảo đạt mức chất lợng tối thiểu phù hợp với nhu cầu phát triển đất nớc ở các cấp học và trình độ đào tạo. Các địa phơng có thể quy định mức chất lợng tối thiểu cao hơn, tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội của mình. ở những trờng mầm non và phổ thông công lập cung cấp dịch vụ giáo dục cao hơn mức chất lợng chuẩn, ngoài phần chi của nhà nớc, phần còn lại sẽ thu từ ngời học.

- Tăng đáng kể tỷ trọng ngân sách dành cho phát triển dạy nghề.

- u tiên đầu t cho giáo dục của các địa phơng, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Tập trung đầu t cho hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng phổ thông dân tộc bán trú, các trờng học khu vực miền núi, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Ngân sách nhà nớc u tiên đầu t xây dựng các trờng trờng phổ thông chuyên ở địa phơng, tạo môi trờng bồi dỡng nhân tài. Thành lập các cơ sở đào tạo chất lợng cao, một số trờng trọng điểm từ dạy nghề đến đại học, bằng nguồn NSNN và vay ODA để đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.

1.2. Xác định trách nhiệm và quyền hạn hợp lý của các cơ quan quản lý nhà nớc trung ơng và địa phơng trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nớc trung ơng và địa phơng trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân sách giáo dục:

- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành khác xây dựng quy trình chuẩn bị kế hoạch ngân sách giáo dục hàng năm và trung hạn đảm bảo việc sử dụng ngân sách có hiệu quả, thống nhất thể hiện trách nhiệm quản lý ngành của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo và các địa phơng phải xây dựng quy hoạch phát triển đại học vàgiáo dục phổ thông để nâng cao hiệu quả đầu t của ngân sách nhà nớc.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có ý kiến thẩm định khi các Bộ, ngành trung - ơng phê duyệt các dự án đầu t về giáo dục và đào tạo. Các Bộ, ngành thực hiện chế độ báo cáo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch và sử dụng ngân sách giáo dục do mình quản lý.

- Cơ quan quản lý giáo dục của địa phơng (ở cấp tỉnh, thành phố là Sở Giáo dục và Đào tạo, ở cấp quận, huyện là Phòng Giáo dục và Đào tạo) cần có ý kiến thẩm định đối với các dự án đầu t phát triển giáo dục ở địa phơng. Sở Giáo dục và Đào tạo là cơ quan đầu mối cấp tỉnh thực hiện tổng hợp kế hoạch và sử dụng ngân sách giáo dục ở địa phơng để báo cáo UBND tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Nhà nớc khuyến khích sự đóng góp của xã hội cho giáo dục theo khả năng của hộ gia đình, của các nhà hảo tâm. Nhà nớc ban hành những quy định để các cơ sở giáo dục và đào tạo đợc dễ dàng nhận và sử dụng có hiệu quả các khoản tài trợ của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đóng góp tự nguyện cho giáo dục.

- Nhà nớc khuyến khích thành lập và phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập, trong đó có các trờng ngoài công lập có chất lợng cao, chi phí cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nớcvà nhu cầu đợc giáo dục của con em các gia đình có thu nhập cao.

- Ngân sách nhà nớc hỗ trợ các cơ sở giáo dục ngoài công lập: Hỗ trợ đào tạo giảng viên có trình độ cao; Thực hiện các chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; Cấp bù học phí (với mức học phí của các trờng công lập trong vùng) cho con em các đối tợng chính sách học ở các trờng mầm non, phổ thông ngoài công lập.

1.4. Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngời học:

- Sửa đổi chế độ học phí của các trờng công lập theo hớng:

+ Đối với giáo dục mầm non và phổ thông: học phí không là gánh nặng tài chính với gia đình học sinh. Khi học phí và các chi phí học tập hợp lý khác của hộ gia đình cho con em đi học không vợt quá 6% thu nhập bình quân hộ gia đình, thì mức học phí đó luôn nằm trong khả năng chi trả của hộ gia đình. (Phụ lục số 1 và số 2). Đây là mức chi trả khả thi theo kinh nghiệm thực tế của nhiều nớc trên thế giới và cũng phù hợp với thực tế ở Việt Nam các năm qua. Nếu đặt yêu cầu học phí giáo dục phổ thông và mầm non phải bù đắp chi phí thờng xuyên hay chi phí bù đắp tiền lơng thì mức học phí sẽ rất lớn, vợt quá khả năng chi trả của đa số ngời dân. Đa số trẻ sẽ nghỉ học (Phụ lục 2). Mức học phí do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phơng và thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn; phần chi phí còn lại cho giáo dục ở trờng công lập (chiếm hơn 90% chi phí giáo dục), ngoài sự đóng góp của ngời dân bằng học phí, do nhà nớc đảm nhận, nhằm đảm bảo chất lợng tối thiểu cần thiết.

+ Mức học phí đối với đào tạo công lập (dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) thể hiện sự chia sẻ thực sự chi phí đào tạo giữa nhà nớc và ngời học, đủ chi lơng và từng bớc đảm bảo chi thờng xuyên của các nhóm ngành đào tạo, phần còn lại của chi thờng xuyên và toàn bộ chi đầu t do nhà nớc đảm nhận. Các cơ sở giáo dục cung cấp chơng trình đào tạo chất lợng cao, đợc thu học phí cao hơn để bù đắp chi phí đào tạo cao hơn.

- Thực hiện miễn học phí đối với học sinh tiểu học. Miễn học phí cho học sinh thuộc diện chính sách, thuộc diện hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia. Giảm học phí cho các đối tợng cận nghèo và gia đình chính sách, ngành nghề cần khuyến khích. Nhà nớc thực hiện hỗ trợ chi phí học tập (chi ngoài nhà trờng) cho học sinh phổ thông diện chính sách và học sinh thuộc gia đình có thu nhập rất thấp.

- Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng cho học sinh học nghề và sinh viên thuộc diện gia đình nghèo, cận nghèo và có hoàn cảnh khó khăn vay tiền để học tập. Khi học phí đào tạo tăng thêm theo quy định của Chính phủ thì mức cho vay để học sẽ đợc tăng thêm tơng ứng.

- Thay đổi chính sách miễn học phí đối với sinh viên ngành s phạm hiện nay bằng chính sách cho sinh viên vay để học, khi ra trờng nếu phục vụ trong hệ thống giáo dục quốc dân ít nhất 2 lần thời gian đào tạo (6 năm đối với cao đẳng s phạm, 8 năm đối với đại học s phạm) thì nhà nớc sẽ xoá phần nợ (cả gốc và lãi) để chi trả học phí.

- Nhà nớc thực hiện cấp trực tiếp tiền cho các đối tợng đợc miễn, giảm học phí khi học mầm non, phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học để thực hiện đóng học phí cho cơ sở giáo dục.

- Nhà nớc có chính sách khuyến khích ngời học giỏi bằng học bổng khuyến khích học tập ở tất cả các cơ sở đào tạo nghề nghiệp trong nớc hoặc cử đi nớc ngoài để học tập.

- Nhà nớc đầu t toàn bộ để xây dựng ký túc xá cho sinh viên, ngời ở chi trả tiền ở đủ để vận hành và duy tu các ký túc xá.

- Khuyến khích thành lập các quĩ trợ giúp ngời nghèo đi học và khuyến khích học giỏi ở các địa phơng của các doanh nghiệp, các đoàn thể và tổ chức chính trị-xã hội bằng nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nớc.

1.5. Chính sách đối với giáo viên:

- Thông qua chi từ ngân sách và thu học phí ở các trờng công lập, Nhà nớc đảm bảo thu nhập của giáo viên công lập ổn định đời sống và ngày càng đợc cải thiện.

- Tiếp tục chính sách khuyến khích giáo viên dạy học ở các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc.

- Chuẩn hoá trình độ giáo viên các cấp và xây dựng chế độ thang bảng lơng hợp lý cho các cấp học và trình độ đào tạo. Thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Nhà giáo đợc điều động lên làm cán bộ quản lý giáo dục ở các cấp đợc bảo lu chế độ phụ cấp đứng lớp trong vòng 3 năm.

- Các trờng học công lập đợc thực hiện tự chủ tài chính, biến chế theo quy định của chính phủ.

1.6. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý tài chính:

- Đảm bảo sự tơng quan giữa chất lợng đào tạo và nguồn tài chính đợc sử dụng (ngân sách, học phí và tài trợ của xã hội), đầu t có hiệu quả để nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dỡng nhân tài.

- Công bố mục tiêu và cam kết chất lợng, kết quả đánh giá chất lợng đào tạo thực tế, công bố nguồn lực đào tạo của cơ sở (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, ch- ơng trình đào tạo, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế...) theo quy định của Nhà nớc.

- Công khai chi tiêu trong nhà trờng hàng năm, thực hiện việc đóng thuế cho nhà nớc, chấp hành các chế độ, quy định về tài chính, kế toán, thực hiện kiểm toán theo quy định của Nhà nớc.

- Gửi báo cáo hoạt động nhà trờng, trong đó có phần tài chính, về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo quy định của Nhà nớc.

1.7. Giám sát tài chính giáo dục:

- Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính giáo dục, trong đó qui định rõ chức năng nhiệm vụ của các Bộ, ngành ở Trung ơng, của các cơ quan địa phơng trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát và báo cáo về tài chính của giáo dục đào tạo.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng các quy định quản lý tài chính giáo dục trong các cơ sở giáo dục, quy định báo cáo về tài chính của các cơ sở giáo dục làm cơ sở cho việc quản lý minh bạch và công khai tài chính của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.

- Nhà nớc thực hiện việc kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập. Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm sử dụng kinh phí giáo dục đúng mục đích, có hiệu quả.

- Đại diện phụ huynh học sinh ở các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông, đại diện học sinh, sinh viên và đại diện giáo viên, giảng viên ở các cơ sở đào tạo có quyền và trách nhiệm giám sát việc sử dụng kinh phí của cơ sở giáo dục theo quy chế hoạt động của trờng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Một phần của tài liệu xây dựng nền giáo dục tiên tiến trên thế giới (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w