thế giới nhân vật truyện kể andersen

102 1.4K 9
thế giới nhân vật truyện kể andersen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRUYỆN KỂ ANDERSEN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRUYỆN KỂ ANDERSEN Chuyên ngành: Văn học nước MS : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Anh Thảo Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Thảo người thầy kính mến hết lòng hướng dẫn, động viên suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Văn học nước – Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh bạn lớp Cao học VHNN K.19 nhiệt tình giúp đỡ suốt khóa học vừa qua Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Những lời cảm ơn sau cùng, trân trọng gửi đến gia đình – người hết lòng yêu thương, quan tâm nâng đỡ sống TP.Hồ Chí Minh – năm 2011 Lê Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ANDERSEN – NGƯỜI KỂ CHUYỆN THIÊN TÀI .12 1.1 Thể loại truyện cổ tích nhà văn .12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc trưng thể loại 13 1.1.2.1 Đặc trưng truyện cổ tích dân gian .13 1.1.2.2 Đặc trưng truyện cổ tích nhà văn 15 1.1.3 Một số tác giả tiêu biểu .16 1.1.3.1 Charles Perrault 16 1.1.3.2 Anh em nhà Grimm .18 1.1.3.3 Một số tác giả Việt Nam 21 1.2.Tác giả Andersen 23 1.2.1 Hình thái nghệ thuật truyện kể vai trò vị trí riêng Andersen23 1.2.2.Yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tài Andersen 28 CHƯƠNG : TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA ANDERSEN 31 2.1.Quan niệm nghệ thuật người .31 2.2 Quan niệm nghệ thuật người Andersen .33 2.2.1.Con người – Chủ thể sinh động sống sáng tạo 33 2.2.2 Con người – Khát vọng cao đẹp Chân, Thiện, Mĩ 36 2.3 Thế giới nhân vật Andersen 39 2.3.1 Những nhân vật quen thuộc, gắn bó với sống người 40 2.3.2 Bức tranh thiên nhiên vừa gần gũi, thân thiết vừa bao la kì vĩ 42 2.3.3 Hình tượng người giới đa dạng, muôn màu 43 2.4 Sức hấp dẫn truyện kể Andersen thông qua giới nhân vật 44 2.4.1 Nhân vật truyện kể Andersen - Một giới cổ tích thần kì dành cho thiếu nhi .44 2.4.2 Nhân vật truyện kể Andersen - Một giới thực, đời thường nhân loại 48 CHƯƠNG : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRUYỆN KỂ ANDERSEN 53 3.1 Thi pháp nhân vật cổ tích .53 3.1.1 Nhân vật hành động theo mạch cốt truyện 53 3.1.2 Nhân vật có hành vi mang tính chức 54 3.1.3 Nhân vật giữ vai trò chức nghệ thuật 55 3.2 Nét đặc sắc thi pháp xây dựng nhân vật Andersen 55 3.2.1 Sự kế thừa từ truyện cổ tích 55 3.2.2 Sự sáng tạo Andesen 59 3.2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .59 3.2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tính cách tâm lí nhân vật .61 3.2.2.3 Tính triết lí thông qua giới nhân vật truyện kể Andersen .70 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Tôi tựa hồ nước, điều chuyển động tôi, điều phản chiếu tôi…” Andersen tự nhìn thư viết vào năm 1855 Trên bước đường đi, nhà kể chuyện thiên tài cảm thấy vui sướng thú vị với tất cả, dù lớn lao, vĩ đại, hay nhỏ bé, tầm thường Chính điều làm tên tuổi ông vượt khỏi biên giới đất nước Đan Mạch, để trở thành vĩnh cửu lòng người đọc toàn giới Trong giới nghệ thuật phong phú đa dạng ấy, Andersen tập trung mở rộng giới nhân vật đến mức tối đa “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác”(Tô Hoài) Thật vậy, nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân, loại người, vấn đề thực Nhân vật Andersen từ người đến thần linh, loài vật, cỏ cây…tất có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tạo nên giới đa thanh, qua ông gởi gắm nhiều điều từ đơn giản trẻ thơ đến triết lí sâu xa cho người trưởng thành Andersen từ trước đến thường biết đến người kể chuyện cổ tích thiên tài Cùng với Charles Perrault Pháp, anh em nhà Grimm Đức, tác phẩm Andersen làm nức lòng hệ độc giả nhỏ tuổi, đem đến học giản dị, ước mơ sáng, chân thành… Thế không dừng lại đó, đằng sau lớp vỏ cổ tích, sau câu chuyện thần tiên, trăn trở Andersen trước sống đại, ước mơ vươn tới Chân, Thiện, Mĩ bộn bề lo toan, vất vả thường nhật Chính mà Andersen hoàn thành ý nguyện mình, ông nói: “Những truyện ngắn làm tất người thích thú làm xiêu lòng người lớn, theo ý tôi, phải mục đích người viết truyện thời đại Tôi tìm đường dẫn tới tất trái tim.”(10, 132) Và hôm nay, “mọi trái tim” người đọc không ngừng suy tư, trăn trở Các nhà nghiên cứu viết đề cập đến nhiều vấn đề Andersen hình thái truyện kể, sức hấp dẫn nội dung nghệ thuật, tính triết lí độc đáo, giới nhân vật mảnh đất chờ đợi nhiều khám phá mẻ Trong khuôn khổ luận văn sở tiếp thu vấn đề từ nhà nghiên cứu trước, sâu vào nghiên cứu giới nhân vật phong phú đa dạng Andersen Luận văn chắn nhiều sai sót, mong nhận đánh giá góp ý từ quý thầy cô bạn đồng nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu giới nhân vật truyện kể Andersen Đề tài giới hạn truyện kể ông khảo sát tập “Truyện cổ Andersen” Mạnh Chương dịch(NXB Sài Gòn-1997), “Truyện cổ Andersen” Minh Thu dịch(NXB PHS Sài Gòn-2009) Ngoài có liên hệ so sánh đối chiếu với số truyện anh em Grimm, Charrles Perrault, số truyện cổ tích Việt Nam từ « Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam » Nguyễn Đổng Chi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến khái niệm nhân vật, cụ thể nhân vật truyện kể Andersen Ở đặc biệt quan tâm đến công trình nghiên cứu nhân vật văn học, nhân vật truyện cổ tích, viết tác giả Andersen giới nhân vật ông Đề cập đến vấn đề nhân vật tác phẩm văn học, lẽ tất nhiên không nhắc đến vấn đề lí luận văn học nhân vật Viết vấn đề này, tác giả Đoàn Đức Phương viết “Nhân vật tính cách” định nghĩa: “Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Và cần ý thêm điều, khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không người, người có tên không tên, khắc họa sâu đậm thoáng qua tác phẩm, mà vật, loài vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách, người, dùng phương thức khác để biểu người.” [12,159) Ngoài ra, tác giả phân loại nhân vật theo kiểu nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm (xét vai trò nhân vật tác phẩm), hay nhân vật diện, phản diện (xét phương diện hệ tư tưởng, quan hệ lí tưởng xã hội nhà văn) Đề cập đến văn học cổ truyện cổ tích, tác giả nhắc đến kiểu nhân vật chức năng, nhân vật xuất nhằm để thực chức định Khái niệm nhân vật chức nhiều nhà nghiên cứu tập trung đào sâu công trình Đầu tiên phải kể đến nhà nghiên cứu cổ tích người Nga A.Propp Trong công trình “Cấu trúc truyện cổ tích”, ông chọn số truyện cổ tích thần kì tiến hành so sánh mặt đề tài Để làm điều này, ông tách phận tạo thành cổ tích thần kì theo thủ pháp riêng, sau đem so sánh phận tạo thành Kết ông có hình thái học tức miêu tả truyện cổ tích theo phận cấu thành theo mối quan hệ phận với toàn thể Thông qua số ví dụ cụ thể thường gặp truyện cổ tích thần kì: Ông vua tặng cho chàng trai dũng cảm chim ưng Chim ưng mang chàng đến vương quốc khác Ông lão cho Xunenko ngựa Con ngựa mang Xunenko đến vương quốc khác Người phù thủy cho Ivan thuyền Chiếc thuyền mang Ivan đến vương quốc khác Nữ hoàng cho Ivan nhẫn Những dũng sĩ từ nhẫn bước mang Ivan đến vương quốc khác Trong ví dụ ta thấy tên gọi thay đổi hành động họ không thay đổi Do kết luận truyện cổ tích thường gắn hành động giống cho nhân vật khác Nhân vật biến số hành động họ số Propp khẳng định, nhân vật cổ tích dù đa dạng đến đâu thường thực hành động biện pháp thực khác Như vậy, để nghiên cứu truyện cổ tích, vấn đề quan trọng nhân vật cổ tích làm gì, vấn đề làm làm có tính chất phụ thuộc, thứ yếu Và từ điều cho phép người nghiên cứu truyện cổ tích dựa theo nhân vật hành động Hay nhân vật cổ tích nhân vật chức Tác giả Nguyễn Xuân Đức sách “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian”, gọi nhân vật truyện cổ tích nhân vật chức “Đó nhân vật chưa bộc lộ tính cách rõ ràng, nhân vật chưa có nội tâm, chí chưa ý tới ngoại hình, tên tuổi, nhân vật cổ tích hành động theo suy nghĩ mà hành động theo chức mà cốt truyện định sẵn Nhân vật cổ tích thường nét nhân cách tầng lớp xã hội người”.[13,79] Từ định nghĩa tác giả đặt vấn đề quan trọng phân tích nhân vật cổ tích, áp dụng phương pháp phân tích nhân vật văn học viết, nhân vật tính cách Nhân vật viết bộc lộ đầy đủ cá tính, tính cách, ngoại hình, nội tâm, nhân vật tác phẩm cụ thể, nhân vật cổ tích không Trong viết này, tác giả đề cập đến công trình “Hình thái học truyện cổ tích”của A.Propp, sở tiếp thu thành nghiên cứu Propp, ông tiến hành khảo sát nhân vật ba dạng khác nhau: nhân vật hành động khuôn định sẵn cốt truyện, nhân vật có hành vi mang tính chức nhân vật giữ vai trò chức nghệ thuật Và ông khẳng định đặc trưng thi pháp nhân vật cổ tích thần kì Những điều áp dụng vào việc nghiên cứu giới nhân vật truyện kể Andersen Bởi lẽ, câu chuyện kể Andersen gần gũi với thiếu nhi mang đậm màu sắc cổ tích, cho dù ý nghĩa sâu xa khác người ta hồn nhiên chấp nhận “truyện cổ tích Andersen” Hơn nữa, tập truyện ông xuất mang tên “Truyện cổ tích cho thiếu nhi”, bỏ qua nét đặc điểm cổ tích truyện Andersen Và trình xây dựng giới nhân vật mình, Andersen tạo nên số lượng nhân vật thuộc giới thần tiên, cổ tích với chức mà nhà nghiên cứu đề cập Tác giả Đào Duy Hiệp viết “Đọc Andersen” nhấn mạnh đến sức hấp dẫn truyện kể Andersen thông qua số phương diện nghệ thuật thi CÁI MŨ VÀ CÁI ĐẦU Nhà văn Andersen, người kể chuyện cổ tích hay giới, người say mê làm việc, thường xuyên không để ý đến việc ăn mặc Ông có mũ cũ nát dùng nhiều năm Một lần có tay ăn mặc bảnh bao gặp Andersenđội mũ nát phố Hắn châm chọc hỏi: - Thưa ông, vật tồi tàn đầu ông gọi mũ phải không? Andersen nhẹ nhàng hỏi lại: - Thế ông bạn gọi vật tồi tàn mũ ông đầu phải không? Đất nước Đan Mạch đồ giới Thủ đô Copenhagen Đan Mạch Thủ đô Copenhagen Đan Mạch Tượng nàng tiên cá, biểu tượng đất nước Đan Mạch Hans Christian Andersen (1805 -1875) Trẻ thơ vui đùa bên tượng Andersen Tượng Andersen Copenhagen Hình ảnh minh họa truyện Nàng tiên cá Bìa truyện Vịt xấu xí Nàng công chúa hạt đậu Cô bé tí hon Đội vệ binh hoàng gia Đan Mạch gợi hình ảnh lính chì Bìa truyện Cô bé bán diêm Bìa truyện Chú lính chì dũng cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bakhtin M(1992), Lí luận phương pháp tiểu thuyết(Phạm Vĩnh Cư dịch), trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Lê Huy Bắc dịch (2001), Enest Hemingway –Ông già biển cả, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn(2006), Tác giả tác phẩm văn học nước – Anh em nhà Grimm , Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Viện Văn học xuất Phạm Phương Chi, Đỗ Văn Tâm dịch (2007), Truyện cổ Ấn Độ, Nxb Kim Đồng Mạnh Chương dịch (2007), Truyện cổ Andersen, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân(1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb KHXH Hà Chu Xuân Diên (1990), Truyện cổ tích mắt nhà khoa Nội học, Trường Đại Học Tổng Hợp TP HCM Đoàn Doãn dịch (2007), Truyện cổ Grimm, Nxb Văn hóa thông 10 Hà Đan (2008), Sức hấp dẫn truyện kể Andersen, Nxb Văn hóa tin thông tin 11 Cao Huy Đỉnh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện cổ tích Tấm Cám, Nxb Văn học 12 Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội 14 Gamzatop R, Daghextan tôi, Phan Hồng Giang dịch(1984), Nxb Cầu Vồng 15 Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới 16 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo 17 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã 18 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt - Đặc điểm cấu dục hội tạo cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội 19 Nhiều tác giả (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 21 Minh Thu dịch (2009), Truyện cổ Andersen, Công ti PHS Sài 22 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Gòn văn học dân gian, Nxb Giáo dục Tạp chí 23 Lê Huy Bắc (2007), Cổ tích đại: Cô bé bán diêm Andersen, Tạp chí nghiên cứu văn học (7), tr17-23 24 Vũ Ngọc Bình (1992), Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, Tạp chí văn học (5), tr8-9 25 Đỗ Đức Dục, Truyện Andersen, Trích dẫn từ sách « Sức hấp dẫn truyện kể Andersen –Hà Đan, Nxb Văn hóa thông tin 26 Phan Cự Đệ (2005), Hans Christian Andersen – Con thiên nga xinh đẹp toàn giới, Trích dẫn từ sách « Sức hấp dẫn truyện kể Andersen –Hà Đan, Nxb Văn hóa thông tin 27 Hà Minh Đức (1997), Truyện cổ Hans Christian Andersen, Tạp chí văn học (12), tr 77-79 28 Đặng Thị Hạnh (1994), Nàng tiên cá, số biến thái phát triển đề tài, Tạp chí Văn học (7),tr 24-25 29 Đào Duy Hiệp (2001), Đọc truyện Andersen, Tạp chí văn học,(2),tr 144-160 30 Tô Hoài (2001), Văn học cho thiếu nhi hôm nay, Tạp chí văn học (5), tr 2-3 31 Phạm Thành Hưng (1996), Truyện Andersen-Một hình thức tự độc đáo, Tạp chí văn học (1), tr26-28 32 Nguyễn Trường Lịch (1996), Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh tài Andersen, Tạp chí văn học (1), tr18-23 33 Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ tích với trẻ em, Tạp chí văn học (7), tr38-40 34 Hữu Ngọc (1997), Gặp gỡ văn học Đan Mạch, Tạp chí văn học nước (12), tr77-80 35 Nguyên Ngọc (2001), Viết cho trẻ em hôm khó hơn, Tạp chí văn học (5), tr4-5 36 Propp A (2000), Cấu trúc truyện cổ tích,Tạp chí văn học(1), tr 173-177 37 Pauxtôpxki K, Người kể chuyện cổ tích, Trích dẫn từ sách « Sức hấp dẫn truyện kể Andersen –Hà Đan, Nxb Văn hóa thông tin 38 Simonsen M(2000), Truyện cổ tích Cô bé quàng khăn đỏ Người đẹp ngủ rừng Charles Perrault, Tạp chí văn học (6), tr 59-68 39 Vân Thanh (1996), Andersen người kể chuyện thiên tài,Tạp chí văn học (1), tr 29-30 40 Nguyễn Quang Thân (2001), Văn học, hành trang đường đời trẻ thơ, Tạp chí văn học (5), tr 6-7 Một số tài liệu tham khảo từ Website 41 Đào Ngọc Chương, Cái bóng cổ mẫu suy nghĩ từ truyện « Cái bóng » Hans Christian Andersen số tác phẩm khác, Website :http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2034 :cai-bong-nh-mt-c-mu-hay-la-nhng-suy-ngh-t-truyn-cai-bong-ca-hanschristian-andersen-va-mt-s-tac-phm-khac&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn- hc&Itemid=135 42 Nhật Chiêu (2005), Andersen - Thế giới giọt nước ánh lửa, Bài phát biểu Hội thảo nhân kỉ niệm ngày sinh Andersen, Website : http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1076:andersen-th-gii-ca-git-nc-va-anhla-&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 43 Phạm Mĩ Li, Nguyễn Huy Tưởng- Cuối đời trẻo viết cho thiếu nhi, http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2010/09/3ba20c8d/ 44 Trần Thị Phương Phương (2005), Andersen, Đời thơ, phát biểu Hội thảo kỉ niệm ngày sinh Andersen Website: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2034 :cai-bong-nh-mt-c-mu-hay-la-nhng-suy-ngh-t-truyn-cai-bong-ca-hanschristian-andersen-va-mt-s-tac-phm-khac&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135 45 Lê Thị Thanh Tâm (2005), Bi kịch hồn nhiên truyện kể Andersen, phát biểu hội thảo kỉ niệm ngày sinh Andersen Website: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=150: le-th-thanh-tam&catid=59:bienche&Itemid=126 46 Mai Thi, Nhà văn Tô Hoài “Chuyện ngày xưa:100 cổ tích”, http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=212:banve-truyen-co-tich-cua-nha-van&catid=59:ngon-ng-vn-hc-vn-hoa&Itemid=155 47 Trần Lê Hoa Tranh, Từ nàng tiên cá Hans Christian Andersen đến Nàng tiên cá Walt Disney, Website: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=433: t-nang-tien-ca-ca-hans-christian-andersen-n-nang-tien-ca-ca-waltdisney&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 48 Võ Quang Trọng, Bàn truyện cổ tích nhà văn, Website 49 http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=212:ban-ve-truyen-co-tich-cua-nha-van&catid=59:ngon-ng-vn-hc-vn- hoa&Itemid=155 50 http://vn.360plus.yahoo.com/dinhhautran/article?mid=125&fid=-1 [...]... những quan niệm đó được thể hiện qua thế giới nhân vật của ông như thế nào Điều đó đã tạo nên tính hấp dẫn cho truyện kể Andersen đối với cả thiếu nhi và người trưởng thành Chương 3: Nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật truyện kể Andersen Chương 3 chỉ ra những thi pháp xây dựng nhân vật của truyện cổ tích dân gian, để thấy được những điểm mà Andersen đã kế thừa truyện cổ tích và những sáng tạo đặc... thuật truyện kể Andersen Tác giả đã liệt kê các tác phẩm của Andersen với nhiều cách gọi tên khác nhau như truyện kể, truyện thần tiên, truyện rất ngắn, kiểu truyện dài với nhiều truyện lồng ghép với nhau theo kiểu truyện trong truyện Tác giả cũng chỉ ra những nét kế thừa từ cổ tích và những sự khác biệt mới mẻ của riêng Andersen thông qua việc so sánh truyện kể của ông với “Nghìn lẻ một đêm”, truyện. .. mỗi sự trợ giúp khá nhau, mỗi nhân vật khác nhau, đó là những biến số Ông khẳng định đây là nhân vật chức năng, các nhân vật có những hằng số về chức năng và biến số về phương tiện thực hiện chức năng Ngoài ra tác giả còn phân loại các cách đặt tên cho nhân vật của Andersen và thống kê những nhân vật có tên gọi giống như cổ tích Các nhân vật luôn hành động trong các tình thế tương phản giữa giàu và nghèo,...pháp truyện kể như nhân vật, cốt truyện, giọng kể Về nhân vật, ông đã tiến hành khảo sát các nhân vật mang mẫu gốc của cổ tích, thông qua bốn câu chuyện tiêu biểu đó là “Nữ chúa tuyết”, “Ip và cô bé Crixtin”, “Người bạn đồng hành”, và “Ông già làm gì cũng đúng” Trong đó, chức năng của nhân vật là bất biến, hay hằng số: họ đều phải trải qua thử thách Còn trải qua như thế nào là do mỗi sự... trong bài viết “Bi kịch hồn nhiên trong truyện cổ Andersen phát hiện nhân vật đồ vật, động vật rất gần gũi với ngụ ngôn nhưng có thêm màu sắc của tiểu thuyết, thể hiện ở chất đời thường Nhân vật của Andersen như một kiểu mặt nạ, bị hành hạ, bóc trần, thua cuộc mà vẫn cứ là mặt nạ, trò chơi của tuổi thơ Các nhân vật vừa là trò chơi của lớp vỏ ngụ ngôn, vừa là thế giới của con người thường nhật trùng khớp... phạm trù thế giới quan, mà chỉ có phạm trù thẩm mĩ Thế giới trong truyện cổ tích dân gian đó là thế giới của những con người bình thường, thể hiện mình thông qua những hành động phi thường, diễn ra trong những hoàn cảnh đặc biệt Ở đó, loài vật mang phẩm chất của con người, nhân vật là những sinh vật thần kì, những đồ vật có phép nhiệm màu hoạt động Hư cấu là một trong những đặc trưng cơ bản của truyện. .. đồng giữa con người và thần linh, con người và loài vật, cỏ cây và tạo nên một thế giới nhân vật giàu có và mang tính phổ biến rộng rãi từ vua chúa, tướng tá, hoàng tử, công chúa, chàng hiệp sĩ…đến bác thợ giày, vị mục sư, cô gái, người làm vườn Và đặc biệt thế giới loài vật cỏ cây cũng có tiếng nói bình đẳng như con người Việc mở ra một thế giới nhân vật phong phú và đa dạng như vậy chính là nguồn tài... tiêu biểu của thế giới và Việt Nam Giới thiệu về hình thái nghệ thuật truyện kể và vai trò vị trí riêng, cũng như các yếu tố tự nhiên và xã hội góp phần hình thành tài năng của tác giả Andersen Chương 2:Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật của Andersen Chương 2 nêu lên nhưng quan điểm lí luận về vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người, chỉ ra quan niệm của tác giả Andersen về con... vị trí đặc biệt trên văn đàn thế giới Qua những điều đã khảo sát về truyện của Andersen cũng như những nét đặc sắc riêng của ông, chúng ta có thể nhận thấy không thể gọi những truyện kể của Andersen là truyện cổ được Điều đó cũng được nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận và chọn một tên gọi đúng đắn nhất : truyện kể Andersen 1.2.2.Yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tài năng của Andersen Đan Mạch nằm ở Bắc Âu,... 1.2.Tác giả Andersen 1.2.1 Hình thái nghệ thuật truyện kể và vai trò vị trí riêng của Andersen Toàn bộ tác phẩm của Andersen được xuất bản gồm nhiều thể loại khác nhau như: tiểu thuyết, thơ, tùy bút, kí sự, nhật kí, kịch…Riêng phần truyện kể chiếm vị trí quan trọng, đã làm nên tên tuổi của Andersen trên khắp thế giới Thực tế cho thấy rằng, tên gọi Truyện cổ tích Andersen như xưa nay chúng ta vẫn hay dùng ... dẫn truyện kể Andersen thông qua giới nhân vật 44 2.4.1 Nhân vật truyện kể Andersen - Một giới cổ tích thần kì dành cho thiếu nhi .44 2.4.2 Nhân vật truyện kể Andersen - Một giới. .. nhân vật, cụ thể nhân vật truyện kể Andersen Ở đặc biệt quan tâm đến công trình nghiên cứu nhân vật văn học, nhân vật truyện cổ tích, viết tác giả Andersen giới nhân vật ông Đề cập đến vấn đề nhân. .. dẫn truyện kể Andersen thông qua giới nhân vật 2.4.1 Nhân vật truyện kể Andersen - Một giới cổ tích thần kì dành cho thiếu nhi Đối với độc giả nhỏ tuổi, truyện kể Andersen cánh cửa mở giới diệu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: ANDERSEN – NGƯỜI KỂ CHUYỆN THIÊN TÀI

      • 1.1. Thể loại truyện cổ tích của nhà văn

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc trưng thể loại

          • 1.1.2.1. Đặc trưng của truyện cổ tích dân gian

          • 1.1.2.2. Đặc trưng truyện cổ tích của nhà văn

          • 1.1.3. Một số tác giả tiêu biểu

            • 1.1.3.1. Charles Perrault

            • 1.1.3.2. Anh em nhà Grimm

            • 1.2.Tác giả Andersen

              • 1.2.1. Hình thái nghệ thuật truyện kể và vai trò vị trí riêng của Andersen

              • 1.2.2.Yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tài năng của Andersen

              • CHƯƠNG 2 : TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA ANDERSEN

                • 2.1.Quan niệm nghệ thuật về con người

                • 2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Andersen

                  • 2.2.1.Con người – Chủ thể sinh động của cuộc sống và sáng tạo

                  • 2.2.2. Con người – Khát vọng cao đẹp về Chân, Thiện, Mĩ

                  • 2.3. Thế giới nhân vật của Andersen

                    • 2.3.1. Những nhân vật quen thuộc, gắn bó với cuộc sống con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan