Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn của một số trường mầm non tại quận bình thạnh – tp hcm (Trang 50 - 55)

9 5.3 Thực hiện bảo quản tài sản

2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

2.2.5.1. Cán bộ quản lí

Nội dung

Mức độ

thực hiện Điểm

trung bình

Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Tốt Khá Trung bình

Kiểm tra việc xây dựng thực đơn hàng ngày.

SL 7 1

2.88 7 1 3.88

% 87.5 12.5 87.5 12.5 Theo dõi sổ tính khẩu phần dinh

dưỡng

SL 7 1

2.88 8 4

% 87.5 12.5 100

Kiểm tra CD thực hiện qui chế VSATTP.

SL 8

3 8 4

% 100 100

Dự giờ ăn, đánh giá công tác tổ chức bữa ăn.

SL 8

3 8 4

% 100 100

Qua bảng 2.16, Tôi nhận thấy CBQL các trường mầm non có sự kiểm tra đánh giá trong việc xây dựng thực đơn hàng ngày, theo dõi tính khẩu phần dinh dưỡng, kiểm tra, dự giờ giáo viên, cấp dưỡng một cách thường xuyên (X: 2.88 – 3). Và kết quả họ đạt được đa số Tốt (X: 3.88 – 4)

Bảng 2.17: Thực trạng công tác kiểm tra sổ sách của CBQL

Nội dung

Mức độ

thực hiện Điểm

trung bình

Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Tốt Khá Trung bình

Kiểm tra sổ thu tiền của học sinh SL 6 2 2.75 8 4

% 75 25 100

Kiểm tra sổ tính tiền ăn hàng ngày. SL 8 3 8 4 % 100 100

Kiểm tra sổ điểm danh hàng ngày

SL 6 2

2.75 8 4

% 75 25 100

Theo dõi sổ 3 bước tự kiểm tra SL 7 1 2.88 8 4

% 87.5 12.5 100

thực phẩm % 100 0 100

Với bảng 2.17, sự kiểm tra đánh giá của CBQL chủ yếu tập trung vào việc thường xuyên theo dõi hợp đồng mua bán thực phẩm, sổ tính tiền ăn hàng ngày (X:3.00), bên cạnh đó họ cũng quan tâm kiểm tra sổ 3 bước tự kiểm tra, sổ thu tiền của học sinh, sổ tính tiền ăn hàng ngày (X: 2.75 – 2.88). Và kết quả đạt được luôn tốt (X:4.00)

Bảng 2.18: Thực trạng kiểm tra tình hình mua sắm, giáo dục, tuyên truyền kiến thức

Nội dung

Mức độ

thực hiện Điểm

trung bình

Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Tốt Khá Trung bình

Kiểm tra và đánh giá tình hình mua sắm..

SL 8

3 8 4

% 100 0 100

Kiểm tra GV về giáo dục kiến thức HS

SL 6 2

2.75 8 3.63

% 75 25 100

Kiểm tra và đánh giá tuyên truyền của GV

SL 5 3

2.63 6 1 1 3.75

% 62.5 37.5 75 12.5 12.5 Hiệu trưởng không có chế độ

khen thưởng

SL 1 7

1.25 7 1 1

% 12.5 87.5 87.5 12.5

Qua bảng 2.18, Tôi nhận thấy các Hiệu trưởng đều quan tâm kiểm tra đánh giá tình hình mua sắm đồ dùng cho trường, để tạo điều kiện cho trường thực hiện tốt công tác chăm sóc chất lượng bữa ăn cho trẻ, bên cạnh đó họ còn quan tâm đến giáo dục kiến thức cho học sinh cũng như công tác tuyên truyền của giáo viên, điểm trung bình (X: 2.75 – 3). Và đạt được kết quả tốt với điểm trung bình (X:3.63– 4.00).

Bên cạnh đó, với nội dung khảo sát “Hiệu trưởng không có chế động khen thưởng” thì đa số chọn mức độ không thực hiện, (X: 1.25). Điều này thể hiện được là CBQL các trường mầm non luôn quan tâm đến đội ngũ nhà trường, và thường xuyên khen thưởng kịp thời để đội ngũ làm việc tích cực trong công tác.

2.2.5.2. Giáo viên

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Không thực hiện Tốt Khá Trung bình

Theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày

SL 83 8

2.91 75 16 3.82

% 91.2 8.8 82.4 17.6

Tổ chức bữa ăn an toàn cho các cháu

SL 87 4

2.96 80 11 3.88

% 95.6 4.4 87.9 12.1

Đánh giá mùi vị của thức ăn khi cho trẻ ăn.

SL 83 8

2.91 78 13 3.86

% 91.2 8.8 85.7 14.3

Kiểm tra vệ sinh, sắp xếp lớp trong giờ ăn.

SL 56 5

2.95 81 10 3.89

% 61.5 5.5 89.01 10.9

Kiểm tra vệ sinh cá nhân trước khi ăn.

SL 89 2

2.98 88 3 3.97

% 97.8 2.2 96.7 3.3

Kiểm tra các cháu ăn hết suất, ngon miệng.

SL 88 3

2.97 84 7 3.92

% 96.7 3.3 92.3 7.7

Kiểm tra dọn dẹp, vệ sinh, đánh răng.

SL 81 5 5

2.84 76 13 2 3.79 % 89.01 5.5 5.5 83.5 14.2 2.2 % 89.01 5.5 5.5 83.5 14.2 2.2

Kiểm tra tình hình mua sắm trang thiết bị lớp.

SL 60 25 6

2.59 57 27 7 3.45 % 65.9 27.5 6.6 62.6 29.7 7.7 % 65.9 27.5 6.6 62.6 29.7 7.7

Kiểm tra công việc theo thời gian biểu 1 ngày.

SL 80 6 5

2.8 73 13 5 3.64 % 87.9 6.6 5.5 80.22 14.3 5.5 % 87.9 6.6 5.5 80.22 14.3 5.5

Giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh.

SL 70 19 2

2.75 59 30 2 3.6 % 76.9 20.8 2.2 64.8 32.9 2.2 % 76.9 20.8 2.2 64.8 32.9 2.2

Công tác tuyên truyền đến phụ huynh.

SL 70 16 5

2.69 68 16 7 3.56 % 76.9 17.6 5.5 74.7 17.6 7.7 % 76.9 17.6 5.5 74.7 17.6 7.7

Đối với giáo viên mầm non ở bảng 2.19, Tôi nhận thấy công tác kiểm tra, đánh giá tập trung thường xuyên ở những nội dung như: theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày, tổ chức bữa ăn an toàn cho các cháu, đánh giá mùi vị của thức ăn khi cho trẻ ăn, kiểm tra vệ sinh, sắp xếp lớp trong giờ ăn, kiểm tra vệ sinh cá nhân trước khi ăn, kiểm tra các cháu ăn hết suất, ngon miệng, dọn dẹp, vệ sinh, kiểm tra các cháu đánh răng, đây cũng là một trong những nhiệm vụ chính trong công tác chăm sóc bữa ăn của các cháu. Bên cạnh đó, họ cũng tự kiểm tra công việc theo thời gian biểu 1 ngày, để làm việc có khoa học hơn. Điểm trung bình thể hiện rõ (X: 2.8 – 2.98). Chính vì vậy kết quả họ thu nhận được khá cao (X:3.64 – 3.97)

Ngoài ra, ở mức độ thực hiện việc kiểm tra tình hình mua sắm trang thiết bị lớp, giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh, công tác tuyên truyền đến phụ huynh, vẫn còn một vài giáo viên đôi khi, hoặc không thực hiện (X: 2.59 – 2.75), và kết quả khảo sát đạt (X: 3.45 – 3.6)

2.2.5.3. Cấp dưỡng

Bảng 2.20: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá củacấp dưỡng

Nội dung

Mức độ

thực hiện Điểm

trung bình

Kết quả thực hiện Điểm

trung bình Thường xuyên Đôi khi Tốt Khá Trung bình

Theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày

SL 16 3

2.84 16 3 3.84

% 84.2 15.8 84.2 15.8 Kiểm tra khẩu phần dinh dưỡng

trong ngày.

SL 16 3

2.84 16 2 1 3.79 % 84.2 15.8 84.2 10.5 5.3 % 84.2 15.8 84.2 10.5 5.3

Đánh giá việc thực hiện VSATTP trong chế biến.

SL 18 1

2.95 13 6 3.68

% 94.7 5.3 68.4 31.6 Kiểm tra sổ tính tiền ăn hàng

ngày.

SL 19

3 19 4

% 100 100 0

Kiểm tra sổ điểm danh các lớp SL 17 2 2.89 17 2 3.89 % 89.5 10.5 89.4 10.5

Theo dõi sổ 3 bước tự kiểm tra.. SL 19 3 18 1 3.95

% 100 94.7 5.3

Kiểm tra vệ sinh, sắp xếp trong bếp.

SL 19

3 17 2 3.89

% 100 89.4 10.5

Kiểm tra tình hình mua sắm nhà bếp.

SL 11 8

2.58 11 8 3.58

% 57.9 42.1 57.9 42.1 Kiểm tra thực hiện công việc theo

thời gian biểu.

SL 15 4

2.79 15 4 3.79

Ở bảng 2.20, thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá của cấp dưỡng, Tôi nhận thấy họ làm việc rất thường xuyên ở nội dung: kiểm tra sổ tính tiền ăn hàng ngày, theo dõi sổ 3 bước tự kiểm tra, kiểm tra vệ sinh, sắp xếp trong bếp, điểm trung bình đạt tối đa (X: 3).

Ngoài ra, họ cũng luôn quan tâm đánh giá việc thực hiện VSATTP trong chế biến, theo dõi kiểm tra thực đơn hàng ngày, kiểm tra khẩu phần dinh dưỡng trong ngày. Qua đó họ sẽ năm bắt được bữa ăn hôm đó đã đạt được chất lượng chưa, và có sư điều chình kịp thời. (X: 2.79 – 2.95)

Với những mức độ thực hiện công việc một cách thường xuyên thì họ tự đánh giá được kết quả thực hiện công việc đạt tốt (X: 3.68 – 3.95).

Bên Cạnh đó, việc kiểm tra tình hình mua sắm nhà bếp còn một vài cấp dưỡng chưa quan tâm, vì họ nghĩ ban giam hiệu trang bị đồ dùng gì thì họ nhận, chứ ít khi tham mưu vấn đề mua sắm cơ sở vật chất (X: 2.58), và kết quả thực hiện thu nhận được là (X: 3.58)

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn của một số trường mầm non tại quận bình thạnh – tp hcm (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)