CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON
3.3. Kết quả thăm dò về các biện pháp:
3.3.1. Tăng cường hoạch định công tác quản lí chất lượng bữa ăn trong trường mầm
non
Bảng 3.1: Giải pháp hoạch định công tác quản lí chất lượng bữa ăn
Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 TB 3 2 1 TB
Ban hành những văn bản qui định cụ thể việc hướng dẫn tổ chức bữa ăn đạt chất lượng. SL 75 42 1 2.6 66 51 1 2.6 % 63.6 35.6 0.8 55.9 43.2 0.8 Văn bản qui định khẩu phần dinh
dưỡng cần đạt.
SL 75 43
2.6 68 50 2.6
% 63.6 36.4 57.6 42.4 Ban hành văn bản qui định về vệ sinh
an toàn thực phẩm.
SL 88 30
2.8 81 37 2.7
% 74.6 25.4 68.6 31.4 Bồi dưỡng kiến thức quản lí chất lượng
bữa ăn cho đội ngũ.
SL 77 38 3 2.6
68 48 3
2.5
% 65.3 32.2 2.5 57.6 40.7 2.5 Nâng cấp cơ sở vật chất phù hợp với
công việc.
SL 86 31 1
2.7 77 41 2.7
% 72.9 26.3 0.8 65.3 34.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chăm
sóc chất lượng bữa ăn đến giáo viên, cấp dưỡng, phụ huynh. SL 86 31 1 2.7 74 44 2.6 % 72.9 26.3 0.8 62.7 37.3 Có chế độ chính sách thỏa đáng cho đội
ngũ khi tự học nâng cao trình độ.
SL 85 32 1
2.7 81 36 2.7
% 72.0 27.1 0.8 68.6 30.5
Tính cấp thiết của biện pháp: Qua bảng 3.1, đa số CBQL, GV, CD, họ chọn vấn đề cấp thiết khi thực hiện công tác quản lí chất lượng bữa ăn trong trường mầm non là: Ban hành những văn bản qui định cụ thể việc hướng dẫn tổ chức bữa ăn đạt chất lượng, văn bản qui định khẩu phần dinh dưỡng cần đạt, văn bản qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc bồi dưỡng kiến thức quản lí chất lượng bữa ăn cho đội ngũ, nâng cấp cơ sở vật chất phù hợp với công việc. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chăm sóc chất lượng bữa ăn đến giáo viên, cấp dưỡng, phụ huynh. Có chế độ chính
sách thỏa đáng cho đội ngũ khi tự học nâng cao trình độ. Những vấn đề này rất cấp thiết (X:2.6 – 2.8),và tất khả thi (2.6– 2.7).
3.3.2. Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện
Bảng 3.2: Giải pháp công tác chỉ đạo thực hiện
Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 TB 3 2 1 TB
Chỉ đạo đội ngũ thực hiện đúng những văn bản đã triển khai.
SL 82 36
2.7 80 38 2.7 % 69.5 30.5 67.8 32.2 % 69.5 30.5 67.8 32.2
Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng cán bộ công chức trong trường.
SL 88 30
2.8
83 35
2.7 % 74.6 25.4 70.3 29.7
Chỉ đạo từng cá nhân tổ cấp dưỡng lên thực đơn 1 tuần, sau đó gộp chung lại để thực đơn phong phú. SL 82 35 2.7 77 40 1 2.6 % 69.5 29.7 65.3 33.9 0.8 Tìm hiểu phần mềm dinh dưỡng nào tốt
để thực hiện tính khẩu phần dinh dưỡng. SL 72 45 2.6 69 48 1 2.6 % 61.0 38.1 58.5 40.7 0.8 Nhân viên cấp dưỡng thực hiện bảo hộ
lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm.
SL 97 21
2.8 90 28 2.8 % 82.2 17.8 76.3 23.7 % 82.2 17.8 76.3 23.7
Giáo viên tổ chức bữa ăn trong không khí trong lành.
SL 91 27
2.8 87 31 2.7 % 77.1 22.9 73.7 26.3 % 77.1 22.9 73.7 26.3
Chỉ đạo nhân viên cách bảo quản cơ sở vật chất nhà trường.
SL 80 35 3
2.7 81 36 2.7 % 67.8 29.7 2.5 68.6 30.5 % 67.8 29.7 2.5 68.6 30.5
Sổ sách bán trú thực hiện đúng theo chỉ đạo của cấp trên.
SL 87 29 2
2.7 86 32 2.7 % 73.7 24.6 1.7 72.9 27.1 % 73.7 24.6 1.7 72.9 27.1
Nội dung các giải pháp ở bảng 3.2, họ chọn: Chỉ đạo đội ngũ thực hiện đúng những văn bản đã triển khai, phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng cán bộ công chức trong trường, chỉ đạo từng cá nhân trong tổ cấp dưỡng lên thực đơn 1 tuần, sau đó gộp chung lại để thực đơn phong phú. Tìm hiểu phần mềm dinh dưỡng nào tốt để thực hiện tính khẩu phần dinh dưỡng. Nhân viên cấp dưỡng thực hiện bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm. Giáo viên tổ chức bữa ăn trong không khí trong lành. Và chỉ đạo nhân viên cách bảo quản cơ sở
vật chất nhà trường. Sổ sách bán trú thực hiện đúng theo chỉ đạo của cấp trên. Những nội dung đều chọn rất cấp thiết (X: 2.6 – 2.8), rất khả thi (X: 2.6 – 2.8)
3.3.3. Tăng cường công tác tổ chức
Bảng 3.3: Giải pháp công tác tổ chức
Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 TB 3 2 1 TB
Bồi dưỡng lớp điểm thực hiện tốt tổ chức giờ ăn, để các giáo viên khác học tập, nhân rộng cách tổ chức. SL 68 41 9 2.5 61 48 9 2.4 % 57.6 34.7 7.6 51.7 40.7 7.6 Tăng cường cải tiến, đổi mới cách tổ
chức bữa ăn.
SL 70 46 2
2.6 61 55 2 2.5 % 59.3 39.0 1.7 51.7 46.6 1.7 % 59.3 39.0 1.7 51.7 46.6 1.7 Cung cấp tài liệu, phương tiện thực hiện
công việc.
SL 70 46 2
2.6 67 48 3 2.5 % 59.3 39.0 1.7 56.8 40.7 2.5 % 59.3 39.0 1.7 56.8 40.7 2.5 Hướng dẫn cấp dưỡng thực hiện tốt quy
trình tổ chức nấu ăn đạt chất lượng.
SL 87 31
2.7 77 41 2.7 % 73.7 26.3 65.3 34.7 % 73.7 26.3 65.3 34.7
Tổ chức giáo viên, cấp dưỡng, kế toán dự chuyên đề một số trường để rút kinh nghiệm làm việc. SL 74 43 1 2.6 66 52 2.6 % 62.7 36.4 0.8 55.9 44.1 Tổ chức hội thi dinh dưỡng trẻ thơ cho
phụ huynh, học sinh, giáo viên cùng tham gia. SL 52 63 3 2.4 45 70 3 2.4 % 44.1 53.4 2.5 38.1 59.3 2.5 Thường xuyên bổ sung cơ sở vất chất,
trang thiết bị.
SL 76 42
2.6 68 50 2.6 % 64.4 35.6 57.6 42.4 % 64.4 35.6 57.6 42.4
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ. SL 89 28 1 2.8 68 50 1 2.7 % 75.4 23.7 0.8 57.6 42.4 0.8 Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học
sinh nhờ hỗ trợ kinh phí hoạt động.
SL 74 43 1
2.6 65 50 3 2.5 % 62.7 36.4 0.8 55.1 42.4 2.5 % 62.7 36.4 0.8 55.1 42.4 2.5 Hàng năm tổ chức thi tay nghề giáo viên,
cấp dưỡng.
SL 65 46 7
2.5 64 47 7 2.5 % 55.1 39.0 5.9 54.2 39.8 5.9 % 55.1 39.0 5.9 54.2 39.8 5.9
Nội dung của bảng 3.3, có một số trả lời không cấp thiết, và không khà thi khi thực hiện bồi dưỡng lớp điểm thực hiện tốt tổ chức giờ ăn, để các giáo viên khác học tập, nhân rộng cách tổ chức (9/118 phiếu trả lời, tỉ lệ 65.6%). Bên cạnh đó điểm trung bình của nội dung tổ chức hội thi dinh dưỡng trẻ thơ cho phụ huynh, học sinh, giáo viên cùng tham gia đạt (X:2.4).
Vấn đề cấp thiết, khả thi thể hiện qua nội dung tăng cường cải tiến, đổi mới cách tổ chức bữa ăn, cung cấp tài liệu, phương tiện thực hiện công việc, hàng năm tổ chức thi tay nghề giáo viên, cấp dưỡng (X:2.5 – 2.6). Còn lại những nội dung như hướng dẫn cấp dưỡng thực hiện tốt quy trình tổ chức nấu ăn đạt chất lượng, tổ chức giáo viên, cấp dưỡng, kế toán dự chuyên đề một số trường để rút kinh nghiệm làm việc. Thường xuyên bổ sung cơ sở vất chất, trang thiết bị, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ, phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh nhờ hỗ trợ kinh phí hoạt động, đều cho là rất cần thiết, rất khả thi (X: 2.7 – 2.8)
3.3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá
Bảng 3.4: Giải pháp công tác kiểm tra, đánh giá
Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi
3 2 1 TB 3 2 1 TB
Xây dựng tiêu chí đánh giá công việc SL 72 43 3 2.6 71 45 2 2.6 % 61.0 36.4 2.5 60.2 38.1 1.7 Lập ban tiếp phẩm kiểm tra thực phẩm
đầu vào SL 85 31 2 2.7 72 44 2 2.6 % 72.0 26.3 1.7 61.0 37.3 1.7 Dự giờ hàng ngày nhà bếp, lớp học
trong giờ ăn.
SL 66 44 8
2.5 66 45 7 2.5 % 55.9 37.3 6.8 55.9 38.1 5.9 % 55.9 37.3 6.8 55.9 38.1 5.9 Có chính sách khen thưởng, kỷ luật
hiệu quả
SL 77 41
2.7 73 45 2.6 % 65.3 34.7 61.9 38.1 % 65.3 34.7 61.9 38.1
Dự giờ thường xuyên để kiểm tra sổ sách, đánh giá công việc
SL 59 50 9 2.4 56 55 7 2.4 % 50.0 42.4 7.6 47.5 46.6 5.9 Ý kiến khác: SL 0 0 1 0 % 0 0.8
Nội dung của bảng 3.4, Tôi nhận thấy việc dự giờ thường xuyên để kiểm tra sổ sách, đánh giá công việc, và việc dự giờ hàng ngày nhà bếp, lớp học trong giờ ăn, một vài ý kiến chọn là không cần thiết, không khả thi, điểm trung bình
(X:2.4 - 2.5)
Bên cạnh đó thì số đông vẫn đồng tình với những biện pháp chúng tôi đưa ra trong công tác kiểm tra, đánh giá này là: xây dựng tiêu chí đánh giá công việc, lập ban tiếp phẩm kiểm tra thực phẩm đầu vào, có chính sách khen thưởng, kỷ luật hiệu quả. Họ đưa ý kiến đây là những biện pháp rất khả thi và rất cần thiết, điểm trung bình (X: 2.6 – 2.7).
Tiểu kết chương III
Nói tóm lại, những biện pháp Tôi đưa ra khi thực hiện sẽ rất cần thiết, rất khả thi, đã được sự đồng thuận của những trường mầm non được khảo sát. Mong rằng với đề tài này, Tôi sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng bữa ăn của các trường mầm non trên địa bàn quận Bình Thạnh.