những đặc sắc của du kí việt nam đương đại viết về nước ngoài

118 426 2
những đặc sắc của du kí việt nam đương đại viết về nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Phương NHỮNG ĐẶC SẮC CỦA DU KÍ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Phương NHỮNG ĐẶC SẮC CỦA DU KÍ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trần Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Hoài Thanh trực tiếp hướng dẫn cách tận tình, thầy cô tổ Lí luận văn học, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, tận tình góp ý, giúp đỡ động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Thanh Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan T Lời cảm ơn T Mục lục T 3T 3T 3T MỞ ĐẦU T 3T Chương VÀI NÉT VỀ DU KÍ VIỆT NAM 10 T T 1.1 Khái niệm du kí 10 T 3T 1.2 Đặc điểm du kí 13 T 3T 1.3 Vài nét thể du kí Việt Nam 15 T T 1.3.1 Du kí văn học Việt Nam trung đại 15 3T T 1.3.2 Du kí văn học Việt Nam đương đại 18 3T T 1.3.3 Những đề tài du kí Việt Nam đương đại 22 3T T Chương ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG DU KÍ VIỆT T NAM ĐƯƠNG ĐẠI 26 T 2.1 Những cảnh sắc thiên nhiên công trình kiến trúc 40 T T 2.1.1 Vẻ đẹp thiên nhiên 40 3T T 2.1.2 Vẻ đẹp công trình kiến trúc 48 3T T 2.1.3 Sự hài hòa thiên nhiên công trình kiến trúc 55 3T T 2.2 Vẻ đẹp người du kí Việt Nam đương đại 60 T T 2.2.1 Những người nồng hậu, thân thiện 62 3T T 2.2.2 Những người đam mê, sống 69 3T T 2.3 Vẻ đẹp đất nước Error! Bookmark not defined T 3T 2.3.1 Tình hình trị-xã hội 27 3T T 2.3.2 Đời sống người dân 29 3T T 2.3.3 Phong tục tập quán 34 3T T Chương NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA DU KÍ VIỆT T NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ NƯỚC NGOÀI 72 T 3.1 Kết hợp nghệ thuật kể chuyện miêu tả 78 T T 3.2 Sự tương tác thể loại du kí thể kí khác qua du kí Việt Nam T đương đại viết đề tài nước 72 T 3.1.1 Sự tương tác du kí nhật kí 73 3T T 3.1.2 Sự tương tác du kí hồi kí 76 3T T 3.1.3 Sự tương tác du kí bút kí 77 3T T 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 84 T 3T 3.3.1 Ngôn ngữ 84 3T 3T 3.3.2 Giọng điệu 91 3T 3T KẾT LUẬN 103 T 3T TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 T 3T PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du kí thể loại kí văn học đời cách lâu Từ kỉ trước, có nhiều tác phẩm tiếng, để lại nhiều giá trị Trong dòng chảy đó, nay, số tác giả viết du kí tham quan, công tác nước Những tác phẩm họ mang nét mới, tìm tòi thể sáng tạo cách nghĩ cách viết Chúng ta thấy rằng, có khác biệt cách viết Đến với trang du kí người Việt viết đề tài nước phong vị cảnh sắc đất nước lên trước mắt người viết Thế nhưng, sách viết địa lí hay cẩm nang hướng dẫn du lịch Đằng sau câu chữ tâm, tình người viết làm ấm trang văn Và điều mà du kí đương đại viết đề tài nước có đặc sắc hấp dẫn người viết Du kí giai đoạn trước, với đỉnh cao du kí giai đoạn 1930- 1945 có nhiều thiên viết đề tài nước ngoài, hành trình Pháp du, du kí đương đại có kế thừa với du kí giai đoạn Ở rập khuôn theo lối mòn mà có sáng tạo tinh thần kế thừa phát huy Là thể dạng đặc biệt bút kí, du kí ghi chép miền đất, người, danh thắng, thiên nhiên, văn hóa địa phương, quốc gia sau chuyến xa mang lại cho độc giả nhiều cảm hứng hứng thú tìm hiểu vùng đất Tràn đầy say mê sau lộ trình mẻ, ăm ắp hình ảnh qua hoạt động thú vị, đa dạng sắc thái cảm xúc riêng tư đáng nói đến du kí khơi gợi cho người đọc niềm ham thích ước mơ khám phá miền đất lạ Không thế, dù từ thuở xa xưa châu lục, quốc gia, miền đất muôn trùng cách trở địa cầu trở thành “thế giới phẳng” tựa thể gắn liền internet thời, tác phẩm du kí không lạc hậu mà có sức hấp dẫn riêng Và lí khiến thể dạng văn học đã, tiếp tục công chúng nồng hậu đón nhận Được khắp muôn nơi, khám phá trải nghiệm, ước mơ người trẻ tuổi Trong giai đoạn nay, việc xuất ngoại để công tác, học hành, du lịch không hoi xưa Rất nhiều người Việt tung cánh khắp giới, tới miền đất tuyệt vời để lại chia sẻ với bạn bè điều mắt thấy tai nghe Tất điều hấp dẫn người viết, đưa người viêt tới định chọn Những đặc sắc du kí Việt Nam đương đại viết nước làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Thể tài du kí đời sớm văn học trung đại, với số lượng không nhiều, xét mặt thể loại, thể tài trước du kí không ý nhiều, nên việc nghiên cứu nhìn chung sơ lược Một số công trình nghiên cứu có nhắc tới thể tài du kí, phần lớn điểm tên, không nói tới du ký bàn thể ký nói chung Trong năm 1950, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm có nói tới du ký với tính chất sơ lược Năm 1989, tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói sơ lược thể tài du kí nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí, ông có nhắc tới số tác phẩm du kí như: chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký Năm 1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ có bàn tới thể tài du kí du ký riêng sáng tác Phạm Quỳnh Ông đưa nhận xét: “Du kí Phạm Quỳnh thiên biên khảo, văn nghị luận nhiều văn cảm giác Như Trẩy chùa Hương mở đầu khúc đại luận tôn giáo, dọc đường chi thấy lời bình phẩm, suy xét phong tục, tín ngưỡng người mình( )Phạm Quỳnh biết thuật chuyện có duyên, biết điểm vào đoạn tả cảnh xinh tươi, khéo biết sử dụng lời văn thoát trang nhã Nhưng từ 1925 trở đi, ngòi bút hướng vào giản dị chuẩn xác hơn” Năm 1967, Tạp chí văn học số 02, có Về thể kí tác giả Tầm Dương Trong viết tác giả phân loại thể kí, du kí cho phần kí sự: “Du kí “kí” lại (những điều mắt thấy tai nghe) lúc “du”” Cùng năm ấy, Tạp chí văn học số 06, tác giả Nam Mộc viết Thể ký vấn đề viết người thật việc thật có viết: “Có thứ bút ký phản ánh người, việc cảm nghĩ diễn biến không gian theo bước nhà văn du ký ” Năm 1968, thực công trình Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí, 1917 - 1934, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên xác định du kí 14 môn nêu nhận xét thể tài du ký, ông gọi du hành Nam Phong tạp chí: “Nhiều tự cảm thấy, sống đất nước với giang sơn gấm vóc mà tới cảnh gấm vóc giang sơn Thì đây, theo tờ Nam Phong phần làm lại hành trình qua tất phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽ đất nước từ Bắc chí Nam” Trong Quá trình đại hóa văn học, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên, có nói tới thể tài du kí: “Thể loại văn học viết chữ quốc ngữ phải kể đến du kí Đây hình thức bút kí văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất khác nhau…Nguồn gốc du kí cần tìm hình thức tùy bút, kí truyền thống” Các công trình có nhắc tới thể du kí, chưa sâu tìm hiểu Thể du kí thực ý sau Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, dành nhiều ý cho du kí, điều thấy rõ qua hàng loạt nghiên cứu ông Báo Văn nghệ quân đội số 10 năm 2000, ông có bài: Thể tài du kí Hà Nội nửa đầu kỷ XX Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 06, năm 2000, có Phác thảo du kí Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám Báo Văn nghệ Hạ Long, số Tết năm 2002 có Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 06, năm 2004, có Du kí Ninh Bình nửa đầu kỷ XX Tạp chí Kiến thức ngày số 570 năm 2006 có bài: Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945 Tạp chí Nghiên cứu văn học số 04 năm 2007, có Thể tài du ký tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) Trong viết này, Nguyễn Hữu Sơn sâu vào đặc trưng thể du ký Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619, có viết Du ký vùng văn hóa Sài Gòn – Nam Bộ Nguyễn Hữu Sơn, bàn du kí Phạm Quỳnh qua tác phẩm Một tháng Nam Kỳ Cùng năm đó, Du kí Việt Nam, tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) gồm tập nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn dày công biên soạn giới thiệu Sau Du kí Việt Nam đời, có hàng loạt viết bàn thể tài du ký Nam Phong tạp chí Báo Tuổi trẻ ngày 23.03.2007, Phạm Xuân Nguyên có Đọc sách để chơi Tác giả Xuân Nguyên đưa ý kiến đánh giá du ký: “Đọc du kí, để hiểu biết, có thêm thông tin tri thức lẽ Đọc tác phẩm du kí để hiểu thêm suy nghĩ, cảm xúc người đứng buổi 98 ngoại ô xa nữa, sông rộng, đẹp lắm” Câu nói làm mường tượng đến làng xinh đẹp vùng Wachau thung lũng sông Danube lãng mạn yên bình, với rặng núi xanh thoai thoải vườn nho trải dài sườn dốc đứng bên dòng sông lững lờ trôi qua tu viện, giáo đường, lâu đài dấu tích thành quách xưa.” Quả giọng văn đặc trưng Ngón tay thơm mùi oải hương Đôi khi, đọc xong đoạn sách, người ta gấp sách lại, miên man suy nghĩ điều vừa đọc Vì vừa gợi nhớ điều gần với suy nghĩ mình, nhắc nhớ kỷ niệm làm sống dậy ý tưởng sống ngày Đó trạng thái dễ gặp đọc Sydney yêu thương tác giả Trung Nghĩa Những trích đoạn ngắn, ghi chép tưởng chừng đỗi bình thường tác giả thích lang thang, thích hỏi han thích suy ngẫm điều nghe, thấy, cảm nhận, trở thành có duyên lạ lùng, hấp dẫn với người đọc Trong du kí Chia tay sông, nhà báo lão thành Phan Quang diễn đạt thứ ngôn ngữ tự nhiên đầy chất trữ tình : Tự nhiên cảm thấy ngại lòng trước thịnh tình chu đáo cá nhà lãnh đạo nước chủ nhà, vị quốc trưởng cao niên Hóa ra, nghĩa vụ làm vua vất vả thay Tới lượt mình, ngần ngại không dám đưa tay ra, đỡ cho cụ già phải bắt tay đáp lễ Đến trước mặt nhà vua, chắp tay trước ngực cúi đầu [34;214] Chính thái độ khiêm cung nhà vua khiến cho người đối diện- tác giả không khỏi băn khoăn suy nghĩ Những suy nghĩ day dứt lòng khiến cho câu văn chùng xuống Trong đứa tinh thần mình, Nguyễn Phan Quế Mai có dòng văn tràn đầy tình cảm, cảm xúc: Dù chuyến thử sức dẻo dai đôi chân, hoàn toàn không cảm thấy mệt mỏi khám phá thiên đường hoang dã: trái dâu tây mọng đỏ ven đường, vượn trắng đu vắt vẻo cây, dòng thác trắng xóa, cổ thụ trăm 99 tuổi tỏa bóng mát, đàn bướm bay lựn bên khe suối, chim đủ màu sắc hót líu lo cao, hoa rừng ngan ngát muôn vẻ tỏa hương [15;25] 3.3.2.3 Giọng điệu trẻ trung, sôi Với tác giả người trẻ, đầy nhiệt huyết dễ dàng nhận giọng điệu đầy sôi họ Chẳng hạn Xách ba lô lên Nguyễn Thị Khánh Huyền: Mọi người hay hỏi định “vòng quanh giới” Tôi chẳng định Khi bắt đầu đi, bé mười chín tuổi không xu dính túi, nói “vòng quanh giới” đứa trẻ năm tuổi nói với mẹ “lớn lên muốn làm nhà du hành vũ trụ” Chuyến dài ngày chuyến ba ngày sang Brunei Chuyến làm thay đổi đời từ [4;1] “Gặp lại, London không làm ngơ ngẩn năm nào, cảm giác bồi hồi rạo rực tự hào đứng nơi bao người mơ thấy lần đời nguyên vẹn, dù London cách nơi không xa có dịp đến tháng lần.” Dương Thụy viết Venise tình gondola : Năm 2000 quay lại Paris Không dám bén mảng đến khu sang trọng nữa, mon men đến quận nghèo người nhập cư, dân da đen, người Pháp có mức sống trung bình Theo hướng dẫn người Paris, đặt chân lần đầu đến “đại doanh” “thiên đường mua sắm giới trung bình” khu Barbès Đó TaTi Một tên nghe dễ thương người ta gọi nít Tôi không quan tâm lịch sử kinh doanh hàng giá rẻ TaTi TaTi lại bán với giá “như cho” Tôi biết mờ mắt nhào vô chụp đủ thứ quần áo, dầu thơm, mĩ phẩm, hàng trang trí… Sau lần “ra quân” thắng lợi, tay xách nách mang đem hàng đựng túi màu hồng nhạt kẻ ca-rô, màu hồng đặc trưng TaTi từ chục năm Tuy nhiên, đời, tiền đó, sau thời gian “bình tĩnh lại”, nhận thấy hàng TaTi có chất lượng không cao Vậy nhưng, bạn đừng ngạc 100 nhiên lần sau quay lại Paris, tiếp tục bị “hấp lực” TaTi lôi đến khu Barbés [48;55] Có nhiều câu hỏi không cần phải có câu trả lời, người viết biết đáp án câu trả lời Như nhà văn Dương Thụy chẳng hạn : Nếu hỏi số thành phố qua gần hai mươi nước Á-Âu, yêu nơi Tôi không suy nghĩ lâu mà rằng: Brest! Bạn có biết Brest đâu, thuộc nước lại Brest? Tôi tự hỏi, không Paris hoa lệ, La Mã cổ kính, Luân Đôn ngựa xe tấp nập, Oxford với tòa tháp mơ, Liège nơi trải qua năm ròng du học? [48;76] Dù sao, ấn tượng nước Ý thời trang với nghệ sĩ tài hoa luôn sâu đậm Milan! Milan! [48;377] Chỉ với hai câu đơn giản người đọc đủ cảm nhận sôi trẻ trung, nhiệt tình Dương Thụy Venise tình gondola Với từ ngữ giới trẻ, không trau chuốt, Dương Thụy cho thấy trẻ trung mình: Còn phụ nữ Ý tiếng đẹp “rùng rợn” Hai chàng trai Việt chung nhóm với chắt lưỡi hít hà “Má ơi, đẹp quá! Má ơi, đẹp quá!” thấy nàng xinh xắn lướt ngang [48;389] Hay Ngô Thị Giáng Uyên viết : “Hí hửng với đôi giày tậu, cô bạn bắt đầu hành trình chinh phục Amsterdam.” [48;317] Khi đọc đến dòng này, thấy tươi trẻ hơn, đầy lượng Nghệ thuật thể du kí Việt Nam đương đại viết nước linh hoạt, đa dạng, vừa tiếp nối truyền thống, vừa sáng tạo đại Mỗi tác phẩm du kí biểu cố công, gắng sức việc ghi chép, sử dụng thủ pháp nghệ thuật để thể nhìn, cảm nhận riêng đất nước, người nước bạn Huyền Chip chọn lối viết giản dị, ghi lại tỉ mỉ mắt thấy tai nghe hành trình Cuốn Xách ba lô lên không gây ngạc nhiên lĩnh cô bé hạt tiêu 20 tuổi, mà tạo gần gũi với khán giả lối viết chân chất cô thừa nhận: Tôi dân văn, không rành cấu trúc văn 101 phong, không mặn mà với từ đao to búa lớn Tôi chân chất có kể nấy, bạn đọc xong phải phá lên cười đọc sách mà nghe kể chuyện Chính chân chất tạo nên nhiệt tình sôi Xách ba lô lên Các tác giả kết hợp hoàn hảo không khí đại với lối viết nhẹ nhàng, không nhiều chi tiết kể lể gây nặng nề, dài dòng Nhờ đó, khung cảnh người trở thành phông lý tưởng để gây dựng câu chuyện nghị lực học tập, làm việc, tình yêu, tình đồng hương đầy xúc động nơi xứ người Qua đó, độc giả biết đến nhiều phong tục, tập quán, cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp thấu tỏ sống người Việt xa xứ Từ có nhìn cảm thông, yêu thương, tôn trọng đầy tự hào truyền thống quê hương, đất nước khao khát khám phá miền đất mới, dấn thân niềm đam mê, tình yêu mong muốn thử sức, vượt qua Tuy đề tài, đất nước quen thuộc Pháp, Anh, Hà Lan, Ý, Đức, Tây Ban Nha… hai sách Ngón tay thơm mùi oải hương Venise tình godola thể nét riêng biệt cách kể chuyện cách mà họ bước khám phá miền đất Văn phong Dương Thụy mang yếu tố nước lãng mạn đậm nét, người đọc có cảm giác chị hát ca du dương Giáng Uyên thủ thỉ dịu dàng giống ngồi đối diện nghe chị kể chỗ hay nào, chỗ lạ Trong Những du hành, Paul Morand viết "Đi chết ít, lại tan vỡ thành trăm mảnh", có lẽ thật vậy, chuyến sống thật nhảm nhạt vô chừng Khi bắt đầu dấn thân vào hành trình khám phá giới bên bạn bắt đầu viết nên trang sách đời mình, khám phá giá trị nội thân Để từ bạn học cách "đi" yêu miền đất xa lạ, người chung sống bầu trời để thấy trưởng thành dày dặn qua trải nghiệm không tên 102 Bởi sống hành trình tiếp diễn không ngừng nghỉ đời người vốn chuyến bất tận mà du kí đời để nhắc nhớ du khách nơi mà họ qua nhiều miền đất xa xôi chưa in dấu chân người, thể nét riêng biệt cách kể truyện cách mà họ bước khám phá miền đất Tiểu kết Những thủ pháp nghệ thuật làm cho tác phẩm du kí Việt Nam đương đại viết nước có chỗ đứng riêng đời sống văn học Điều cho thấy, tác giả kế thừa, phát huy sáng tạo thành tựu mà du kí giai đoạn trước để lại 103 KẾT LUẬN Thể loại kí văn học tưởng chừng dễ viết, dễ tiếp cận độc giả viết được, để viết hay, hấp dẫn lại thách thức lớn Theo lý thuyết, kí sản phẩm giao thoa văn học báo chí; thể loại ghi lại người, việc, cảm nhận, suy nghĩ… mà tác giả gặp, thấy, nghe, trải qua với tư cách nhân chứng, sau chuyến thâm nhập thực tế sống Tuy nhiên, thực chuyến “du” “kí” thành công Ngay với tác giả kể có tác phẩm du kí ưa chuộng người cách viết khác Trong văn học trung đại, thể du kí xuất bước sang kỷ XX, với tiền đề lịch sử xã hội tiền đề mang tính chất nội hàm văn học, du kí thực phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Du kí thể tài đặc biệt văn học Trong tác phẩm du kí, giá trị văn chương, người ta tìm thấy nhiều giá trị khác - giá trị mang tính học thuật, giá trị sử học, xã hội học, dân tộc học, phong tục học, văn hóa học, địa phương học Qua tác phẩm du kí Nam Phong tạp chí, người đọc nhìn bao quát thực non sông đất nước, người thời đại mới; mà phần cảm nhận tâm tư, nỗi niềm ưu trước thời tác giả du kí - lớp người trí thức Bước sang văn học đại, thể du kí tiếp tục phát huy sáng tạo thêm từ thành tựu mà du kí trung lại Trong dòng chảy văn học Việt Nam, thể kí đời sớm tùy lúc thăng trầm khác nhau, thể kí nói chung du kí nói riêng góp tiếng nói định cho văn học dân tộc Du kí mang đặc điểm riêng, tạo nên nét đặc trưng cho Đó với yếu tố phân biệt với truyện , mang thuộc tính văn học với kết cấu độc đáo, cá nhân bật Khi đặt chân lên nước bạn, cảnh thiên nhiên ưu đãi với vẻ đẹp tuyệt vời công trình kiến trúc làm lưu luyến bước chân người cầm bút 104 Không thế, vẻ đẹp điểm nhấn kết hợp hài hòa thiên nhiên công trình kiến trúc Những nét đẹp tạo nên nét riêng cho dân tộc Bên cạnh vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người, người dân nơi nồng nhiệt, thân thiện cởi mở Không thế, người nhắc đến tác phẩm người đam mê, sống Nhắc tới đất nước, tác giả không quên miêu tả máy nhà nước đời sống người dân nơi với phong tục tập quán vùng đất Nét đẹp khiến cho trang du kí đa dạng văn hóa, tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu mà vùng đất màu sắc trộn lẫn Bức tranh tòn cảnh thiên nhiên, người toàn cảnh xã hội mở rộng trước mắt người đọc mợi gọi họ khám phá, tìm hiểu Nhằm viết tác phẩm du kí thực thành công, việc khai thác triệt để giá trị phong phú mặt nội dung tác phẩm, nhà văn cố gắng không ngừng phát huy sáng tạo đặc trưng nghệ thuật thể du kí Để thể tranh đặc sắc đất nước người nước bạn, du kí Việt Nam đương đại viết nước sử dụng thủ pháp nghệ thuật linh hoạt: Trong du kí này, không đơn việc tác giả kể chuyện mà có kết hợp nhuần nhuyễn với phương thức miêu tả Chính điều làm cho trang viết họ lôi hấp dẫn, tăng thêm tính sinh động cho câu chuyện Đó câu chuyện nhà văn kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên, miêu tả hoạt động, trò chơi Ở phương diện ngôn ngữ giọng điệu, trước tiên ngôn ngữ, sáng tác có khác biệt so với kí báo chí du kí giai đoạn giao thời Du kí giai đoạn khác với du kí giai đoạn trước chỗ du kí giai đoạn trước sử dụng nhiều từ Hán Việt lối diễn đại biền văn, tác phẩm lại từ việt pha lẫn từ ngoại lai cách diễn đạt đại câu văn với độ dài ngắn khác 105 Về giọng điệu, tác phẩm mà luận văn nghiên cứu nhận thấy, giọng chủ đạo giọng điệu giàu chất suy tư, giọng điệu giàu chất trữ tình giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, đầy nhiệt tình người cầm bút Có thể thấy rằng, tác giả kết hợp hoàn hảo không khí đại với lối viết nhẹ nhàng, không nhiều chi tiết kể lể gây nặng nề, dài dòng Nhờ đó, khung cảnh người trở thành phông lý tưởng để gây dựng câu chuyện nghị lực học tập, làm việc, tình yêu, tình đồng hương đầy xúc động nơi xứ người Qua đó, độc giả biết đến nhiều phong tục, tập quán, cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp thấu tỏ sống người Việt xa xứ Từ có nhìn cảm thông, yêu thương, tôn trọng đầy tự hào truyền thống quê hương, đất nước khao khát khám phá miền đất mới, dấn thân niềm đam mê, tình yêu mong muốn thử sức, vượt qua Vì khả có hạn, chắn chưa thể sâu tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đề liên quan tới thể du kí văn học Việt Nam đương đại viết nước ngoài, mà với mục đích khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật Hi vọng, tương lai có công trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ chuẩn xác 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự, văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Huyền Chíp (2013), Xách ba lô lên đi, Nxb Văn học, Hà Nội Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2005), Việt Nam - Đông Nam Á - Ngôn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Bạch Đằng (2008), Du kí, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội, 10 Bằng Giang (1994), Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Ký, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Thanh Hải, Vacsava thân yêu (2008), Nxb Văn hóa- Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 12 Vũ Thị Hạng (2007), Đóng góp thể loại kí giai đoạn văn học kỉ XVIII đến kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 107 16 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại (Kí - Bi kịch - Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Phong Lê (2006), Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, TC Văn học, số 20 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Phan Quế Mai (2011), Từ tuyết đến mặt trời, Nxb Văn hóa văn nghệ 22 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại- Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập một, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập hai, Ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngân, (2010), Lý Văn Phức - nhà nho sứ thần gặp gỡ người Tây, sách Danh nhân Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 26 Nguyễn Thị Ngân (2009), Khảo sát Tựa sách Tây hành kiến văn kỷ lược, sách Thông báo Hán Nôm học năm 2008 Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội 27 Trung Nghĩa (2009), Syney yêu thương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 28 Phạm Xuân Nguyên (2007), Đọc sách để chơi, Báo Tuổi trẻ, số 205, tr 12 29 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Từ điển Hán việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Trần Thị Tú Nhi (2011), “Nghệ thuật ngôn từ du ký quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời”, Tạp chí văn học, số 79 108 32 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phan Quang (2010), Bên mộ vua Tần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Phan Quang, (2010), Chia tay sông, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Phan Quang, (2010), Thơ thẩn Paris, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 570 37 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong 1917-1934, Tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong 1917-1934, Tập 3, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hữu Sơn (2011), Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII-XIX đường biên thể loại Hội thảo khoa học Những lằn ranh văn học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Dương Xuân Sơn (2011), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2007), Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Trần Hữu Tá (2007), Du ký Việt Nam - sách quý, Báo Phụ nữ Tp Hồ Chí Minh, số ngày 10.04.2007 45 Tạp chí văn học (từ số 5/1966 đến số 6/1967), Hà Nội 46 Nguyễn Hoài Thanh, Thể kí Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 nhìn từ lý luận thể loại, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2010 47 Phan Thị Thu Thủy (2008), Thể kí việc giảng dạy tác phẩm kí trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 109 48 Dương Thụy (2010), Venise tình gondola, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Hoàng Phủ Ngọc Tường (03/1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí Sông Hương, số 50 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong, 19171934, tái bản, Nhà xuất Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa Đông Tây 51 Ngô Thị Giáng Uyên (2009), Ngón tay thơm mùi oải hương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Trần Ngọc Vương, Phạm Xuân Thạch (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1930, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Các trang web 53 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/20992302-ve-mot-trao3T luu-sach-du-ky.html 3T 54 http://phamquynh.wordpress.com/2013/08/16/sach-du-ky-duoc-mua/ 3T T 55 http://phamquynh.wordpress.com/2013/09/27/doc-pham-quynh-phap-du-hanh3T trinh-nhat-ky/ 3T 56 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/nhung-buoc-chan-du-ky3T cua-pham-quynh-2834044.html T 57 http://www.lazada.vn/van-hoc-du-ki-tho-than-paris-phan-quang-74147.html 3T T 58 http://phebinhvanhoc.com.vn/?questions_answers=loai-hinh-van-hoc-du-ky3T no-ro 3T 59 http://giaitri.vnexpress.net/the-loai-du-ky/tag-266438-1.html 3T T 60 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/20992302-ve-mot-trao3T luu-sach-du-ky.html 3T 110 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số tác phẩm mà luận văn khảo sát 111 112 PHỤ LỤC Những đất nước mà tác giả kí Việt Nam đương đại qua Đất nước Tên sách Bên mộ vua Tần Trung Quốc Chia tay sông Hoa Kỳ, Cuba, Gabon, Ai Cập, Pháp, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Gruzia, Bungari, Lào, Australia Du kí Ba lan, Nicaragua, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Bermuda, Cuba, Mexico Ngón tay thơm Anh, Áo, Bỉ, Đức, Hà Lan, Hi Lạp, Liechtenstein, mùi oải hương Pháp, Scotland, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Xứ Wales, Ý Sydney yêu thương Australia Thơ thẩn Paris Pháp Từ tuyết đến mặt trời Buhtan, Bangladesh, Australia, Đức,Ý, Pháp, Mỹ, Nepal, Hà Lan Xách ba lô lên Bruney, Malaysia, Myanmar Venise Pháp, Pháp, Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Đức, Ý, Tây Ban tình gondola Nha, Áo, Anh Warszawa thân yêu Ba Lan [...]... trung đại đến đương đại 9 - Phương pháp phân tích được vận dụng thường xuyên để khảo sát những tác phẩm theo hướng chiều sâu để tìm ra những nét đặc sắc của du kí Việt Nam đương đại viết về nước ngoài - Phương pháp so sánh: để làm rõ sự khác nhau trong văn phong của các nhà du kí thời trung đại, cận đại, các nhà du kí trên Nam phong tạp chí so với những cây bút du kí đương đại viết về nước ngoài, chúng... trúc của luận văn Luận văn được triển khai thành 3 chương, đó là: Chương 1: Vài nét về du kí Việt Nam Trong chương này, chúng tôi khái quát những vấn đề chung của du kí Việt Nam Viết về những vấn đề này, chúng tôi nhằm giới thuyết về lí thuyết để làm nền tảng cho nội dung chương 2 và chương 3 Và đặc biệt là làm rõ đặc điểm của du kí, toàn cảnh bức tranh du kí Việt Nam đương đại Chương 2: Đất nước, ... hội, con người nước ngoài trong du kí Việt Nam đương đại Hình ảnh thiên nhiên, các công trình kiến trúc, vẻ đẹp của con người, cũng như đời sống của người dân cùng các phong tục, lễ hội của nước bạn được làm rõ nhằm thể hiện nội dung chính của những tác phẩm này Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật của du kí Việt Nam đương đại viết về nước ngoài Trong chương 3, chúng tôi tập trung làm rõ những thủ pháp... đưa ra những nhận xét ban đầu về những cuốn du kí mà người viết sử dụng làm đề tài luận văn, đó là: Bùng nổ du kí trong văn học Việt Nam? Sắp đến thời kì của Du kí trong văn học Việt Nam? Bài viết đã nêu lên những cuốn du kí nổi tiếng và nội dung cơ bản của những tác phẩm này 6 Một bài báo khác, với nhan đề Văn học du kí lên ngôi trên báo Hà Nội mới của tác giả Thi Thi cũng đã nêu lên được những vấn... sử dụng trong du kí Việt Nam đương đại viết về nước ngoài Các biện pháp nghệ thuật này có những nét tương đồng và dị biệt như thế nào so với du kí giai đoạn trước cũng được chúng tôi nghiên cứu 10 Chương 1 VÀI NÉT VỀ DU KÍ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm du kí Kí là một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như hồi kí, bút kí, du kí, phóng sự, trong... sức chắp bút với những ề tài về đất nước, xã hội và con người nước ngoài- nơi họ đã đi qua Và những đề tài ấy luôn cuốn hút, cũng như hấp dẫn người đọc, tạo thành thời kì bùng nổ của du kí như nhiều người đã nhận địn 27 Chương 2 ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG DU KÍ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ NƯỚC NGOÀI 2.1 Vẻ đẹp của đất nước 2.1.1 Tình hình chính trị-xã hội Vẻ đẹp của một đất nước trước tiên được... hiểu của tác giả Nhưng một đặc trưng cơ bản của kí văn học nói chung và du kí nói riêng là năng lực thông tin thẩm mỹ Kí là “sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu” (M.Gorki) Về kết cấu, du kí là sự ghi chép của người đi trong những cuộc hành trình của tác giả trên những chuyến đi đây đi đó Chính vì thế, cái cách ghi chép của tác giả cũng mang màu sắc chủ quan, tùy thuộc vào cảm xúc của họ Kết cấu của du. .. và đặc biệt là tác phẩm Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác [46;3] Về khái niệm du kí thì có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng có cách hiểu cơ bản nhất về thể loại du kí, đó là: kí- Một thể loại văn học thuộc loại hình kí mà cơ sở là sự ghi chép của bản thân người đi du lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chính mình tại những xứ sở xa lạ hay những nơi ít người có dịp đi đến Hình thức của. .. trong những lĩnh vực đó Tùy từng giai đoạn mà kí phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau Ở thời trung đại, kí thường phát triển với các thể tài: kí sự, tiệp kí, tùy bút, tạp lục Đó là những tác phẩm như: Phủ biên tạp lục của Lê Qúy Đôn, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Thượng kinh kí sự của Lê Hữa Trác, Công du tiệp kí của Vũ Phương Đề Những tác phẩm này thường viết về những. .. 1.3.3 Những đề tài trong du kí Việt Nam đương đại 23 Trong những tác phẩm này, đề tài mà các tác giả hướng đến đó là thiên nhiên, cuộc sống con người, văn hóa, chính trị của các đất nước mà tác giả đặt chân đến Và đặc biệt hơn, những bài ghi chép về con người, đất nước, văn hoá… của một quốc gia khác sau những chuyến xuất ngoại còn cuốn hút độc giả Việt Nam nhiều hơn nữa Đó chính là những bài bút ký độc ... trung đại 15 3T T 1.3.2 Du kí văn học Việt Nam đương đại 18 3T T 1.3.3 Những đề tài du kí Việt Nam đương đại 22 3T T Chương ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG DU KÍ VIỆT T NAM ĐƯƠNG... thể nội dung tác phẩm Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật du kí Việt Nam đương đại viết nước Trong chương 3, tập trung làm rõ thủ pháp nghệ thuật sử dụng du kí Việt Nam đương đại viết nước Các... NÉT VỀ DU KÍ VIỆT NAM 10 T T 1.1 Khái niệm du kí 10 T 3T 1.2 Đặc điểm du kí 13 T 3T 1.3 Vài nét thể du kí Việt Nam 15 T T 1.3.1 Du kí văn học Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: VÀI NÉT VỀ DU KÍ VIỆT NAM

      • 1.1. Khái niệm du kí

      • 1.2. Đặc điểm của du kí

      • 1.3. Vài nét về thể du kí Việt Nam

        • 1.3.1. Du kí trong nền văn học Việt Nam trung đại

        • 1.3.2. Du kí trong nền văn học Việt Nam hiện đại

        • 1.3.3. Những đề tài trong du kí Việt Nam đương đại

        • Chương 2: ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG DU KÍ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ NƯỚC NGOÀI

          • 2.1. Vẻ đẹp của đất nước

            • 2.1.1. Tình hình chính trị-xã hội

            • 2.1.2. Đời sống của người dân

            • 2.1.3. Phong tục tập quán

            • 2.2. Những cảnh sắc thiên nhiên và công trình kiến trúc

              • 2.2.1. Vẻ đẹp của thiên nhiên

              • 2.2.2. Vẻ đẹp của các công trình kiến trúc

              • 2.2.3. Sự hài hòa giữa thiên nhiên và các công trình kiến trúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan