Thực trạng công tác tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn của một số trường mầm non tại quận bình thạnh – tp hcm (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON

2.2.3.Thực trạng công tác tổ chức thực hiện

2.2.3.1. Cán bộ quản lí

Bảng 2.9: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện của CBQL

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Không thực hiện Tốt Khá Yếu Thực hiện tính khẩu phần dinh

dưỡng SL 6 2 2.75 7 1 3.88 % 75 25 87.5 12.5 Tổ chức GV, CD tham gia tập huấn lớp VSATTP SL 7 1 2.88 7 1 4 % 87.5 12.5 87.5 12.5

Triển khai phương án đảm bảo VSATTP

SL 8

3 8 4

% 100 100

Cấp dưỡng xây dựng thực đơn tuần, tháng

SL 7 1

2.88 8 4

% 87.5 12.5 100

Bồi dưỡng cấp dưỡng thực hiện công việc

SL 7 1

2.88 8

4

% 87.5 12.5 100

Xây dựng lịch làm việc 1 ngày tại trường.

SL 6 1 1

2.63 8 3.5

% 75 12.5 12.5 100

Bồi dưỡng GV, BM kỹ năng chăm sóc trẻ trước khi ăn

SL 6 2

2.75 7 4

% 75 25 87.5

Bồi dưỡng GV, BM kỹ năng chăm sóc trẻ trong khi ăn

SL 7 1

2.88 8 4

% 87.5 12.5 100

Bồi dưỡng GV, BM kỹ năng chăm sóc trẻ sau khi ăn

SL 7 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.88 8 4

% 87.5 12.5 100

Phân công nhân viên thực hiện sổ sách bán trú

SL 8

3 8 3.5

% 100 100

Trang bị cơ sở vật chất, không hướng dẫn sử dụng

SL 8

1 8 4

% 100 100

Tập huấn GV kiến thức về chất lượng bữa ăn của trẻ,

SL 6 2

2.75 7 1 4

và tuyên truyền đến PH.

Qua bảng 2.9 khảo sát thực trạng công tác tổ chức thực hiện của CBQL, Tôi nhận thấy Hiệu trưởng các trường mầm non luôn quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, để công tác QL chất lượng bữa ăn luôn đạt kết quả cao.

Việc triển khai phương án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện rất thường xuyên, vì khi đội ngũ GV, CD nắm được kiến thức thì họ biết bảo quản thực phẩm an toàn hơn, ngoài ra việc thực hiện sổ sách bán trú được các hiệu trưởng quan tâm (X: 3.00).

Ngoài ra có 1 vài trường không thực hiện xây dựng lịch làm việc 1 ngày cho GV, CD. Như vậy sẽ khó trong công tác quản lý chất lượng bữa ăn, và chưa giúp được đội ngũ làm việc khoa học.

Đa số các trường mầm non khi trang bị cơ sở vật chất đều hướng dẫn đội ngũ cách sử dụng thông qua việc triển khai bằng miệng hay bằng văn bản. Chính vì vậy mà phiếu khảo sát có nội dung “trang bị cơ sở vật chất, không hướng dẫn sử dụng”, thì các CBQL đều phản hồi là không thực hiện như vậy (X: 1), có nghĩa là các Hiệu trưởng thực hiện rất thường xuyên hướng dẫn đội ngũ sử dụng những trang thiết bị trong nhà trường.

Bên cạnh đó CBQL rất thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng chế biến thức ăn cho CD, và kỹ năng tổ chức giờ ăn cho GV (X: 2.75 – 2.88). Và kết quả thực hiện công tác tổ chức của CBQL luôn đạt được kết quả tốt (X: 3.5 – 4.00)

2.2.3.2. Giáo viên

Bảng 2.10: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện của giáo viên

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Thực hiện đúng những chỉ đạo của Hiệu trưởng

SL 89 2

2.98 80 11 3.88

% 97.8 2.2 87.9 12.1

Tham gia tập huấn lớp VSATTP.

SL 75 15 1

2.8 75 15 1 3.79 % 82.42 16.48 1.1 82.4 16.5 1.1 % 82.42 16.48 1.1 82.4 16.5 1.1

các cháu đi học % 97.8 2.2 86.8 13.2 Làm việc theo thời gian

biểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL 89 2

2.98 86 5 3.95

% 97.8 2.2 94.5 5.49

Thực hiện qui định VSATTP khi tổ chức cho học sinh ăn. SL 88 3 2.97 82 9 3.9 % 96.7 3.3 90.1 9.9

Chuẩn bị phòng ăn, đầy đủ đồ dùng cá nhân trẻ

SL 88 3

2.97 85 6 3.93

% 96.7 3.3 93.4 6.59

Chăm sóc trẻ ăn hết suất SL 87 4 2.96 83 7 1 3.88

% 95.6 4.4 91.2 7.69 1.1

Giáo dục trẻ dọn chén, lau miệng, đánh răng sau khi ăn SL 80 6 5 2.81 76 13 2 3.79 % 87.9 6.6 5.5 83.5 14.3 2.2

Sưu tầm tài liệu, hình ảnh để tuyên truyền đến PH.

SL 77 12 2

2.82 68 20 3 3.69 % 84.6 13.2 2.2 74.7 22 3.3 % 84.6 13.2 2.2 74.7 22 3.3

Tham mưu sữa chữa, trang bị cơ sở vật chất.

SL 66 18 7

2.62 63 14 14 3.34 % 72.5 19.8 7.7 69.2 15.4 15.4 % 72.5 19.8 7.7 69.2 15.4 15.4

Thực hiện bảo quản tài sản của lớp.

SL 7 2 82

0.91 8 4 79 0.48 % 7.7 2.2 90.1 8.79 4.4 86.8 % 7.7 2.2 90.1 8.79 4.4 86.8

Thực trạng của giáo viên mầm non trong việc tổ chức thực hiện chăm sóc bữa ăn đạt chất lượng ở bảng 2.10, Tôi nhận thấy họ thực hiện thường xuyên những công việc mà Ban giám hiệu chỉ đạo, điểm danh chính xác hằng ngày sỉ số học sinh đi học để kịp thời báo số lượng cho cấp dưỡng nấu ăn. Giáo viên làm việc theo thời gian biểu đã được xây dựng, đồng thời thực hiện theo những qui định VSATTP trong chăm sóc bữa ăn cho trẻ, cụ thể điểm trung bình thể hiện (X: 2.96 – 2.98). Bên cạnh đó họ còn giáo dục học sinh biết tự phục vụ như rửa tay, lau mặt, lau miệng, đánh răng sau khi ăn, và công tác tuyên truyền đến phụ huynh thực hiện thường xuyên (X: 2.81 – 2.82).

Việc tham gia tập huấn lớp VSATTP để nâng cao kiến thức, góp phần không để xảy ra tình trạng ngộ độc ở học sinh, thì một số giáo viên chưa tham gia đủ. Do là giáo viên mới công tác về trường nên chưa đi học (có 16.48% đôi khi tham gia, 1.1% không tham gia)

Qua bảng 2.10 này, Tôi còn nhận thấy, các giáo viên mầm non ít quan tâm đến việc tham mưu sữa chữa cơ sở vật chất (X:2.62) nên kết quả họ chỉ đạt tương đối (X: 3.34). Còn Việc thực hiện bảo quản tài sản của lớp họ cũng thực hiện một cách hạn chế (X:0.91). Đa số giáo viên phó mặc cho Ban giám hiệu trong việc mua sắm sữa chữa trang thiết bị. Chính vì điều này mà kết quả họ tự chọn ở mức trung bình là 86.6%, và điểm trung bình đạt (0.48). Còn tất cả những nội dung còn lại, họ có kết quả làm rất tốt (X:3.69 – 3.95).

2.2.3.3. Cấp dưỡng

Bảng 2.11: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện của cấp dưỡng

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Kết quả thực hiện Điểm trung bình Thường xuyên Đôi khi Không thực hiện Tốt Khá Trung bình

Thực hiện nấu ăn đạt chất lượng tại bếp

SL 16 2 1

2.79 15 3 1 3.63 % 84.2 10.53 5.3 78.95 15.79 5.3 % 84.2 10.53 5.3 78.95 15.79 5.3

Thực đơn thay đổi hàng ngày phù hợp với trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL 18 1

2.95 19 4

% 94.8 5.3 100

Theo dõi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày

SL 16 2 1

2.79 15 3 1 3.63 % 84.21 10.53 5.3 78.95 15.79 5.3 % 84.21 10.53 5.3 78.95 15.79 5.3

Tham gia tập huấn lớp VSATTP.

SL 15 4

2.79 16 2 1 3.79 % 78.95 21.05 84.21 10.53 5.3 % 78.95 21.05 84.21 10.53 5.3

Qua bảng 2.11, Tôi nhận xét như sau: Đa số cấp dưỡng các trường mầm non luôn thực hiện tốt công việc một cách thường xuyên để đem lại cho học sinh những bữa ăn đạt chất lượng. Họ thường xuyên theo dõi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày, và thực hiện thay đổi thực đơn để tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng. bên cạnh đó họ tích cực tham gia tập huấn lớp VSATTP (X:2.79 – 2.95)

Đối với kết quả thực hiện, còn một vài cấp dưỡng vẫn đạt kết quả trung bình về tham gia tập huấn VSATTP, nấu ăn đạt chất lượng tại bếp, và họ cũng không thực hiện theo dõi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày (Tỷ lệ: 5.3%). Ngoài ra họ đều đạt kết quả tốt.

Bảng 2.12: Thực hiện công việc của cấp dưỡng tại nhà bếp Nội dung Mức độ thực hiện Điểm

Một phần của tài liệu thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn của một số trường mầm non tại quận bình thạnh – tp hcm (Trang 43 - 47)