- Bảo hiểm tai nạn 40.000 đồng/năm Học thêm tiếng Anh 350.000đ/năm
2. Mục tiờu chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 1 Giỏo dục mầm non
2.1. Giỏo dục mầm non
Thực hiện phổ cập giỏo dục trẻ 5 tuổi để đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi đều được chăm súc, giỏo dục trong cỏc cơ sở giỏo dục. Năm 2020 cú 97% trẻ 5 tuổi được qua lớp mẫu giỏo chuẩn bị vào lớp 1. Mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, nhất là ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa được phỏt triển. Đảm bảo đến năm 2010 cú 80%, năm 2015 cú 95% và năm 2020 cú 100% xó, phường trờn toàn quốc cú trường, lớp mầm non.
Đến năm 2020 cú trờn 90% số trẻ 5 tuổi đạt chuẩn phỏt triển. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong cỏc cơ sở giỏo dục mầm non ở mức dưới 5%. Từ năm 2010 ỏp dụng trờn toàn quốc chương trỡnh giỏo dục mầm non được đổi mới theo hướng tớch hợp nội dung cỏc chủ đề giỏo dục và tăng cường hoạt động của trẻ. Đến năm 2015 cú 50% và năm 2020 cú 80% số giỏo viờn mầm non đạt trỡnh độ đào tạo từ cao đẳng trở lờn; năm 2015 cú 80% và 2020 cú 95% giỏo viờn mầm non đạt chuẩn nghề nghiệp.
2.2. Giỏo dục phổ thụng
Duy trỡ tỷ lệ trẻ đi học đỳng độ tuổi. Phấn đấu đến năm 2010 có 98%, năm 2015 có 99% và năm 2020 trên cú 99% trẻ em trong độ tuổi tiểu học, năm 2010 có 95%, năm 2015 có 98% và năm 2020 có 99% trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở và 70% trẻ khuyết tật được đến trường. Đến năm 2010 cú 64/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giỏo dục 9 năm trong đú, cú 70% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập
giỏo dục 9 năm đỳng độ tuổi. Tỷ lệ này sẽ đạt 100% vào năm 2020. Phấn đấu đến
2020 cú 80% thanh niờn Việt Nam trong độ tuổi đạt trỡnh độ học vấn tương đương trung học phổ thụng.
Mạng lưới trường phổ thụng được phỏt triển khắp toàn quốc, riờng đối với tiểu học đảm bảo cự ly để khụng cũn tỡnh trạng học sinh bỏ học vỡ nhà quỏ xa. Củng cố và mở rộng hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cấp tỉnh và cấp huyện, trường bỏn trỳ. Phỏt triển giỏo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong phạm vi toàn quốc.
Đối với giỏo dục tiểu học: Năng lực đọc hiểu và kỹ năng làm toán của học
sinh được nõng cao, tỷ lệ học sinh đạt yờu cầu trong cỏc đỏnh giỏ quốc gia về đọc hiểu và làm toán trên 90% vào năm 2020. Một bộ phận lớn học sinh tiểu học được học chương trỡnh tiếng Anh mới từ lớp 3, đến năm 2020 cú 70% số học sinh theo học chương trỡnh này và đạt mức độ 1 theo chuẩn năng lực ngoại ngữ quốc tế.
Đối với giỏo dục trung học: Học sinh có tinh thần yêu nớc, tự hào dân tộc, ý
thức tự lực, khả năng tự học, kỹ năng sống căn bản và ý thức chấp hành pháp luật. Học sinh được trang bị học vấn cơ bản, hiện đại và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và nghề phổ thụng, được học một cỏch liờn tục và cú hiệu quả chương trỡnh ngoại ngữ mới, trong đú bắt đầu từ những lớp cuối cấp trung học cơ sở một số mụn học được dạy và học bằng tiếng Anh để đến 2020 cú 45% số học sinh trung học phổ thông theo học chương trỡnh ngoại ngữ mới và đạt mức độ 2 theo chuẩn năng lực ngoại ngữ quốc tế.
Chậm nhất là năm 2015 ỏp dụng trờn phạm vi toàn quốc một chương trỡnh giỏo dục phổ thụng được đổi mới một cỏch căn bản theo hướng phỏt triển năng lực người học, định hướng nghề nghiệp và tạo cơ hội cho mỗi cỏ nhõn học tập phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu và năng lực của mỡnh.
Đội ngũ giỏo viờn phổ thụng được phỏt triển đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu để cú thể thực hiện giỏo dục toàn diện, dạy học phõn húa, dạy học 2 buổi/ngày,
dạy học song ngữ Anh-Việt ở một số mụn học; trỡnh độ đào tạo của giỏo viờn được
tiếp tục nõng cao; đến 2020 cú 100% số giỏo viờn tiểu học đạt trỡnh độ cao đẳng trở lờn, 100% số giỏo viờn trung học cơ sở và trung học phổ thông đạt trỡnh độ đại học trở lờn.
Phát triển hệ thống các trờng chuyên trở thành là nơi đào tạo nhân tài ở tuổi học sinh cho mỗi địa phơng.
2.3. Giỏo dục nghề nghiệp
Phấn đấu tăng mạnh tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động trong độ tuổi
được đào tạo đạt 60% vào năm 2020 từ trỡnh độ sơ cấp đến trỡnh độ trung cấp (chuyờn nghiệp và nghề) và cao đẳng nghề. Đến 2020 cú trờn 95% số học sinh tốt nghiệp được cỏc doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đỏnh giỏ đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng việc. Hình thành một số cơ sở đào tạo nghề trình độ cao ở khu vực.
Một hệ thống giỏo dục được tỏi cấu trỳc với phõn luồng và liờn thụng mạnh mẽ. Giỏo dục nghề nghiệp được tiếp tục phỏt triển để cú đủ khả năng tiếp nhận 10% năm 2010, 20% năm 2015 và 30% năm 2020 số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học một ngành, nghề và cú thể tiếp tục học cỏc trỡnh độ cao hơn khi cú điều kiện. Đến 2020 cú khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông được học trong cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp. Một hệ thống đào tạo chất lượng cao sẽ được xõy dựng để đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ từ cụng nhõn kỹ thuật đến kỹ thuật viờn đạt chuẩn quốc tế đối với một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Sau khi hoàn thành cỏc chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp, học sinh cú trỡnh độ, kỹ năng nghề, ý thức kỷ luật lao động và tỏc phong lao động hiện đại, khả năng sử dụng ngoại ngữ nhất là tiếng Anh trong học tập và làm việc tương đương với học sinh ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực, đỏp ứng được yờu cầu xuất khẩu lao động và khả năng cạnh tranh nhõn lực của đất nước. Đến 2020 cú trờn 95% số học sinh tốt nghiệp được cỏc doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đỏnh giỏ đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng việc.
Đến năm 2010, hệ thống đào tạo nghề được hoàn chỉnh với mạng lới 120 tr- ờng cao đẳng nghề (trong đó có 40 trờng đạt chuẩn quốc gia), 250 trờng trung cấp nghề (trong đó có 45 trờng đạt chuẩn quốc gia); năm 2015 có 200 trờng cao đẳng nghề (phấn đấu có 2 trờng đạt trình độ tiên tiến của thế giới và 5 trờng đạt trình độ tiến tiến của khu vực Đông Nam á), 300 trờng trung cấp nghề (trong đó có 100 trờng đạt chuẩn quốc gia).
Danh mục nghề nghiệp mới và chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp mới được xõy dựng, ban hành và thực hiện từ năm 2010; đối với trỡnh độ cao đẳng nghề, một số mụn học được dạy bằng tiếng Anh từ năm 2015.
Giai đoạn 2009-2010, quy mô dạy nghề tăng tăng khoảng 10%/năm, trong đó trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề tăng 18,5%/năm. Giai đoạn 2011-2015, quy mô dạy nghề tăng 7%/ năm, trong đó cao đẳng nghề và trung cấp nghề tăng khoảng 16%/năm.
Đội ngũ giỏo viờn của giỏo dục nghề nghiệp được phỏt triển đảm bảo về số lượng và cơ cấu; trỡnh độ đào tạo của giỏo viờn được nõng lờn, đến năm 2015 cú 100% giỏo viờn đạt trỡnh độ đại học, đến năm 2020 cú 20% số giỏo viờn ở cỏc trường trung cấp nghề cú trỡnh độ thạc sỹ, tiến sỹ; 35% số giỏo viờn ở cỏc trường cao đẳng nghề cú trỡnh độ thạc sỹ, tiến sỹ.
2.4. Giỏo dục đại học
Nõng tỷ lệ sinh viờn trờn một vạn dõn lờn 200 vào năm 2010, 300 vào năm 2015 và 450 vào năm 2020. Tỷ lệ học đại học và cao đẳng đạt 35% trong độ tuổi vào năm 2020. Mở rộng quy mụ đào tạo trong cỏc cơ sở giỏo dục đại học ngoài cụng lập,
phấn đấu đến 2020 tỷ lệ sinh viờn học trong cỏc cơ sở giỏo dục đại học ngoài cụng lập chiếm 40% tổng số sinh viờn trong cả nước. Hình thành một số trờng đại học có trình độ cao ở khu vực, có ít nhất một trờng đợc đánh giá là thuộc tốp 200 đại học hàng đầu thế giới năm 2020.
Sinh viờn sau khi tốt nghiệp cú kiến thức hiện đại, vững chắc, cú khả năng lao động sỏng tạo, cú tư duy độc lập, phờ phỏn và năng lực giải quyết vấn đề, cú khả năng thớch ứng cao với những biến động, cú khả năng sử dụng tiếng Anh trong học
tập, nghiờn cứu và làm việc sau khi tốt nghiệp, 80% số sinh viờn tốt nghiệp đạt mức
3 theo chuẩn năng lực ngoại ngữ quốc tế. Đến năm 2020 cú ớt nhất 5% tổng số sinh viờn tốt nghiệp đại học cú trỡnh độ ngang bằng với sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi ở
cỏc trường đại học hàng đầu trong khối ASEAN, 80% số sinh viờn tốt nghiệp được
cỏc doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đỏnh giỏ đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng việc. Đồng thời, với việc nõng cao chất lượng toàn diện sinh viờn diện đại trà, mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng sinh viờn tài năng để chuẩn bị đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới để đến năm 2020, Việt Nam đứng trong nhúm 50 nước đứng đầu về năng lực cạnh tranh về nhõn lực.
Cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến quốc tế được tiếp tục ỏp dụng trờn quy mụ
rộng, đến năm 2010 cú ớt nhất 50 chương trỡnh, 2020 cú ớt nhất 150 chương trỡnh quốc tế được thực hiện, trong số đú, một số chương trỡnh sẽ do cỏc giỏo sư của cỏc đại học cú uy tớn quốc tế thực hiện giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh.
Đội ngũ giảng viờn cỏc trường cao đẳng và đại học được chuẩn bị đầy đủ cả về số lượng và chất lượng để thực hiện nhiệm vụ đổi mới toàn diện giỏo dục đại học. Đến năm 2015 cú 30% giảng viờn cao đẳng đạt trỡnh độ thạc sỹ trở lờn, trong đú cú 5% là tiến sỹ, đến năm 2020, cỏc tỷ lệ này là 50% và 10%. Đến năm 2015 cú 55% giảng viờn đại học đạt trỡnh độ thạc sỹ trở lờn, trong đú cú 25% là tiến sỹ, đến năm 2020 cỏc tỷ lệ này là 65% và 30%.
Năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học cụng nghệ của cỏc cơ sở giỏo dục đại học được nõng cao. Tăng số lượng trường đại học theo hướng nghiờn cứu lờn 14 vào năm 2010, 25 vào năm 2015 và 30 vào năm 2020. Sự gắn kết phối hợp giữa đào tạo - nghiờn cứu khoa học - sản xuất dịch vụ được đẩy mạnh.
2.5. Giỏo dục thường xuyờn
Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lờn là 96% vào năm 2010, 97% vào năm 2015 và 98% vào năm 2020, trong đú tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 98% vào năm 2010, 99% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020.
Mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục thường xuyờn tiếp tục được mở rộng. Đến năm 2010 cú 90%, năm 2015 cú 95% và năm 2020 cú 100% quận, huyện cú trung tõm
giỏo dục thường xuyờn. Đến năm 2010 cú 80%, năm 2015 cú 90% và năm 2020 cú 95% xó, phường cú trung tõm học tập cộng đồng.
Kết quả xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập giỏo dục 9 năm được củng cố một cỏch bền vững. Cỏc chương trỡnh sau xoỏ mự, bổ tỳc văn hoỏ trờn tiểu học, cỏc chương trỡnh đỏp ứng yờu cầu người học, cỏc chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn được xõy dựng lại, cung cấp được cho người học kiến thức và kỹ năng hiện đại. Cụng nghệ thụng tin được ứng dụng mạnh mẽ trong giỏo dục thường xuyờn để đổi mới phương phỏp dạy học và thực hiện giỏo dục từ xa.
2.6. Cỏc nguồn lực cho giỏo dục
Đảm bảo duy trì tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc cho giỏo dục và đào tạo trong tổng chi NSNN là 20% trong giai đoạn 2009-2014, phấn đấu đạt 21% vào năm 2015, trong đú tập trung ưu tiờn cho giỏo dục phổ cập, giỏo dục ở những vựng khú khăn, vựng sõu, vựng xa và hỗ trợ tài chớnh cho những học sinh, sinh viờn thuộc cỏc nhúm thiệt thũi và cỏc nhúm được hưởng chớnh sỏch ưu tiờn. Ngoài NSNN, nguồn lực cho giỏo dục sẽ được huy động từ cỏc tổ chức kinh tế-xó hội, được chia sẻ với người học và cỏc hộ gia đỡnh để đảm bảo cú đủ nguồn tài chớnh thực hiện giỏo dục cú chất lượng.
Tỷ lệ hỗ trợ nghiên cứu khoa học của cỏc cơ sở giỏo dục đại học trong NSNN đạt và duy trỡ ở mức 1,5% từ năm 2015.
Ngoài NSNN, nguồn lực cho giỏo dục sẽ được huy động từ cỏc tổ chức kinh tế-xó hội, được chia sẻ với người học và cỏc hộ gia đỡnh để đảm bảo cú đủ nguồn tài chớnh thực hiện giỏo dục cú chất lượng.
Việc phõn bổ tài chớnh cho cỏc cơ sở giỏo dục được thực hiện dựa trờn nhu cầu thực và kết quả hoạt động của từng cơ sở nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh,
khuyến khớch cỏc cơ sở phấn đấu nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục và đào tạo. Nguồn lực cho giỏo dục được quản lý và sử dụng cú hiệu quả trờn cơ sở nõng cao tớnh tự chủ của cỏc cơ sở giỏo dục, đảm bảo tớnh minh bạch và trỏch nhiệm đối với Nhà nước, người học và xó hội. Từ nay đến 2020, tất cả cỏc cơ sở giỏo dục đều được kiểm toỏn và cụng bố cụng khai kết quả kiểm toỏn.
Biểu 40: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2020
Chỉ tiờu 2010 2015 2020
Mầm non:
Tỷ lệ trẻ 5 tuổi đi học lớp mẫu giỏo 93% 95% 97%
Tỷ lệ xó, phường cú trường, lớp mầm non 80% 95% 100%
Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi tiểu học được đến trường 98% 99% 99%
Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi THCS được đến trường 95% 98% 99%
Giỏo dục nghề nghiệp:
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi được đào tạo
(từ sơ cấp đến trung cấp và cao đẳng). 50% 55% 60%
Trong đó trung cấp nghề, cao đẳng nghề 30% 45% 55%
Giỏo dục đại học:
Số sinh viờn trờn một vạn dõn 200 300 450
Tỷ lệ sinh viờn trờn số dõn trong độ tuổi (18-24) 22% 25% 35%
Giỏo dục thường xuyờn:
Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lờn 96% 97% 98%
Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trong tổng NSNN 20% 21% 22%
3. Xác định qui mô phát triển giáo dục, nhu cầu về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên, cơ sở vật chất tr ờng học và nhu cầu đầu t cho giáo dục