Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
842,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Phương Bình THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI QUẬN BÌNH THẠNH – TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Phương Bình THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI QUẬN BÌNH THẠNH – TP.HCM Chuyên ngành Mã số : : Quản lý giáo dục 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Tứ, người tận tình hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ trình thực hiện, hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn toàn thể Giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học – Công nghệ Sau đại học tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường: Mầm non 3, Mầm non 24A, Mầm non 24B, Mầm non 27, Phòng Giáo dục đào tạo quận Bình Thạnh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Và Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bạn đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ thời gian Tôi thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, 05-2011 Nguyễn Phương Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu: .7 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu: .7 T T Giả thuyết khoa học: .7 T T Nhiệm vụ nghiên cứu: .8 T T Phương pháp nghiên cứu: T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 10 T T 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .10 T T 1.2 Một số khái niệm có liên quan trực tiếp đến đề tài: 11 T T 1.2.1 Quản lí (QL): Quản lí hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác .11 T T 1.2.2 Khái niệm quản lí giáo dục (QLGD) .14 T T 1.2.3 Quản lí trường học 16 T T 1.2.4 Quản lí giáo dục mầm non 17 T T 1.3 Quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non 20 T T 1.3.1 Nội dung quản lý chất lượng bữa ăn mầm non 20 T T 1.3.2 Quản lý sở vật chất phục vụ việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ .27 T T 1.3.3 Quản lý đội ngũ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ [31] .29 T T 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn trẻ 32 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 34 T T 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu .34 T T 2.1.1 Đặc điểm địa lý dân số 34 T T 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo .34 T T 2.1.3 Mẫu khảo sát 36 T T 2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non: 38 T T 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch hóa 38 T T 2.2.2 Thực trạng công tác đạo: 41 T T 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức thực 42 T T 2.2.4 Thực trạng xây dựng điều kiện hỗ trợ .47 T T 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá 49 T T 2.3 Nguyên nhân thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non: 54 T T 2.3.1 Công tác lập kế hoạch 54 T T 2.3.2 Công tác tổ chức 55 T T 2.3.3 Công tác kiểm tra, đánh giá 56 T T 2.3.4 Công tác động viên, khen thưởng 56 T T CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 58 T T 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 58 T T 3.1.1.Đảm báo tính hệ thống cấu trúc: 58 T T 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn: 58 T T 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả: 59 T T 3.2 Một số biện pháp đề xuất: 59 T T 3.2.1 Tăng cường hoạch định công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non 59 T T 3.2.2 Tăng cường công tác đạo thực 60 T T 3.2.3 Tăng cường công tác tổ chức 60 T T 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá .60 T T 3.3 Kết thăm dò biện pháp: 61 T T 3.3.1 Tăng cường hoạch định công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non 61 T T 3.3.2 Tăng cường công tác đạo thực 62 T T 3.3.3 Tăng cường công tác tổ chức 63 T T 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá .64 T T KIẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 T T PHỤ LỤC 72 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QL : Quản lí QLGD : Quản lí giáo dục GV : Giáo viên CD : Cấp dưỡng PH : Phụ huynh HS : Học sinh VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm PHT BT : Phó hiệu trưởng bán trú PHT CM : Phó hiệu trưởng chuyên môn CNV : Công nhân viên MN : Mầm non SL : Số lượng TB : Trung bình X : Độ trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Dinh dưỡng phần quan trọng nói bậc sống người Tuy nhiên, vấn đề lại thông dụng, đến mức người ta không ý đến vai trò Điều tạm chấp nhận thời gian trước đây, mà sống khó khăn, nhu cầu dinh dưỡng người gói gọn tiêu chuẩn có đủ thức ăn cần thiết cho trì sống làm việc Còn điều kiện nay, với tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, người ta có điều kiện để tiếp cận với sống mới, việc ăn uống trở thành nhu cầu thiết yếu, việc trang bị kiến thức dinh dưỡng để lựa chọn áp dụng cho thân gia đình chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo sức khỏe, trở nên ngày thân thiết [14] - Đối với trẻ Mầm Non, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí não trẻ T như: yếu tố di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng,… Trong đó, yếu tố liên quan đến di truyền môi trường sống thường khó thay đổi Chính vậy, để giúp trí não trẻ phát triển tối đa, nhà khoa học thường nhấn mạnh đặc biệt đến vai trò chất dinh dưỡng Mọi thiếu hụt dinh dưỡng giai đoạn gây nên ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến phát triển trí não trẻ tương lai Chính vậy, chất lượng bữa ăn hàng ngày người bạn đồng hành quan trọng, chất dinh dưỡng cung cấp hàng ngày cho trẻ qua thức ăn không T để trẻ phát triển thể chất, mà cung cấp lượng cho trẻ học tập, vui chơi Vì vậy, ăn uống hợp lý lứa tuổi giúp trẻ thông minh, khỏe mạnh phòng chống bệnh tật Do tạo bữa ăn ngon, đầy đủ dưỡng chất dinh T dưỡng, chế biến thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mà phải đầy đủ chất dinh dưỡng cho đạt phần kcalo ngày bé - Trong tình hình nay, kinh tế bị ảnh hưởng nhiều tình hình lạm phát T T dẫn đến biến động giá thị trường việc tăng giá điện, gas, xăng T T dầu,… giá thực phẩm Chính số trường mầm non gặp nhiều khó khăn việc tổ chức bữa ăn cho vừa đạt phần dinh dưỡng, vừa phù hợp với tiền ăn thu học sinh - Bên cạnh đó, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đáng lo ngại, cụ thể qua kết kiểm tra dư lượng độc chất nông sản số chợ đầu mối có tới 4% mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép (trong số 4.200 mẫu rau) Đặc biệt, khảo sát siêu thị doanh nghiệp chế biến- kinh doanh rau quả, số mẫu vượt mức cho phép lên đến gần 8%, phát thực phẩm có sử dụng phụ gia độc hại (hàn the, formol, chất tẩy trắng ) Chính điều nên trường mầm non cần giám sát chặt chẽ việc lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe trẻ - Tóm lại, từ lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số trường mầm non quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu, để nâng cao công tác quản lý trường mầm non, tạo cho phụ huynh học sinh yên tâm gửi đến trường Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non T quận Bình Thạnh, TP.HCM, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý trường học Hiệu trưởng hoạt động T tổ chức bữa ăn cho học sinh, đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số T trường mầm non quận Bình Thạnh, TP.HCM Giả thuyết khoa học: - Hiện số trường mầm non quản lý chất lượng bữa ăn chưa hiệu quả, dẫn T đến việc chưa đáp ứng chất lượng chăm sóc trẻ theo yêu cầu Khi nắm bắt đặc điểm công tác quản lý chất lượng bữa ăn, đề xuất thực thi giải pháp khắc phục tình trạng, nâng cao hiệu quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lý luận: Hệ thống hoá tài liệu liên quan, xác lập sở cho đề T tài 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số trường T mầm non quận Bình Thạnh, TP.HCM 5.3 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất T lượng bữa ăn trường mầm non Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Cơ sở phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm thực tiễn: - Từ thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non T nay, nên cần tìm hiểu để có giải pháp phù hợp giúp nhà cán quản lý trường mầm non có số kinh nghiệm công tác chăm sóc cháu, giúp cháu phát triển cân đối, hài hoà, đáp ứng yêu cầu xã hội ngày 6.1.2 Quan điểm hệ thống cấu trúc: - Nghiên cứu trường mầm non công lập chọn làm mẫu thuộc quận Bình Thạnh: • Trường Mầm non 27 (trường chuẩn quốc gia) T • Trường mầm non 24A, mầm non 24B (trường tiên tiến cấp thành phố) T • Trường mầm non (trường tiên tiến cấp Quận) T - Trong thời gian năm 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: văn bản, sách, báo, tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học,… để xây dựng sở lý luận 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: • Điều tra phiếu phần dinh dưỡng trường mầm non, xem phần có cân đối hợp lý không • Sử dụng câu hỏi để thu thập số liệu nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn trường mầm non - Phương pháp quan sát : Quan sát trình thực Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trường mầm non cách tính phần dinh dưỡng, thực vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc trẻ ăn,… - Phương pháp vấn: Trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên, đội ngũ cấp dưỡng công tác tổ chức bữa ăn đạt chất lượng trường mầm non 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 toàn thực phẩm trường học Kế hoạch quản lý nấu ăn bếp Xây dựng kế hoạch quản lí bữa ăn nhóm lớp Có kế hoạch quản lí sổ sách bán trú: sổ điểm danh, sổ tính tiền ăn, thực đơn, hợp đồng thực phẩm, sổ phần dinh dưỡng, Hiệu trưởng có kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng, nhà bếp, xây dựng nội quy bảo quản, sử dụng với loại trang thiết bị cụ thể Hiệu trưởng có kế hoạch phân công, nhiệm vụ cụ thể cán công chức nhà trường Kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên hoạt động chăm sóc bữa ăn cho học sinh Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh kiến thức dinh dưỡng sức khoẻ trẻ mầm non Công tác đạo thực Hiệu trưởng đạo đội ngũ thực kế hoạch chăm sóc chất lượng bữa ăn, có rút kinh nghiệm Phân công phó hiệu trưởng bán trú tính phần dinh dưỡng hàng ngày cho trẻ công khai đến phụ huynh Hiệu trưởng đạo cấp dưỡng thực thực đơn hàng ngày phù hợp với trẻ Chỉ đạo nhân viên thực tốt qui định vệ sinh an toàn thực phẩm nhà bếp, Chỉ đạo sử dụng đồ dùng bếp phân biệt thực phẩm sống chín riêng, có kí hiệu Chỉ đạo cấp dưỡng thực cân đong thực phẩm, sơ chế, nấu ăn, chia, lưu mẫu thức ăn, chuyển thức ăn lớp, dọn dẹp, rửa chén Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên cách tổ chức bữa ăn an toàn lớp cách xếp phòng ăn, cách chăm sóc trẻ ăn,… Hiệu trưởng đạo đội ngũ theo dõi tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho bữa ăn trẻ, đảm bảo sử dụng tốt, không hư hỏng Chỉ đạo giáo viên việc tuyên 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 truyền đến phụ huynh kiến thức dinh dưỡng sức khoẻ Công tác tổ chức Thực tính phần dinh dưỡng phần mềm dinh dưỡng, đảm bảo tỉ lệ cân đối đạm, tinh bột, béo, đường, vitamin Tổ chức giáo viên, cấp dưỡng tham gia tập huấn lớp vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai phương án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phân công nhiệm vụ cụ thể cán công chức trường Phân công nhân viên cấp dưỡng xây dựng thực đơn tuần, tháng không trùng lắp Bồi dưỡng cấp dưỡng thực chế biến, chia, lưu mẫu, chuyển thức ăn lớp, dọn dẹp, rửa chén Tổ chức cho đội ngũ thảo luận, xây dựng lịch làm việc ngày trường Bồi dưỡng giáo viên, bảo mẫu kỹ chăm sóc trẻ trước ăn: chuẩn bị phòng ăn, vệ sinh cá nhân trẻ, cô,… Hướng dẫn giáo viên cách chăm sóc trẻ ăn: động viên trẻ ăn hết suất,… Bồi dưỡng giáo viên vệ sinh cá nhân trẻ sau ăn, nhắc nhở cháu đánh răng,… Phân công phó hiệu trưởng, kế toán, thủ kho, thủ quỹ, cấp dưỡng thực số sổ sách bán trú theo qui định ngành Trang bị sở vật chất không hướng dẫn nhân viên sử dụng, cất vào kho không đem sử dụng Tập huấn cho giáo viên kiến thức để chăm sóc chất lượng bữa ăn trẻ, để tuyên truyền đến phụ huynh Xây dựng điều kiện hỗ trợ Hiệu trưởng có kế hoạch bổ sung, nâng cấp, sữa chữa, trang bị nhà trường Vận động đóng góp kinh phí từ nhiều nguồn, từ phía phụ huynh, mạnh thường quân nhà trường Tuyển giáo viên, nhân viên cần có đủ lực, trình độ, trách nhiệm làm việc Xây dựng chế độ làm việc rõ ràng, cụ thể cho lớp, nhà bếp ,… nhà trường Xây dựng chế độ thi đua, khen 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 thưởng, kỷ luật Công tác kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng kiểm tra việc xây dựng thực đơn hàng ngày cho trẻ Theo dõi sổ tính phần, để kiểm tra dinh dưỡng ngày cháu Kiểm tra nhân viên nhà bếp thực qui chế vệ sinh an toàn thực phẩm việc chế biến thức ăn Dự ăn lớp đánh giá công tác tổ chức bữa ăn Kiểm tra sổ thu tiền học sinh Kiểm tra sổ tính tiền ăn, để nhận biết thiếu hay dư tiền chợ hàng ngày Kiểm tra sổ điểm danh lớp nắm tình hình nấu ăn, dự chi chợ cho hôm sau Theo dõi sổ bước tự kiểm tra, để đánh giá nguồn thực phẩm mua vào, việc chế biến, lưu mẫu thức ăn hàng ngày Theo dõi hợp đồng thực phẩm để kiểm tra thời hạn ký kết, quyền lợi trường, trách nhiệm giao hàng không chất lượng Kiểm tra đánh giá tình hình mua sắm trang thiết bị Kiểm tra giáo viên công tác giáo dục kiến thức dinh dưỡng sức khỏe cho học sinh Kiểm tra đánh giá công tác tuyên truyền giáo viên với phụ huynh chất lượng bữa ăn hàng ngày trẻ Hiệu trưởng chế độ khen thưởng, động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ Câu 3: Theo Cô, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn cháu mầm non? THỨ Nội dung TỰ Trình độ nhận thức công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng Khả xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng bữa ăn cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng cách cụ thể hiệu Khả tổ chức đạo BGH Sự đạo sâu sát BGH đến đội ngũ giáo viên cấp dưỡng Đồng ý Phân vân Không đồng ý 13 14 15 16 nhà trường Phổ biến kế hoạch tổ chức bữa ăn đạt chất lượng BGH Công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên Khả tổ chức thực công việc giáo viên, cấp dưỡng Sự quan tâm giáo viên, cấp dưỡng đến học sinh Khẩu phần ăn hàng ngày cung cấp đủ lượng cho nhu cầu thể Món ăn đủ chất dinh dưỡng có tỉ lệ cân đối thích hợp Lipit, Gluxit, Protein, Vitamin,… Thực đơn đa dạng, phong phú, không trùng lắp tuần Thực phẩm mua vào loại 1, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn Cách thức chế biến thức ăn sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm Phân chia thức ăn phù hợp theo độ tuổi nhà trẻ, mầm, chồi, Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc Chế độ thi đua, khen thưởng hợp lý 17 Bầu không khí ăn thoáng mát, lành 18 19 20 Sự quan tâm, phối hợp cha mẹ học sinh Tiền ăn thu hàng tháng Ý kiến khác: 10 11 12 Kính gửi quý Cô, PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, mong quí Cô hỗ trợ trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống, để thu thập thông tin cho đề tài: “Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số trường mầm non quận Bình Thạnh, TP.HCM” Xin chân thành cảm ơn quý Cô Trước trả lời xin Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân để tiện nghiên cứu: A Thông tin cá nhân: U U - Trường Cô công tác: - Lớp học dạy: - Trình độ chuyên môn: Nhà trẻ ĐHSP Mầm CĐSP Chồi THSP - Số năm công tác ngành giáo dục: năm Lá B Nội dung: Câu 1: Theo Cô, việc chăm sóc chất lượng bữa ăn trường mầm non quan trọng mức nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Có hay không d Không quan trọng e Hoàn toàn không quan trọng U Câu 2: Xin Cô vui lòng cho biết nội dung chất lượng bữa ăn trường mầm non mà trường thực THỨ TỰ Mức độ thực NỘI DUNG R Thường R 10 11 12 13 Xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch thực chất lượng bữa ăn lớp phụ trách Có kế hoạch thực bữa ăn an toàn lớp Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh kiến thức dinh dưỡng sức khoẻ trẻ mầm non Xây dựng thời gian biểu làm việc ngày phù hợp với lớp phụ trách Có kế hoạch dự trù mua sắm, sữa chữa đồ dùng lớp, phục vụ cho công tác bán trú Công tác tổ chức, thực Thực đạo Hiệu trưởng chăm sóc chất lượng bữa ăn nhóm lớp Tham gia tập huấn lớp vệ sinh an toàn thực phẩm Điểm danh xác hàng ngày sỉ số cháu học, để báo suất cơm Làm việc theo thời gian biểu xây dựng ngày, để đảm bảo chăm sóc trẻ tốt Thực qui định vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức cho học sinh ăn Chuẩn bị phòng ăn thoáng, sạch, đầy đủ dồ dùng cá nhân trẻ ăn Chăm sóc trẻ ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ ăn Nhắc nhở trẻ dọn chén, dẹp ghế, lau miệng, đánh sau ăn xuyên R Đôi Kết thực R Không thực R Tốt R Khá R Trung R bình R Yếu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Sưu tầm tài liệu, hình ảnh để tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức dinh dưỡng sức khoẻ Tham mưu sữa chữa, trang bị sở vật chất, phục vụ cho bữa ăn trẻ, đảm bảo sử dụng tốt, không hư hỏng Thực bảo quản tài sản lớp Xây dựng điều kiện hỗ trợ Cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo an toàn cho cháu sử dụng Vận động đóng góp kinh phí từ phía phụ huynh, mạnh thường quân nhà trường Tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, theo chế độ thi đua khen thưởng Công tác kiểm tra, đánh giá Theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày trẻ Tổ chức bữa ăn an toàn cho cháu Đánh giá mùi vị thức ăn cho trẻ ăn Kiểm tra vệ sinh, xếp lớp ăn Kiểm tra cháu vệ sinh cá nhân trước ăn Trong ăn, kiểm tra cháu ăn hết suất, ăn ngon miệng Kiểm tra cháu dọn dẹp, vệ sinh, đánh sau ăn Kiểm tra tình hình mua sắm trang thiết bị lớp Kiểm tra thực công việc theo thời gian biểu ngày Tự nhận xét công tác giáo dục kiến thức dinh dưỡng sức khỏe cho học sinh Tự đánh giá công tác tuyên truyền đến phụ huynh chất lượng bữa ăn hàng ngày trẻ Câu 3: Theo Cô, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn cháu mầm non? THỨ Nội dung TỰ Trình độ nhận thức công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp Đồng ý Phân vân Không đồng ý 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 dưỡng Khả xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng bữa ăn cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng cách cụ thể hiệu Khả tổ chức đạo BGH Sự đạo sâu sát BGH đến đội ngũ giáo viên cấp dưỡng nhà trường Phổ biến kế hoạch tổ chức bữa ăn đạt chất lượng BGH Công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên Khả tổ chức thực công việc giáo viên, cấp dưỡng Sự quan tâm giáo viên, cấp dưỡng đến học sinh Khẩu phần ăn hàng ngày cung cấp đủ lượng cho nhu cầu thể Món ăn đủ chất dinh dưỡng có tỉ lệ cân đối thích hợp Lipit, Gluxit, Protein, Vitamin,… Thực đơn đa dạng, phong phú, không trùng lắp tuần Thực phẩm mua vào loại 1, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn Cách thức chế biến thức ăn sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm Phân chia thức ăn phù hợp theo độ tuổi nhà trẻ, mầm, chồi, Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc Chế độ thi đua, khen thưởng hợp lý Bầu không khí ăn thoáng mát, lành Sự quan tâm, phối hợp cha mẹ học sinh Tiền ăn thu hàng tháng Ý kiến khác: Kính gửi quý Cô, PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho nhân viên cấp dưỡng) Nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, mong quí Cô hỗ trợ trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống, để thu thập thông tin cho đề tài: “Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số trường mầm non quận Bình Thạnh, TP.HCM” Xin chân thành cảm ơn quý Cô Trước trả lời xin Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân để tiện nghiên cứu: A Thông tin cá nhân: U U - Trường Cô công tác: - Trình độ chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học - Số năm công tác ngành giáo dục: năm B Nội dung: Câu 1: Theo Cô, việc chăm sóc chất lượng bữa ăn trường mầm non quan trọng mức nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Có hay không d Không quan trọng e Hoàn toàn không quan trọng U Câu 2: Xin Cô vui lòng cho biết nội dung chất lượng bữa ăn trường mầm non mà trường thực THỨ TỰ Mức độ thực NỘI DUNG R Thường R 10 11 12 13 Xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch thực thực chất lượng bữa ăn nhà bếp Xây dựng thực đơn theo tuần, tháng phù hợp với học sinh Có kế hoạch bổ sung, sữa đổi thực đơn không đạt phần dinh dưỡng Có kế hoạch thực vệ sinh an toàn thực phẩm bếp Xây dựng thời gian biểu làm việc ngày bếp Có kế hoạch đề xuất Hiệu trưởng ký hợp đồng mua thực phẩm Thực số sổ bán trú: tiếp phẩm, sổ bước tự kiểm tra,… Có kế hoạch tự bồi dưỡng kiến thức dinh dưỡng, kỹ thuật chế biến, mẹo vặt,… Có kế hoạch dự trù mua sắm, sữa chữa đồ dùng nhà bếp Công tác tổ chức thực Thực đạo Hiệu trưởng nấu ăn đạt chất lượng bếp Thực đơn thay đổi hàng ngày phù hợp với trẻ Theo dõi phần dinh dưỡng hàng ngày Tham gia tập huấn lớp vệ sinh an toàn thực phẩm xuyên R Đôi Kết thực R Không thực R Tốt R Khá R Trung R bình R Yếu 14 15 16 17 18 19 20 21 Tham gia tập huấn lớp vệ sinh an toàn thực phẩm Chấp hành qui định vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến thức ăn Tiếp phẩm thực phẩm đầu vào đạt chất lượng Xắt thái kỹ thuật phù hợp với độ tuổi Theo dõi sỉ số cháu học, để thực chia thức ăn xác Chế biến thức ăn có màu tự nhiên, mùi vị thơm ngon, độ mềm nhừ phù hợp với độ tuổi Chia thức ăn theo định mức học sinh Thực lưu mẫu thức ăn nấu ngày vào tủ lạnh, với nhiệt độ 50C Vệ sinh sạch, xếp gọn gàng chế biến thức ăn Làm việc theo thời gian biểu ngày Sưu tầm tài liệu, hình ảnh nấu ăn, thực phẩm có lợi, thực phẩm có hại Tham mưu sữa chữa, trang bị sở vật chất, đảm bảo sử dụng tốt, không hư hỏng Thực bảo quản tài sản bếp Xây dựng điều kiện hỗ trợ Cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo an toàn cho cháu sử dụng Vận động đóng góp kinh phí từ phía phụ huynh, mạnh thường quân nhà trường Tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, theo chế độ thi đua, khen thưởng Công tác kiểm tra, đánh giá Theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày học sinh Kiểm tra phần dinh dưỡng ngày học sinh Tự đánh giá việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm việc chế biến thức ăn Kiểm tra sổ tính tiền ăn, để nhận biết thiếu hay dư tiền chợ hàng ngày Kiểm tra sổ điểm danh lớp nắm tình hình nấu ăn, dự chi chợ cho hôm sau Theo dõi sổ bước tự kiểm tra, để đánh giá nguồn thực phẩm mua vào, việc chế biến, P 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 P 37 38 39 lưu mẫu thức ăn hàng ngày Kiểm tra vệ sinh, xếp bếp Kiểm tra tình hình mua sắm trang thiết bị nhà bếp Kiểm tra thực công việc theo thời gian biểu ngày Câu 3: Theo Cô, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn cháu mầm non? THỨ Nội dung Đồng TỰ ý Trình độ nhận thức công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng Khả xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng bữa ăn cán quản lý đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng cách cụ thể hiệu Khả tổ chức đạo BGH Sự đạo sâu sát BGH đến đội ngũ giáo viên cấp dưỡng nhà trường Phổ biến kế hoạch tổ chức bữa ăn đạt chất lượng BGH Công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên Khả tổ chức thực công việc giáo viên, cấp dưỡng Sự quan tâm giáo viên, cấp dưỡng đến học sinh Khẩu phần ăn hàng ngày cung cấp đủ lượng cho nhu cầu thể 10 Món ăn đủ chất dinh dưỡng có tỉ lệ cân đối thích hợp Lipit, Gluxit, Protein, Vitamin,… 11 Thực đơn đa dạng, phong phú, không trùng lắp tuần 12 Thực phẩm mua vào loại 1, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn 13 Cách thức chế biến thức ăn sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm 14 Phân chia thức ăn phù hợp theo độ tuổi nhà trẻ, mầm, chồi, 15 Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc 16 Chế độ thi đua, khen thưởng hợp lý 17 Bầu không khí ăn thoáng mát, lành 18 Sự quan tâm, phối hợp cha mẹ học sinh 19 Tiền ăn thu hàng tháng 20 Ý kiến khác: Phân vân Không đồng ý PHỤ LỤC 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về số giải pháp quản lí chất lượng bữa ăn) Xin Cô vui lòng cho biết mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp số trường mầm non quận Bình Thạnh, tp.HCM Đề nghị đánh dấu (x) vào số cột mục tính cấp thiết tính khả thi THỨ TỰ CÁC GIẢI PHÁP A Tăng cường hoạch định công tác quản lí chất lượng bữa ăn trường mầm non Ban hành văn qui định cụ thể việc hướng dẫn tổ chức bữa ăn đạt chất lượng Văn qui định phần dinh dưỡng cần đạt Ban hành văn qui định vệ sinh an toàn thực phẩm Bồi dưỡng kiến thức quản lí chất lượng bữa ăn cho đội ngũ Nâng cấp sở vật chất phù hợp với công việc B 10 11 12 13 14 15 C 16 Tính cấp thiết R Rất cấp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chăm sóc chất lượng bữa ăn đến giáo viên, cấp dưỡng, phụ huynh Có chế độ sách thỏa đáng cho đội ngũ tự học nâng cao trình độ Tăng cường công tác đạo thực Chỉ đạo đội ngũ thực văn triển khai Phân công cụ thể nhiệm vụ cho cán công chức trường Chỉ đạo cá nhân tổ cấp dưỡng lên thực đơn tuần, sau gộp chung lại để thực đơn phong phú Tìm hiểu phần mềm dinh dưỡng tốt để thực tính phần dinh dưỡng Nhân viên cấp dưỡng thực bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm Giáo viên tổ chức bữa ăn không khí lành Chỉ đạo nhân viên cách bảo quản sở vật chất nhà trường Sổ sách bán trú thực theo đạo cấp Tăng cường công tác tổ chức Bồi dưỡng lớp điểm thực tốt tổ chức ăn, để giáo viên khác học tập, nhân rộng cách tổ chức thiết R Cấp thiết R Không Tính khả thi R Rất cấp khả thiết thi R Khả thi R Không khả thi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D 26 27 28 29 30 Tăng cường cải tiến, đổi cách tổ chức bữa ăn Cung cấp tài liệu, phương tiện thực công việc Hướng dẫn cấp dưỡng thực tốt quy trình tổ chức nấu ăn đạt chất lượng Tổ chức giáo viên, cấp dưỡng, kế toán dự chuyên đề số trường để rút kinh nghiệm làm việc Tổ chức hội thi dinh dưỡng trẻ thơ cho phụ huynh, học sinh, giáo viên tham gia Thường xuyên bổ sung sở vất chất, trang thiết bị Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh nhờ hỗ trợ kinh phí hoạt động Hàng năm tổ chức thi tay nghề giáo viên, cấp dưỡng Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá Xây dựng tiêu chí đánh giá công việc Lập ban tiếp phẩm kiểm tra thực phẩm đầu vào Dự hàng ngày nhà bếp, lớp học ăn Có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu Dự thường xuyên để kiểm tra sổ sách, đánh giá công việc PHỤ LỤC 5: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Khẩu phần Kcal ngày trường Chị đạt bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Nếu phần dinh dưỡng trường Chị chưa đạt chị thực nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thực đơn cháu ăn trường, Chị phân công phụ trách? ………………………………………………………………………………… Theo Chị, cháu trường có thích thực đơn mà trường chế biến không? ………………………………………………………………………………… Nếu thực đơn không gây hứng thú, kích thích trẻ ăn, Chị có biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà bếp trường Chị có trang bị đủ sở vật chất, xếp theo qui trình bếp chiều chưa? ……………………………………………………………………………… Đội ngũ cấp dưỡng trường Chị có đủ để phục vụ cháu? Tay nghề chuyên môn họ chuẩn hoá chưa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chị có biện pháp giúp cho đội ngũ cấp dưỡng hứng thú, sáng tạo công việc ngày? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị tổ chức tập huấn cho đội ngũ nhà trường chị qui định vệ sinh an toàn thực phẩm nào? ………………………………………………………………………………… 10 Giáo viên trường Chị có tổ chức tốt việc chăm sóc trẻ trước, trong, sau ăn không? ………………………………………………………………………………… 11 Phụ huynh trường Chị có quan tâm đến chất lượng bữa ăn trường không? Bằng cách nào? ………………………………………………………………………………… 12 Theo Chị để tổ chức tốt bữa ăn có chất lượng cần quản lý khâu nào? PHỤ LỤC 6: PHIẾU PHỎNG VẤN CẤP DƯỠNG Trường Chị có nhân viên cấp dưỡng? Chị giữ chức vụ tổ cấp dưỡng trường mình? ………………………………………………………………………………… Theo Chị trường mầm non công tác quản lý chất lượng bữa ăn thuộc trách nhiệm ai? ………………………………………………………………………………… Chị nghĩ việc tổ chức bữa ăn đạt chất lượng có quan trọng không? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường Chị, phụ trách xây dựng thực đơn cho trẻ? ………………………………………………………………………………… Để thực đơn phong phú, thu hút trẻ ăn, Chị có biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị làm thực đơn ngày trẻ chưa đạt phần dinh dưỡng theo qui định? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà bếp trường Chị xếp theo bếp chiều chưa? ………………………………………………………………………………… Chị có quan tâm thực qui định vệ sinh an toàn thực phẩm không? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà bếp trường Chị có thực bảng phân thức ăn chia theo lứa tuổi không? ………………………………………………………………………………… 10 Thức ăn nấu xong sau Chị chuyển lớp cho cháu ăn? ………………………………………………………………………………… 11 Trường Chị dùng phương tiện để chuyển thức ăn lớp? ………………………………………………………………………………… 12 Chị có thường xuyên dự ăn học sinh không? ………………………………………………………………………………… 13 Nhà bếp trường Chị có thực việc lưu mẫu hủy mẫu thức ăn không? ………………………………………………………………………………… 14 Bản thân Chị cập nhật kiến thức dinh dưỡng cách nào? ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 7: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin cho biết, Chị dạy khối lớp nào? ………………………………………………………………………………… Theo Chị chuyên môn nuôi, chuyên môn dạy, việc quan trọng hơn? ………………………………………………………………………………… Học sinh lớp Chị có thích ăn cơm trường không? ………………………………………………………………………………… Bữa ăn trường, theo Chị đạt chất lượng chưa? Vì sao? ………………………………………………………………………………… Trước tổ chức cho trẻ ăn, giáo viên cần chuẩn bị gì? ………………………………………………………………………………… Trong trẻ ăn giáo viên chăm sóc trẻ nào? ………………………………………………………………………………… Sau trẻ ăn xong nhiệm vụ giáo viên làm gì? ………………………………………………………………………………… Học sinh Chị có biết tự phục vụ rửa tay, lau mặt, đánh răng, uống nước, đeo yếm? ………………………………………………………………………………… Thức ăn đến lớp cho cháu ăn nóng không? Có đậy nắp không? ………………………………………………………………………………… 10 Thực đơn trường Chị có thay đổi tuần không? ………………………………………………………………………………… 11 Phụ huynh có quan tâm bữa ăn cháu trường không? Vì sao? ………………………………………………………………………………… 12 Chị có tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng sức khỏe đến phụ huynh không? cách nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Chị có gặp khó khăn chăm sóc trẻ ăn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Chị có giáo dục dinh dưỡng cho trẻ không? hình thức nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 8: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH Anh (Chị) có thường xuyên cho cháu ăn quà vặt không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bữa ăn trường mầm non theo Anh (Chị) đạt chất lượng chưa? ……………………………………………………………………………… Anh (Chị) có theo dõi thực đơn hàng ngày trường cháu không? ……………………………………………………………………………… Thực đơn trường cháu có thay đổi, phù hợp với cháu không? ……………………………………………………………………………… Anh (Chị) mong muốn bữa ăn trường cháu nào? ……………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… Hiện trường mầm non công khai phần dinh dưỡng hàng ngày, Anh (Chị) có quan tâm không? ……………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… Anh (Chị) có thường xuyên xem góc tuyên truyền dinh dưỡng sức khỏe lớp, hay sân trường không? ……………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… Theo Anh (Chị) cháu có thích ăn bữa ăn trường không? ……………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… [...]... mới của xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm địa lý và dân số Quận Bình Thạnh nằm ở hướng đông của thành phố, phía nam giáp quận 1, phía tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp, phía đông giáp sông Sài Gòn Diện tích là 2.056 ha Dân số là 451.526 người (1/4/2009), gồm 21 dân tộc, đa số là... Bảng 2.1: Thống kê số liệu về trường, lớp, học sinh thuộc quận Bình Thạnh Tổng số trường Tổng số lớp Nhà trẻ Mẫu giáo Tổng số Tổng Tổng số CBQL số GV CNV Tổng số học sinh Nhà trẻ Mẫu giáo công lập 25 75 171 74 479 299 1727 6727 (Nguồn do Phòng Giáo dục và đào tạo quận Bình Thạnh cung cấp) Tổng số trường mầm non công lập tại quận Bình Thạnh gồm có 25 trường, với tổng số 246 lớp, tổng số CBQL 74 người,... đảm bảo bữa ăn của trẻ đạt chất lượng về: khẩu phần dinh dưỡng, thực đơn, và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.1 Nội dung quản lý chất lượng bữa ăn trong mầm non 1.3.1.1 Quản lí xây dựng khẩu phần và thực đơn cho trẻ o Khẩu phần là xuất ăn của một người trong một ngày nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể (protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng)... phương pháp quản lý Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ định của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra Như vậy phương pháp quản lý là khái niệm rộng hơn khái niệm biện pháp quản lý Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý, biện pháp quản lý là cần thiết trong quá trình quản lý Quá trình quản lý là quá trình thực hiện... chuẩn tăng trưởng của WHO được công bố dựa trên nghiên cứu tăng trưởng của trẻ được nuôi bằng sữa mẹ, được ăn bổ sung, được chăm sóc tốt của trẻ từ 0 - 5 tuổi ở nhiều quốc gia Nếu những đứa trẻ không đạt được các tiêu chuẩn như khuyến nghị trên thì nguy cơ khi trưởng thành là người thấp bé nhẹ cân sẽ rất lớn 1.3 Quản lí chất lượng bữa ăn tại các trường mầm non Quản lý chất lượng bữa ăn là công tác quản. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Từ ngàn xưa, con người đã biết: ăn uống và sức khoẻ có mối quan hệ với nhau, Hyporcat (460 – 377 TCN) đã đánh giá cao vai trò của sự ăn uống đối với sức khoẻ và bệnh tật, nhất là đối với trẻ mầm non Ông cho rằng: “Cơ thể khi còn trẻ cần nhiều nhiệt hơn khi về già, vì vậy trẻ còn bé cần được ăn. .. chức năng quản lý theo đúng các nguyên tắc đã được xác định Các nguyên tắc đó được vận dụng và được thực hiện thông qua các phương pháp quản lý nhất định và các biện pháp quản lý phù hợp Vì vậy, việc vận dụng các phương pháp quản lý cũng như áp dụng các biện pháp quản lý là nội dung cơ bản của quản lý - Tóm lại, biện pháp quản lý là cách làm, cách giải quyết những công việc cụ thể của công tác quản lý. .. trường mầm non ở thành phố Hồ Chí Minh”, (2004) của tác giả Nguyễn Thị Phương Anh • “Béo phì ở trẻ em và công tác tuyên truyền phòng chống béo phì trong các trường mầm non , (2005) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh Những luận văn trên đã đề xuất được những giải pháp khả thi về chăm sóc sức khoẻ trẻ em, tuy nhiên chưa ai nghiên cứu về quản lý chất lượng bữa ăn trong trường mầm non Tóm lại, công tác chăm... trường mầm non còn thấp so với tiêu chuẩn; tỉ lệ các chất sinh năng lượng chưa cân đối, chưa hợp lý, trong đó lượng Gluxit quá cao, còn lượng Lipit thì quá thấp • “Điều tra tình trạng dinh dưỡng của trẻ mẫu giáo ở một số trường phía Bắc”, ( 1989) của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm • “Tình hình cung cấp dưỡng chất cơ bản cho trẻ ở một số trường mẫu giáo”, (1992) của tác giả Võ Thị Cúc • “Khảo sát sự tăng trưởng... vậy, chất lượng bữa ăn tại trường luôn được cải thiện sao cho vừa ngon, vừa đạt dinh dưỡng, vừa đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm - Hiện nay đã có những luận văn thạc sĩ được công bố như: • “ Khảo sát khẩu phần ăn trưa và bữa phụ” của tác giả Lê Thị Khánh Hoà ( 1983 ) có đưa ra khảo sát khẩu phần ăn trưa ở trường mầm non Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình cung cấp năng lượng cho trẻ ở trường mầm ... thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn số trường T mầm non quận Bình Thạnh, TP.HCM 5.3 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất T lượng bữa ăn trường mầm non Phương... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Phương Bình THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI QUẬN BÌNH THẠNH – TP.HCM Chuyên ngành Mã số. .. cao công tác quản lý trường mầm non, tạo cho phụ huynh học sinh yên tâm gửi đến trường Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trường mầm non T quận Bình Thạnh,