- Bảo hiểm tai nạn 40.000 đồng/năm Học thêm tiếng Anh 350.000đ/năm
2.7. Một số nhận xét về khung học phí, mức học phí và chế độ miễn giảm học phí hiện hành
học phí hiện hành
- Khung học phí hiện hành theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ có hạn chế cơ bản là không bao quát hết các cơ sở giáo dục ở các địa bàn kinh tế-xã hội khác nhau. Khung học phí quy định từ năm 1998 đến nay không thay
đổi, trong khi đó từ năm 1998 đến năm 2006, mức giá cả bình quân đã tăng 1,55 lần, thu nhập bình quân 1 ngời dân tăng 2,47 lần.
- Mức học phí thấp, trong khi từ năm 1998 đến nay đã 4 lần điều chỉnh lơng tối thiểu (từ 290.000 đồng/ngời/tháng lên 540.000 đồng/ngời/tháng), nên tỷ trọng chi tiền lơng giáo viên và cán bộ quản lý trong chi phí của giáo dục đã tăng lên tơng ứng, các cơ sở giáo dục thiếu kinh phí chi cho các hoạt động giảng dạy học tập và quản lý nhà trờng. Do mức học phí thấp, không ít cơ sở giáo dục đã đặt ra những khoản thu ngoài qui định (thu tiền nớc uống, tiền học thêm, tiền vệ sinh và bảo vệ trờng, tiền giữ xe đạp, xe máy, tiền điện, giấy thi, thi lại v.v...). Nhiều trờng cao đẳng, đại học công lập cũng tự qui định thêm các khoản thu khác ngoài học phí để bù đắp chi phí đào tạo, hiện tợng lạm thu và cơ chế sử dụng không minh bạch đã gây nên bức xúc trong d luận.
- Học phí đối với khối đào tạo mang tính chất bình quân cho mọi chuyên ngành đào tạo, mọi vùng kinh tế. Cha qui định cơ chế tài chính đối với các đối tợng đợc miễn giảm học phí. Các trờng công lập có nhiều học sinh miễn giảm học phí sẽ gặp khó khăn vì thiếu nguồn bù đắp.
- Mức học phí đợc quy định đồng loạt giữa các cơ sở giáo dục, các trờng có chất lợng cao không đợc thu học phí cao, điều này cha khuyến khích việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng giáo dục, tạo ra bất lợi và thiếu bình đẳng về điều kiện phát triển của các cơ sở giáo dục trong nớc so với các cơ sở giáo dục có yếu tố đầu t nớc ngoài. Điều này trực tiếp gây nên hiện tợng học sinh Việt Nam có điều kiện kinh tế ra nớc ngoài học tập trong thời gian vừa qua.
- Về chính sách miễn giảm học phí: Hiện nay, đối với các học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn (gia đình ở vùng miền núi, vùng sâu, hải đảo, mồ côi cha mẹ, gia đình thuộc diện đói (thu nhập đầu ngời quy đổi dới 13 kg gạo/1tháng), chính sách hỗ trợ việc đi học là miễn phí. Tuy nhiên, ngoài học phí gia đình học sinh cũng phải chi thêm cho quần áo, dép, sách vở, dụng cụ học tập…Nh với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, chi phí này khoảng từ 420.000 đồng đến 550.000 đồng, Biểu 33. Nếu không mua bảo hiểm y tế và sách tham khảo thì chi phí này là 420.000 đồng/năm, hay 47.000 đồng/tháng. Nếu giả thiết là hộ có 4 ngời, trong đó có 2 trẻ đi học, khả năng chi cho học tập tối đa là 6% thu nhập gia đình, thì để chi đợc 47.000 đồng/1 tháng cho việc học của một em, thu nhập đầu ngời của hộ gia đình phải từ 389.000 đồng/1 tháng trở lên (389.000 đồng/tháng x 4 x 0,06/2 = 47.000 đồng/1 tháng). Nh vậy, với các tỉnh có thu nhập bình quân dới 390.000 đồng/tháng nh: Hà Giang (329.000 đồng/tháng), Bắc Kạn (388.000 đồng/tháng), Lai Châu (273.000 đồng/tháng), Điện Biên (305.000 đồng/tháng), thì hầu hết các gia đình không đủ khả năng chi mỗi tháng 47.000 đồng để cho trẻ có đủ điều kiện tối thiểu đi học. Do đó, để tạo điều kiện cho trẻ đi học thì ở các địa phơng miễn học phí vẫn cha đủ mà phải hỗ trợ thêm kinh phí để trẻ đi học.
- Đối với các cơ sở giáo dục nớc ngoài tại Việt Nam, hiện nay cha có quy định nào của nhà nớc về quản lý và giám sát thu và sử dụng học phí. Các cơ sở giáo dục n- ớc ngoài đều tự quyết định mức học phí rất cao so với các cơ sở giáo dục trong nớc. Các cơ sở giáo dục 100% vốn nớc ngoài hiện đang thu học phí từ 4.000 đến 15.000 USD/năm (hơn 7 triệu đồng đến 26,7 triệu đồng/tháng) tuỳ theo cấp học, trình độ đào tạo (cấp tiểu học tại trờng Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh thu học phí 9.550
USD/năm và trung học phổ thông là 13.850 USD/năm; trờng Đại học RMIT Việt Nam thu học phí trình độ cử nhân là 6.000 USD/sinh viên/năm).