những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian bến tre qua một số thể loại tiêu biểu

161 3.8K 4
những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian bến tre qua một số thể loại tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thanh Sang NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN BẾN TRE QUA MỘT SỐ THỂ LOẠI TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thanh Sang NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN BẾN TRE QUA MỘT SỐ THỂ LOẠI TIÊU BIỂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 15 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 16 Đóng góp luận văn……………………………………………… 17 Kết cấu luận văn………………………………………………… 17 PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………… 18 Chương 1: Khái quát vùng đất người Bến Tre………… 18 1.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………………………… 18 1.2 Đặc điểm vùng đất người………………………………… 25 Chương 2: Khái quát diện mạo văn học dân gian Bến Tre……… 37 2.1 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre qua tư liệu…………………… 37 2.1.1 Nhận xét tình hình chung………………………………………37 2.1.2 Quá trình chọn lọc tác phẩm………………………………… 41 2.2 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre góc độ cấu phân bố thể loại……………………………………………………………………… 56 2.3 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre qua hình thức sinh hoạt 61 2.3.1 Qua lễ hội dân gian……………………………………… 61 2.3.2 Qua tín ngưỡng địa danh…………………………………… 62 Chương 3: Những đặc trưng văn học dân gian Bến Tre qua số thể loại tiêu biểu………………………………………… 66 3.1 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại truyền thuyết………………………………………………………………… 66 3.1.1 Vấn đề phân loại…………………………………………… 66 3.1.2 Truyền thuyết địa danh……………………………………… 67 3.1.3 Truyền thuyết lịch sử………………………………………… 74 3.1.4 Truyền thuyết sáng tạo văn hóa……………………………… 78 3.2 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại cổ tích… 81 3.2.1 Truyện cổ tích thần kì………………………………………… 82 3.2.2 Truyện cổ tích sinh hoạt……………………………………… 89 3.3 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại truyện cười6 3.3.1 Nhận xét đề tài…………………………………………… 96 3.3.2 Nhận xét cấu trúc………………………………………… 112 3.4 Một số đặc điểm giá trị thể loại ca dao………………… 117 3.4.1 Nhận xét hình thức diễn xướng……………………… 117 3.4.1 Nhận xét đề tài…………………………………………… 121 3.4.2 Nhận xét kết cấu………………………………………… 140 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 154 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Bến Tre vùng đất hình thành phát triển sớm Nam Bộ - dãi đất nhoài biển Đông mang nhiều điểm đặc biệt nhiều phương diện Tổ Quốc Từ kỉ XVII, vùng đất có lớp lưu dân đến khai phá lập nghiệp Theo thời gian, ý chí nghị lực phi thường, họ biến vùng đất nê địa sình lầy, hoang vu, hiểm trở thành vùng trù phú Lịch sử gian khổ khắc nghiệt hình thành người nơi nét tính cách, tâm lí riêng góp phần qui định đa dạng phong phú văn hóa vùng “Địa linh nhân kiệt này” Văn học dân gian Bến Tre hình thành phát triển trình nên điểm chung, mang dáng vẻ riêng biệt Những thể loại văn học dân gian tiêu biểu như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao góp phần cho thấy đặc trưng riêng Đó lí mà tập trung khảo sát kĩ thể loại nhằm gợi lên số đặc trưng văn học dân gian vùng đất Bến Tre Bến Tre coi “một vùng văn hóa lâu đời” Nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiếp cận vùng văn hóa dân gian Bến Tre với mục đích phương pháp khác Không tác phẩm văn học dân gian Bến Tre nhà nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu công trình công phu lịch sử, văn hóa vùng đất này: [78], [96], [100] Cũng có nhiều công trình nghiên cứu Văn học dân gian vùng đất Bến Tre nhiều giác độ khác mục đích chung là: Sưu tầm hệ thống hóa tác phẩm văn học dân gian; Tìm hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thể loại hay tác phẩm Nhìn chung công trình nghiên cứu hệ trước phác họa chân xác diện mạo văn hóa, văn học dân gian Bến Tre Tuy nhiên, hầu hết công trình (ngoài thể loại ca dao – dân ca khảo sát chi tiết có chiều sâu) tập trung vào công việc sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Những thể loại có trữ lượng tác phẩm lớn tiêu biểu như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười chưa xem xét chi tiết Do đó, thiết nghĩ sâu vào xem xét, khám phá thể loại tiêu biểu nhằm khái quát số đặc trưng Văn học dân gian Bến Tre công việc cần thiết Đó mục đích mà luận văn muốn hướng đến Lịch sử vấn đề Tìm hiểu khảo sát tư liệu giúp cho định hướng hướng tiếp cận giải vấn đề Chúng xác định tư liệu văn học dân gian, tư liệu địa lí, văn hoá, lịch sử Bến Tre có liên quan tác động không nhỏ đến tồn văn học dân gian vùng đất Do đó, tìm hiểu lịch sử vấn đề, tiếp cận khảo sát tài liệu theo hướng sau đây: Thứ tài liệu viết đề tài mà luận văn thực hiện: tài liệu ghi chép tác phẩm văn học dân gian Bến Tre, công trình nghiên cứu thể loại, tác phẩm văn học dân gian Bến Tre; Thứ hai, tư liệu lịch sử, địa chí, văn hoá Bến Tre có liên quan đến đề tài khảo sát Từ liệu này, định hướng cụ thể cho nhiệm vụ khoa học đề tài Sức sống vùng đất có nhiều truyền thống văn hoá có ảnh hưởng sâu rộng đến lòng nhiệt thành nhà nghiên cứu khiến việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Bến Tre có từ sớm Có thể chia trình sưu tầm nghiên cứu thành hai thời kỳ: trước sau năm 1975 Theo Nguyễn Phương Thảo – người chuyên nghiên cứu văn hoá, văn học dân gian Bến Tre người sưu tầm văn học dân gian Bến Tre sớm Trương Vĩnh Ký với công trình đời cuối kỷ XIX như: Truyện đời xưa (1865), Truyện khôi hài (1882), Hát, Lý, Hò An Nam (1886) Trong đó, Nguyễn Phương Thảo cho rằng: “Khó xác định rạch ròi đâu văn học dân gian Bến Tre, đâu văn học dân gian vùng khác” Ông cho chung mục đích có công trình sưu tầm tác giả như: Truyện tiếu đàm (1912) Phụng Hoàng Sang Dương Nhiếp; Truyện Ông Ó (1913) Bùi Quang Nho; Chuyện vui (2 tập) Huỳnh Khắc Trường [114; 24] Đến năm 1965, với tâm niệm “Chúng thích làm văn hoá, viết sách, sưu khảo, tìm hiểu non sông gấm vóc, ghi lại kiện lịch sử địa phương, làm sống lại công nghiệp tiền nhân có trang sử oai hùng làm vẻ vang cho dân tộc” [78; 3], Huỳnh Minh cho xuất sách Kiến Hoà xưa [78; 3] Trong công trình này, ông viết lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm địa lí tự nhiên, di tích lịch sử, nhân vật lịch sử tín ngưỡng người vùng đất Bến Tre xưa Theo ông quan niệm : “Bến Tre xưa vùng đất quan trọng Đồng sông Cửu Long mặt kinh tế, văn hoá, không viết thành sách?” [78; 5] Trong chương công trình này, ông giới thiệu số truyện dân gian Bến Tre, đa số giai thoại truyện dừng lại mức độ tư liệu ghi chép lịch sử, có số truyện đáp ứng phong cách thể loại Năm 1971, Nguyễn Duy Oanh cho đời sách có giá trị lớn mặt lịch sử Bến Tre – Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ 1757 đến 1945) [96] Do mục đích làm sử học ông định hướng từ đầu “Chúng nghiêng phần lịch sử, tiểu sử danh nhân tỉnh, nghĩ dịp để nhắc nhở nhớ ơn vị tiền nhân ấy” [96; 10] nên sách này, ông chủ yếu nhấn mạnh phương diện lịch sử Tuy nhiên, ông dành riêng chương để nói Văn chương bình dân Bến Tre Ở chương viết lịch sử vùng đất Bến Tre, ông cung cấp nhìn toàn diện chi tiết tỉnh Bến Tre (từ 1757 đến 1945) mặt như: hình thể,, nhân văn, lịch sử, hành chánh, kinh tế, giáo dục, y tế, kể lịch sử văn chương, nhân vật lịch sử, danh nhân tỉnh Trong đó, ông đưa số nhận định chi tiết người Bến Tre điều kiện sinh hoạt họ: “Họ sống nghề trồng tỉa, nhứt làm ruộng, làm vườn, trồng giồng nhiều đánh cá, thủ công nghệ thương mại Họ có đức tính cần cù nhẫn nại Với sức cần cù nhẫn nại truyền thống ấy, họ biến rừng rậm thành ruộng đất phì nhiêu, giồng khô cằn cỗi thành vùng đất đai mầu mỡ”[96;24] Về đặc điểm địa lí Bến Tre, ông nhận xét: “Toàn vùng miền phẳng thấp so với mực nước biển cao độ không chỗ cao năm thước Điểm cao tỉnh nằm vùng duyên hải Ba Tri Thạnh Phú, nơi dãi đất bồi lên tạo thành “giồng” liên tiếp” [96; 24] Trong chương giới thiệu văn chương bình dân, tác giả không vào phân tích đầy đủ hình thức nội dung tác phẩm Theo tinh thần đó, tác giả giới thiệu 10 truyện dân gian (mà tác giả gọi huyền thoại) Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu số câu đố, ca dao, tục ngữ tác giả chia theo thời kì: thời kì quân chủ (1757 – 1867), thời kì Pháp thuộc ( 1867 đến đầu 1945), thời kì chuyển (1945) Tuy chưa vào phân tích cụ thể tác phẩm văn học dân gian mục đích tiếp cận vấn đề, kiến thức khoa học đưa công trình thật có ý nghĩa công việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian vùng đất Bến Tre Từ sau năm 1975, công việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian có bước phát triển rõ Nhiều nhà nghiên cứu với tâm huyết, lòng nhiệt thành tình cảm yêu mến vùng đất cho đời nhiều công trình có giá trị lớn Có thể nhắc đến công trình sau: Sau nhiều năm sưu tầm nghiên cứu, năm 1981, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ nhà thơ Lê Giang cho đời sách Dân ca Bến Tre [134] Tập sách dày khoảng 100 trang công trình giới thiệu cách bao quát thể loại dân ca Bến Tre: hò, lí, nói thơ Lục Vân Tiên, hát huê tình, hát sắc bùa Phú Lễ mà hai tác giả sưu tầm nghiên cứu Ở tác giả ý đến phương diện cấu trúc âm nhạc điệu dân ca Bến Tre, qua tác giả làm rõ số đặc trưng thể loại dân ca Bến Tre Những giá trị nội dung ca dao – dân ca khái quát: “Những dân ca Bến Tre sưu tập, giới thiệu bước đầu tập sách mang nội dung trữ tình sáng chất phác, đề cập đến tình yêu trai gái, muốn phá vỡ khuôn khổ lễ giáo hà khắc Một số trách móc ông chồng phụ bạc, nói lên thân phận người phụ nữ bị ràng buộc tập tục chế độ phong kiến, kích châm biếm thói hư tật xấu xã hội cũ, vạch trần mưu mô thủ đoạn bọn thống trị, ca ngợi thiên nhiên lao động sản xuất, góp phần nói lên tiếng nói đấu tranh cho tự độc lập hai kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mĩ vừa qua” [134; 117] Ngoài ra, hai tác giả dành chương để nói “Dân ca Bến Tre với giao lưu nghệ thuật” Trong chương này, Lư Nhất Vũ Lê Giang dành nhiều trang để bàn mối quan hệ, giao lưu dân ca Nam Bộ (ở Bến Tre) với Trung Bộ qua nghệ thuật âm nhạc; mối quan hệ giao lưu dân ca từ Bắc chí Nam sở phân tích, so sánh cấu trúc, điệu số hò, lí… Bến Tre với vùng khác Chẳng hạn như: “Những điệu lí sáo Bến Tre, nhập vào “đàn sáo Việt Nam”, tỏ có dòng máu lâu đời tính qui luật âm nhạc học mà giới nghiên cứu quan tâm “là thực thể dân tộc âm nhạc học” lí nằm hệ thống lí sáo có nét chung nhiều nét khu biệt độc đáo mang sắc thái địa phương vô phong phú Các điệu lí sáo Bình Đại Mỏ Cày tỉnh Bến Tre gia đình lí sáo Nam Bộ đạt trình độ thẩm mĩ vậy, chúng đặc sản vùng Đồng Cửu Long, có tiếng nói riêng, có hình vóc riêng, có thở sức sống người Nam Bộ phía Nam đất nước” [143; 106] Những so sánh dựa âm nhạc Tuy nhiên tham khảo số vấn đề lịch sử chuyển hóa văn học dân gian vùng vào đàn từ nhiều kỉ trước Cũng sở đó, tác giả bước đầu đưa mối quan hệ, giao lưu văn hoá Việt – Chăm Việt – Khmer qua vài điệu dân ca Nam Bộ Bến Tre, thực gợi ý tích cực, quí báu Có thể nói công trình nghiên cứu có giá trị đặc biệt góc độ âm nhạc Tuy nhiên đóng góp tích cực công trình có ý nghĩa lớn nhà nghiên cứu văn học dân gian nói chung vùng đất Bến Tre Nó có tác dụng mở đầu cho công trình sưu tầm, nghiên cứu tiếp sau rộng sâu Ở cấp độ rộng hơn, năm 1984 hai tác giả Lê Giang Lư Nhất Vũ tiếp tục cho mắt bạn đọc sách Tìm hiểu dân ca Nam Bộ [135] Tuy nhiên, phần sưu tập điệu dân ca Bến Tre công trình so với tư liệu công bố năm 1981 công trình Dân ca Bến Tre nói Cũng năm 1984, tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị cho đời Ca dao Nam Bộ [34] Công trình có số nghiên cứu ca dao – dân ca Nam Bộ Phần sưu tầm ca dao – dân ca phong phú, có số nhắc đến địa danh tỉnh Bến Tre, người Bến Tre Tuy nhiên, tác giả không ghi cụ thể nơi sưu tầm ca dao – dân ca Đáng kể công trình nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu cách toàn diện diện mạo văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Phương Thảo Hoàng Thị Bạch Liên năm 1988 – công trình Văn học dân gian Bến Tre [114] Sau gần 10 năm tiến hành nghiên cứu, sưu tầm điền giả, hai tác giả 10 Giả khách đường sớm viếng tối thăm” Cũng địa phương khác, phần lớn ca dao Bến Tre có dạng kết cấu đối thoại vế Theo khảo sát tác giả công trình Khảo sát ca dao – dân ca Bến Tre, thể tài tình yêu đôi lứa ca dao Bến Tre, kết cấu hai vế xuất 11 trường hợp, chiếm tỉ lệ xấp xỉ 1,9 % [25, 101], số khiêm tốn đặt vào đối sánh với dạng kết cấu đối thoại vế Trong nỗ lực nhằm đạt đến cách giải thích thuyết phục cho nguyên nhân kiểu kết cấu đối thoại nói chung, nhà nghiên cứu cho hầu hết lời ca dao tình yêu nam nữ hình thức dễ khiến người xuất thành thơ nhiều Bởi lẽ, cảnh đối đáp, hát hò trực tiếp để bộc lộ cung bậc tình cảm nghệ sĩ dân gian âm thầm sáng tác nên dạng thức đối đáp hai vế trạng lẻ loi, đơn phương, họ không ngừng sáng tạo để hướng đối tượng trữ tình, qua làm giàu thêm hình thức đối thoại vế, thiên giãi bày, chia sẻ, bộc bạch Tóm lại, kiểu kết cấu đối thoại, ca dao Bến Tre mang nét đặc trưng ca dao truyền thống nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng dạng thức thiên đối thoại vế Kiểu kết cấu đối thoại vế xuất tồn mức độ khiêm tốn, chưa đủ sức trở thành nét đặc trưng số lượng cách thức biểu đạt, tổ chức kết cấu 147 PHẦN KẾT LUẬN Bến Tre vốn dãi đất hoang vu, hiểm trở bao bọc ba bề sóng nước Địa mạo tự nhiên góp phần hình thành nét tính cách, tâm lí riêng người Bến Tre Đồng thời, tạo cho người nơi tâm vừa bảo lưu vốn văn hóa truyền thống, vừa tranh thủ giao lưu, đón nhận tinh hoa văn hóa vùng, miền khác Cho nên, vùng địa linh nhân kiệt mang nét riêng biệt nhiều mặt, có văn học dân gian Tất yếu tố góp phần tạo nên “một vùng văn học dân gian Bến Tre” (quan niệm nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Thảo [114; 28]) đặc sắc với kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, đầy sắc không ngừng biến đổi để vừa mang đặc điểm tương đồng, vừa thể nét riêng độc đáo văn học dân gian dân tộc Là nhánh rẽ từ cội nguồn văn học dân gian nước, Văn học dân gian Bến Tre tiếp tục mạch chảy dòng văn học đậm sắc dân tộc Văn học dân gian vùng đất gần mang đầy đủ thể loại văn học dân gian nước, tiêu biểu đặc sắc thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười ca dao – dân ca Văn học dân gian Bến Tre có hình thức diễn xướng phong phú Đó môi trường lưu giữ nhiều dấu ấn đời sống tinh thần người Bến Tre với nhiều màu sắc, hình hài riêng biệt không phần sống động, phong phú Môi trường điều kiện để văn học dân gian nơi lưu truyền rộng rãi sống với người vùng đất Truyền thuyết thể loại phát triển mạnh Bến Tre Nhu cầu định danh vật gắn liền với tâm thức xác lập địa vực cư trú điều kiện hình thành nên truyền thuyết địa danh hấp dẫn vùng đất Đến với truyền thuyết nơi đây, ta bắt gặp bậc tiền hiền, hậu hiền, 148 anh hùng lịch sử đấu tranh giữ nước Công lao truyền thuyết ghi lại niềm ngưỡng mộ tôn vinh sâu sắc Truyền thuyết Bến Tre bật với tình tiết biểu không gian hoang sơ đặc trưng vùng đất, không gian lan tỏa thể loại văn học dân gian khác vùng đất Về mặt kết cấu, nhận thấy truyền thuyết Bến Tre chủ yếu kiện, lời kể, mô típ, tình tiết ngắn yếu tố ảo hóa, thần kì xuất không nhiều Có lẽ đặc điểm lịch sử vùng đất tạo nên nguyên tắc cấu tạo riêng cho truyền thuyết nơi Truyện cổ tích thần kì Bến Tre xem sáng tạo độc đáo người vùng đất dựa văn hóa chung dan tộc Còn lại, phận cổ tích sinh hoạt tập trung vào đề tài: vạch trần chất xấu xa, độc ác tầng lớp thống trị xã hội phong kiến; giáo huấn chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Mỗi phận truyện cổ tích nơi có dạng thức kết cấu riêng Trong đó, phận truyện cổ tích sinh hoạt thường có kết cấu không ổn định Biểu tính chất tản mạn, lắp ghép cốt truyện Không cốt truyện nhào nặn từ nhiều nguồn có truyền thuyết Truyện cười Bến Tre phong phú mà bật hệ thống truyện Ông Ó Tinh thần chống phong kiến lên cách mạnh mẽ qua câu chuyện kể cho thấy nét bật mặt đề tài truyện cười vùng đất Ở đó, xấu xa lố bịch hàng ngũ phong kiến lột tả cách thú vị Quá trình phát triển văn học dân gian Bến Tre nằm trọn vẹn thời kì mà chế độ phong kiến đà suy tàn, thối nát Có lẽ, điều góp phần không nhỏ trong việc qui định nội dung cách thức thể phận truyện kể độc đáo vùng đất 149 Ca dao – dân ca Bến Tre phát triển mạnh mẽ Một đặc điểm bật nhận thấy ca dao – dân ca vùng đất tồn gắn liền với trình diễn xướng mạnh mẽ, phong phú với đa hình thức: hò, lí, hát ru, … hát sắc bùa Đề tài ca dao – dân ca Bến Tre phong phú mà bật là: cảnh quan thiên nhiên; tình yêu nam nữ Trong đề tài quen thuộc này, ca dao – dân ca Bến Tre thể nét riêng Điểm bật khác ca dao – dân ca Bến Tre cách kết cấu mang nét riêng biệt mà tiêu biểu dạng kết cấu dòng Tất điều góp phần cho thấy phong phú đa dạng thể loại văn học dân gian vùng đất Bến Tre Cuối cùng, muốn nói rằng, vấn đề đặt luận văn nhìn gợi mở Kết luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế Tuy vậy, qua kết sơ khai đó, hy vọng góp thêm nhìn “một vùng văn học dân gian” phong phú vùng đất Bến Tre 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1994), “Nghiên cứu truyền thuyết, vấn đề đặt ra”, Văn Học, số 7, tr.34 Trần Thị An (1999), “Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại”, Văn Học, số 3, tr.50 Trần Thị An (2001), “Văn hóa truyện dân gian Việt Nam nhìn từ cuối kỉ XX”, Văn học, số 2, tr.56 Trần Thị An (2009), “Nhận diện truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam”, Văn hóa dân gian, Số Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2004), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), “Miệt vườn văn hóa miệt vườn”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5) tr 46 - 50 Nguyễn Chí Bền (1997), Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam– suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tôn Thất Bình (1997), Những đặc trưng hò Trị Thiên, NXB Trẻ 10 Tôn Thất Bình (1997), Dân ca Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế 11 Nguyễn Văn Bổn, Văn Nghệ dân gian Quãng Nam – Đà Nẵng, Tập 1, Sở Văn hóa Thông tin Quãng Nam – Đà Nẵng 12.Võ Phúc Châu (2010), Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918), Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 151 13 Nguyễn Văn Châu (1991), “Lễ kỳ yên đình làng xưa Bến Tre”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5) tr 32 - 35 14 Nguyễn Đổng Chi (1967), “Văn học dân gian kho tàng quý báu cho sử học”, Văn Học, số 1, tr 94 15 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), NXB Giáo dục 16 Trần Tùng Chinh (2000), Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM 17.Trương Chính – Phong Châu (1979), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2), Tr 24 – 28 19 Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam – Những thành tố chỉnh thể nguyên hợp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Văn Học, số 5, tr.19 21 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian”, Văn Học, số 9, tr.92 22 Chu Xuân Diên (2001), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Chu Xuân Diên (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo Dục 25 Đặng Thị Thùy Dương (2009), Khảo sát Ca dao – dân ca Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP TP HCM 152 26 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian, đọc Type Motif, NXB KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), “Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt”, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 28 Cao Huy Đỉnh (2003) “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, (Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ; Người anh hùng làng Dóng; Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam), NXB KHXH 29 Nguyễn Định (2006), “Sự khác hai khái niệm Truyện cổ dân gian Truyện cổ tích”, Văn hoá Dân gian, (4) tr 106 30 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB KHXH, Hà Nội 31 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, NXB Giáo Dục 32 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian”, NXB KHXH 33 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, NXB Thế giới 34 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nan Bộ, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 35 Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Tập 1,2, NXB Nghệ An 36 Nguyễn Bích Hà (1986), “Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh Việt Nam”, Văn Học, số 2, tr 59 37 Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát văn học dân gian đảo Phú Quý, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP TP HCM 153 39 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khác Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 1- 2), NXB Trẻ, TP.HCM 41 Nguyễn Hữu Hiếu (1988), Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười, NXB Đồng Tháp 42 Nguyễn Hữu Hiếu (1997), Nam kỳ cố sự, NXB Đồng Tháp 43 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết, NXB KHXH, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Dân trí 45 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển Văn học (Bộ mới) NXB Thế giới 46 Kiều Thu Hoạch (1988), “Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam”, Văn Học, số 1, 47 Kiều Thu Hoạch (2000), “Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu Folklore Nhật Bản Trung Quốc”, Văn Học, số 48 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt – góc nhìn thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 49 Thái Hoàng (1999), “Truyền thuyết dân gian địa danh”, Văn Học, số 50 Lư Hội, (2009) Di sản văn hóa Bến Tre, NXB Văn hóa dân tộc 51 Hồ Quốc Hùng (1998), “Về nhóm truyền thuyết khẩn hoang vùng đất mới”, Văn Học, số 4, tr.71 52 Hồ Quốc Hùng (1999), Những đặc trưng truyện dân gian vùng Thuận Hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, TP.HCM 53 Hồ Quốc Hùng (2000), “Về tái sinh nhóm truyền thuyết anh hùng lạc vùng đất mới”, Văn Học, số 10, tr.38 154 54 Hồ Quốc Hùng (2001), “Góp thêm cách nhìn truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy”, Văn Học, số 5, tr.78 55 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam & vấn đề thể loại, NXB Trẻ – Hội Nghiên cứu & Giảng dạy Văn học TP.HCM 56 Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thông tin 57 Văn Đình Hy (1991), “Đình làng Bến Tre, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5) tr 10 - 14 58 Đinh Gia Khánh (1967), “Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian”, Văn Học, số 1, tr.76 59 Đinh Gia Khánh (1977), “Để nắm bắt thực chất văn học dân gian”, Văn Học, số 6, tr.77 60 Đinh Gia Khánh (1983), “Văn hóa dân gian hay Folklore gì?”, Văn Học, số 61 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Khánh (2001), Kho tàng giai thoại Việt Nam (5 tập), NXB Văn hóa – Thông tin 65 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 155 67 Nguyễn Xuân Kính (1982), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Văn hóa dân gian, số 68 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2000), Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1,2, NXB Văn hóa Thông tin 69 Khoa Ngữ Văn Trường ĐH Cần Thơ (1999), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục 70 Khoa Văn học Ngôn ngữ (2007), Huyền thoại Văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 71 Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, NXB KHXH 72 Lã Duy Lan (2001), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Đặng Văn Lung (1979), “Văn nghệ dân gian đề tài chống xâm lược”, Văn Học, số 2, tr.19 74 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử Văn học dân gian, NXB Văn Học, Hà Nội 75 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng Nam Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc 76 Huỳnh Minh (2001), Định Tường (Mỹ Tho) xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 77 Huỳnh Minh (2001), Gia Định xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 78 Huỳnh Minh (2001), Kiến Hòa (Bến Tre) xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 79 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 80 Trần Văn Nam (2004), “Biểu trưng ca dao Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 81 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt đặc diểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học Xã hội 156 82 Tăng Kim Ngân (1995), “Thêm phác thảo văn hóa dân gian Nam Bộ”, Văn hóa dân gian, số 83 Nguyễn Thị Như Nguyên (2006), Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 84 Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao phương pháp xâu chuỗi, NXB Thuận Hóa 85 Triều Nguyên (2004), Góc nhìn cấu trúc truyện ngụ ngôn dân gian Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 86 Thạch Nguyễn (1991), Phác thảo diện mạo Foklore người Việt Bến Tre, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5) tr 63 - 67 87 Phan Đăng Nhật (1981), “Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian hệ thống tác phẩm”, Văn Học, số 5, tr.27 88 Bùi Mạnh Nhị (1985), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngôn ngữ (1), tr 26 – 32 89 Bùi Mạnh Nhị (1985), “Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian”, Văn Học, số 90 Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát (1989), Truyện cười dân gian Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 91 Bùi Mạnh Nhị (1998), “Thời gian nghệ thuật ca dao - dân ca trữ tình”, Văn Học, (4), tr 30 - 36 92 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học dân gian – công trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục 93 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo Dục 94 Nhiều tác giả (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 19) Nhận định tra cứu, NXB KHXH 157 95 Nhiều tác giả (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt ( Tập 5) – Truyền thuyết dân gian người Việt, NXB KHXH 96 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1957 đến năm 1945), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 97 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao,, dân ca Việt Nam, NXb Khoa học Xã hội 98 Lê Trường Phát (1987) Thi pháp văn học dân gian (sách bồi dưỡng thường xuyên), NXB Giáo Dục 99 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH & Trung tâm Từ điển học 100 Thạch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học Xã hội 101 Thạch Phương (1991), “Mấy suy nghĩ truyền thống yêu nước truyền thống văn hóa vùng đất” Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5) tr 26 - 31 102 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung bộ, NXB Khoa học xã hội 103 V IA Propp (1976), Phônclo thực tại, NXB Khoa Học, Moskva (Bản dịch tiếng Việt Chu Xuân Diên) 104 Lương Hồng Quang (2002), “Môi trường văn hóa việc sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể vùng Nam Bộ”, Thông báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.84 105 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Cửu Long & NXB Mũi Cà Mau 106 Lê Chí Quế (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 158 107 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, NXB ĐHQG, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Quyền (1997), Vẻ đẹp ca dao, NXB Giáo Dục 109 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1995), Văn học dân gian Việt nam, NXB Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 110 Vương Hồng Sển (1997), Chuyện cười cổ nhân, NXB Hà Nội 111 Bùi Quang Thanh (1979), “Về thể loại văn học dân gian”, Văn Học, số 4, tr.125 112 Bùi Quang Thanh (1981), “Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng”, Văn Học, số 3, tr.58 113 Bùi Quang Thanh (1982), “Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt”, Văn Học, số 2, tr.68 114 Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên (1988), Văn học dân gian Bến Tre, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Phương Thảo (1993), Huyền thoại miệt vườn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 116 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ – phác thảo, NXB Giáo Dục 117 Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Huyền thoại quê hương Đồng khởi, NXB Quân đội nhân dân 118 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 119 Ngô Đức Thịnh (2001), “Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp nhận, NXB Giáo Dục, tr.167 120 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 121 Nguyễn Khánh Toàn (1973), “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục”, Văn Học, số 6, tr.98 159 122 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, NXB Trẻ 123 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Hát sắc bùa Phú Lễ (Ba Tri – Bến Tre), NXB TP Hồ Chí Minh 124 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường (1993), Nghìn năm bia miệng - tập, NXB TP Hồ Chí Minh 125 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB TP.HCM 126 Đỗ Bình Tri (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo Dục, Hà Nội 127 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo Dục, Hà Nội 128 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kì Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Prop, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 129 Bùi Thanh Truyền (2002), “Dấu ấn thần thoại, truyền thuyết cổ tích không gian nghệ thuật văn xuôi đương đại”, Thông báo Văn hóa dân gian, Hà Nội: ĐHQG, tr.629 130 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập II, (Giáo trình ĐHSP), NXB Giáo Dục 131 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, tập II, (Giáo trình đào tạo THCS hệ CĐSP), NXB Giáo Dục 132 Nguyễn Thị Thu Vân (2005), Khảo sát truyện cổ dân tộc Chăm, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM 133 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở Giáo dục Nghĩa Bình xuất 134 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1981), Dân ca Bến Tre, Ty Văn hóa Thông tin Bến Tre xuất 160 135 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 136 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2006), Lý dân ca người Việt, NXB Trẻ 137 Văn học Tiền Giang, Tập (1985), Sở văn hóa Thông tin Tiền Giang Xuất 138 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển TiếngViệt, NXB KHXH & Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 139 Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, NXB KHXH 140 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, NXB KHXH 141 Viện Văn hóa Việt Nam (2008), Văn học Bến Tre, tập 1,2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học , tập 1: Văn học dân gian, NXB TP Hồ Chí Minh 143 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo Dục, Hà Nội 161 [...]... thấy được những điểm tương đồng và dị biệt của văn học dân gian Bến Tre so với các vùng khác và trong nền văn học dân gian dân tộc - Phương pháp loại hình lịch sử: 17 Tìm hiểu tác phẩm trong cơ cấu thể loại của nó để khám phá những nét riêng của văn học dân gian Bến Tre - Phương pháp hệ thống: Đặt những tác phẩm văn học dân gian Bến Tre trong cùng một hệ thống như hệ thống tác phẩm văn học dân gian Nam... sưu tầm giới thiệu tác phẩm văn học dân gian Bến Tre Những bài nghiên cứu 16 về các thể loại tiêu biểu như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười…đều dừng lại ở tính chất giới thiệu khái quát Trong tình hình đó, đi sâu vào tìm hiểu, phân tích cơ cấu của một số thể loại tiêu biểu để có thể thấy được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Bến Tre thiết nghĩ là một công việc cần thiết Đó cũng... Khái quát về diện mạo văn học dân gian Bến Tre (29 trang) Chương 3: Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Bến Tre qua một số thể loại tiêu biểu (89 trang) 18 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI BẾN TRE 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Bến Tre là một vùng đất mới, lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất này gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của khu vực Đồng Nai Gia... thiệu một số tác phẩm văn học dân gian đã sưu tầm ở các thể loại văn xuôi dân gian và văn vần dân gian Căn cứ vào phần ghi địa điểm sưu tầm chúng tôi tuyển chọn được một số tác phẩm ở các thể loại: truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, câu đố Ngoài ra, công trình này còn có hai bài nghiên cứu về các thể loại văn xuôi dân gian và các thể loại văn vần dân gian Đáng lưu ý trong phần viết về văn xuôi dân gian. .. riêng của nó - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Những kiến thức của nhiều ngành khác nhau như: địa lí, lịch sử, dân tộc học, văn hóa học giúp chúng tôi lí giải những đặc điểm riêng của một số thể loại văn học dân gian tiêu biểu ở Bến Tre 5 Đóng góp của luận văn Dựa trên sự tổng hợp các công trình tản mạn trước đó, luận văn sẽ tập trung giải quyết được: - Phác hoạ diện mạo chung của Văn học dân gian Bến. .. nói về văn hoá và văn học dân gian ở Bến Tre Điều đó được thể hiện ở chỗ những cứ liệu tác giả dùng để so sánh, phân tích, dẫn chứng đa số lấy từ văn học dân gian Bến Tre Nét tiêu 14 biểu về văn hoá và văn học dân gian Bến Tre trong công trình này được thể hiện qua hai bài viết: Miệt vườn và văn hoá miệt vườn Bến Tre và Truyện Ông Ó Đáng chú ý trong bài viết về Truyện Ông Ó tác giả đã đưa ra một vài... gian Bến Tre - Làm rõ một số đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre thông qua việc chỉ ra đặc trưng cấu trúc và giá trị nội dung của một số thể loại tiêu biểu như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao 6 Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Trong đó, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về vùng đất và con người Bến Tre (19... Folklore của người Việt ở Bến Tre [86] của Thạch Nguyễn Đáng lưu ý nhất là bài của Thạch Nguyễn Ở bài viết này tác giả đã cung cấp một cái nhìn khái quát về văn học dân gian Bến Tre Trong đó, tác giả có những nhận xét về những nét riêng tiêu biểu của văn học dân gian Bến Tre Chẳng hạn tác giả cho rằng: “Cảm quan thẩm mĩ chính của hệ thống truyện cổ ở đây hướng tới những sự vật, con người của của phương... chúng tôi thống kê tác phẩm văn học dân gian Bến Tre để thấy được phần nào diện mạo văn học dân gian vùng đất này, qua đó đi vào khảo sát các tác phẩm ở một số thể loại tiêu biêu Việc sử dụng phương pháp này còn giúp chúng tôi tính toán được số lượng nhiều hay ít của một số tình tiết, từ ngữ, công thức… trong các tác phẩm văn học dân gian, từ đó dẫn đến những kết luận khách quan - Phương pháp phân tích... chỉ ra một số nét riêng về nội dung của văn học dân gian vùng đất này như: “Trong văn học dân gian Bến Tre không có những nhân vật như Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Ông Đùng, Bà Đà, mà phổ biến là những bài ca những câu chuyện về một thời cầm phảng phát cỏ, đào mương lên liếp, cầm mác đánh cọp, cầm lao đâm cá sấu Dấu vết của công cuộc khai phá gian lao nhưng anh dũng in đậm trong văn học dân gian ở Bến Tre [114; ... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thanh Sang NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN BẾN TRE QUA MỘT SỐ THỂ LOẠI TIÊU BIỂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN... để nói văn hoá văn học dân gian Bến Tre Điều thể chỗ liệu tác giả dùng để so sánh, phân tích, dẫn chứng đa số lấy từ văn học dân gian Bến Tre Nét tiêu 14 biểu văn hoá văn học dân gian Bến Tre công... quát vùng đất người Bến Tre (19 trang) Chương 2: Khái quát diện mạo văn học dân gian Bến Tre (29 trang) Chương 3: Những đặc trưng văn học dân gian Bến Tre qua số thể loại tiêu biểu (89 trang) 18

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI BẾN TRE

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.2. Đặc điểm vùng đất và con người

    • CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO VĂN HỌC DÂN GIAN BẾN TRE

      • 2.1. Diện mạo văn hóa dân gian Bến Tre qua tư liệu

      • 2.2. Diện mạo văn học dân gian Bến Tre dưới góc độ cơ cấu và phân bố thể loại

      • 2.3. Diện mạo văn học dân gian Bến Tre qua các hình thức sinh hoạt

      • CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN BẾN TRE QUA MỘT SỐ THỂ LOẠI TIÊU BIỂU

        • 3.1. Những đặc điểm cấu trúc và giá trị nội dung của thể loại truyền thuyết

        • 3.2. Những đặc điểm cấu trúc và giá trị nội dung của thể loại cổ tích

        • 3.3. Những đặc điểm cấu trúc và giá trị nội dung của thể laoij truyện cười

        • 3.4. Một số đặc điểm và giá trị của thể loại ca dao

        • PHẦN KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan