TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN (Dành cho nhà quản lý)
(Dành cho nhà quản lý)
Kính gửi quý Cô,
Nhằm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục, chúng tôi rất mong được quí Cô hỗ trợ và trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống, để chúng tôi có thể thu thập thông tin cho đề tài: “Thực trạng công tác quản lý chất
lượng bữa ăn của một số trường mầm non tại quận Bình Thạnh, TP.HCM”. Xin chân
thành cảm ơn quý Cô.
Trước khi trả lời xin Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân để tiện nghiên cứu:
A. UThông tin cá nhân:U
- Trường Cô đang công tác:... - Chức vụ hiện nay: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP CĐSP - Số năm công tác trong ngành giáo dục: ... năm - Số năm làm công tác quản lý: ... năm
B. UNội dung:
Câu 1: Theo Cô, việc quản lý chất lượng bữa ăn trong trường mầm non hiện nay quan
trọng ở mức nào?
a) Rất quan trọng b) Quan trọng
c) Có hay không cũng được d) Không quan trọng
e) Hoàn toàn không quan trọng
Câu 2: Xin Cô vui lòng cho biết những nội dung quản lí chất lượng bữa ăn tại trường
mầm non mà trường mình đã thực hiện.
THỨ
TỰ NỘI DUNG
Mức độ
thực hiện Kết quả thực hiện RThường Rxuyên R Đôi khi RKhông thực hiện RTốt RKhá RTrung Rbình RYếu
Xây dựng kế hoạch quản lí
1 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực hiện chăm sóc chất lượng bữa ăn tại trường. 2 Kế hoạch thực hiện tính khẩu phần dinh
dưỡng và thực đơn hàng ngày.
toàn thực phẩm trong trường học. 4 Kế hoạch quản lý nấu ăn tại bếp. 5 Xây dựng kế hoạch quản lí bữa ăn tại
nhóm lớp.
6 Có kế hoạch quản lí sổ sách bán trú: sổ điểm danh, sổ tính tiền ăn, thực đơn, hợp đồng thực phẩm, sổ khẩu phần dinh dưỡng,..
7 Hiệu trưởng có kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng, nhà bếp, xây dựng nội quy bảo quản, sử dụng với từng loại trang thiết bị cụ thể.
8 Hiệu trưởng có kế hoạch phân công, nhiệm vụ cụ thể từng cán bộ công chức trong nhà trường.
9 Kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên về hoạt động chăm sóc bữa ăn cho học sinh.
10 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ đối với trẻ mầm non.
Công tác chỉ đạo thực hiện
11 Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ thực hiện kế hoạch về chăm sóc chất lượng bữa ăn, có rút kinh nghiệm.
12 Phân công phó hiệu trưởng bán trú tính khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày cho trẻ và công khai đến phụ huynh.
13 Hiệu trưởng chỉ đạo cấp dưỡng thực hiện thực đơn hàng ngày phù hợp với trẻ. 14 Chỉ đạo nhân viên thực hiện tốt qui định
vệ sinh an toàn thực phẩm tại nhà bếp, 15 Chỉ đạo sử dụng đồ dùng bếp phân biệt
thực phẩm sống và chín riêng, có kí hiệu. 16 Chỉ đạo cấp dưỡng thực hiện cân đong
thực phẩm, sơ chế, nấu ăn, chia, lưu mẫu thức ăn, chuyển thức ăn về lớp, dọn dẹp, rửa chén.
17 Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên cách tổ chức bữa ăn an toàn tại lớp như cách sắp xếp phòng ăn, cách chăm sóc trẻ ăn,… 18 Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ theo dõi
tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho bữa ăn của trẻ, đảm bảo luôn sử dụng tốt, không hư hỏng.
truyền đến phụ huynh kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ.
Công tác tổ chức
20 Thực hiện tính khẩu phần dinh dưỡng trên phần mềm dinh dưỡng, đảm bảo tỉ lệ cân đối giữa đạm, tinh bột, béo, đường, vitamin...
21 Tổ chức giáo viên, cấp dưỡng tham gia tập huấn lớp vệ sinh an toàn thực phẩm. 22 Triển khai phương án đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, phân công nhiệm vụ cụ thể từng cán bộ công chức trong trường.
23 Phân công nhân viên cấp dưỡng xây dựng thực đơn tuần, tháng không trùng lắp. 24 Bồi dưỡng cấp dưỡng thực hiện chế biến,
chia, lưu mẫu, chuyển thức ăn về lớp, dọn dẹp, rửa chén.
25 Tổ chức cho đội ngũ thảo luận, xây dựng lịch làm việc 1 ngày tại trường.
26 Bồi dưỡng giáo viên, bảo mẫu những kỹ năng chăm sóc trẻ trước khi ăn: chuẩn bị phòng ăn, vệ sinh cá nhân trẻ, cô,… 27 Hướng dẫn giáo viên cách chăm sóc trẻ
trong khi ăn: động viên trẻ ăn hết suất,… 28 Bồi dưỡng giáo viên vệ sinh cá nhân trẻ
sau khi ăn, nhắc nhở các cháu đánh răng,… 29 Phân công phó hiệu trưởng, kế toán, thủ
kho, thủ quỹ, cấp dưỡng thực hiện một số sổ sách bán trú theo qui định của ngành. 30 Trang bị cơ sở vật chất nhưng không hướng
dẫn nhân viên sử dụng, hoặc cất vào kho không đem ra sử dụng.
31 Tập huấn cho giáo viên những kiến thức để chăm sóc chất lượng bữa ăn của trẻ, và để tuyên truyền đến phụ huynh.
Xây dựng các điều kiện hỗ trợ
32 Hiệu trưởng có kế hoạch bổ sung, nâng cấp, sữa chữa, trang bị trong nhà trường. 33 Vận động sự đóng góp kinh phí từ nhiều
nguồn, nhất là từ phía phụ huynh, các mạnh thường quân của nhà trường. 34 Tuyển giáo viên, nhân viên cần có đủ
năng lực, trình độ, và trách nhiệm khi làm việc.
35 Xây dựng chế độ làm việc rõ ràng, cụ thể cho từng lớp, nhà bếp ,… trong nhà trường. 36 Xây dựng các chế độ thi đua, khen
thưởng, kỷ luật.
Công tác kiểm tra, đánh giá
37 Hiệu trưởng kiểm tra việc xây dựng thực đơn hàng ngày cho trẻ.
38 Theo dõi sổ tính khẩu phần, để kiểm tra dinh dưỡng trong ngày của các cháu. 39 Kiểm tra nhân viên nhà bếp thực hiện
qui chế vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc chế biến thức ăn.
40 Dự giờ ăn các lớp đánh giá công tác tổ chức bữa ăn.
41 Kiểm tra sổ thu tiền của học sinh 42 Kiểm tra sổ tính tiền ăn, để nhận biết
thiếu hay dư tiền chợ hàng ngày.
43 Kiểm tra sổ điểm danh các lớp nắm tình hình nấu ăn, và dự chi chợ cho hôm sau. 44 Theo dõi sổ 3 bước tự kiểm tra, để đánh
giá nguồn thực phẩm mua vào, việc chế biến, và lưu mẫu thức ăn hàng ngày.
45 Theo dõi những hợp đồng thực phẩm để kiểm tra thời hạn ký kết, quyền lợi của trường, và trách nhiệm khi giao hàng không chất lượng.
46 Kiểm tra và đánh giá tình hình mua sắm trang thiết bị.
47 Kiểm tra giáo viên công tác giáo dục kiến thức dinh dưỡng và sức khỏe cho học sinh.
48 Kiểm tra và đánh giá công tác tuyên truyền của giáo viên với phụ huynh về chất lượng bữa ăn hàng ngày của trẻ.
49 Hiệu trưởng không có chế độ khen thưởng, động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 3:Theo Cô, yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn của các cháu
mầm non? THỨ TỰ Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Trình độ nhận thức về công tác quản lí chất lượng bữa ăn trong
trường mầm non của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng.
2 Khả năng xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng bữa ăn của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng một cách cụ thể và hiệu quả.
3 Khả năng tổ chức chỉ đạo của BGH.
của nhà trường.
5 Phổ biến kế hoạch và tổ chức bữa ăn đạt chất lượng của BGH 6 Công tác dự giờ, kiểm tra, đánh giá một cách thường xuyên.
7 Khả năng tổ chức thực hiện công việc của giáo viên, cấp dưỡng. 8 Sự quan tâm của giáo viên, cấp dưỡng đến học sinh.
9 Khẩu phần ăn hàng ngày cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu cơ thể
10 Món ăn đủ chất dinh dưỡng và có tỉ lệ cân đối thích hợp giữa Lipit, Gluxit, Protein, Vitamin,…
11 Thực đơn đa dạng, phong phú, không trùng lắp trong tuần. 12 Thực phẩm khi mua vào là loại 1, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn.
13 Cách thức chế biến thức ăn sạch sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm. 14 Phân chia thức ăn phù hợp theo độ tuổi nhà trẻ, mầm, chồi, lá. 15 Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc.
16 Chế độ thi đua, khen thưởng hợp lý
17 Bầu không khí trong khi ăn thoáng mát, trong lành 18 Sự quan tâm, phối hợp của cha mẹ học sinh 19 Tiền ăn thu hàng tháng
20 Ý kiến khác: