Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
579,97 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: NGỮ VĂN ****** ** TRẦN THỊ KIM CHI ĐẶC SẮC THƠ HAIKU CỦA M.BASHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: NGỮ VĂN ****** ** TRẦN THỊ KIM CHI ĐẶC SẮC THƠ HAIKU CỦA M.BASHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Bích Dung. Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành nhất. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Văn học Nước ngoài và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn_Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình em làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng 01, năm 2014. Sinh viên: Trần Thị Kim Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận được hoàn thành là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự giúp đỡ của TS. Nguyễn Thị Bích Dung. Khóa luận chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Vĩnh Phúc, tháng 01, năm 2014. Sinh viên: Trần Thị Kim Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục 4 NỘI DUNG 5 Chƣơng 1: Haiku với M.Basho 5 1. Vài nét về thơ Haiku 5 2. Nguồn gốc hình thành thơ Haiku 5 3. Đặc điểm thơ Haiku 7 4. Vai trò của thơ Haiku trong nền Văn hóa - Văn học Nhật Bản và thế giới. 9 5. Haiku trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của M.Basho 11 6. M.Basho 11 7. Đặc điểm nghệ thuật thơ Haiku của M.Basho 14 8. Vị trí của thơ Haiku trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của M.Basho 15 Chƣơng 2: Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho 17 2.1 M.Basho thi sĩ của mùa thu 17 2.1.1 Mùa thu gắn với hoa cúc, sắc triêu nhan 20 2.1.2 Gió mùa thu với nỗi buồn huy hoàng và tấm lòng thương cảm vô hạn của thi sĩ 25 2.1.3 Chiều thu, đêm thu, trăng thu cùng nỗi buồn, sự cô đơn và cái chết 30 2.2 M.Basho thiền sư giữa cõi đời. 37 2.2.1 “Thiền” và thi ca thiền trong quan niệm của người Nhật 37 2.2.2 Thiền tính trong thơ Haiku của M.Basho 38 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản là “đất nước mặt trời mọc”, đất nước của hoa anh đào, trà đạo, Thiền tông và của cả thi đạo. Với người Nhật Bản thơ ca không chỉ đơn thuần là một thể loại văn học mà nó còn là tôn giáo. Trong đó thơ Haiku là một thể thơ độc đáo, đặc sắc, một nét đẹp tâm hồn riêng mà người Nhật đóng góp vào nền thơ ca nhân loại. Một bài thơ Haiku thường chỉ “gợi” chứ không “tả”, kết thúc thường không có gì rõ ràng vậy nên hình ảnh và cảm nhận sau khi đọc phụ thuộc hoàn toàn vào người đọc. Bài thơ Haiku thường không có tiêu đề nên phải có “quý ngữ” - hình ảnh thiên nhiên trở thành biểu tượng mùa trong năm, biểu hiện thời gian trong thơ Haiku. Thơ Haiku, đặc biệt là những bài thơ của M.Basho được đưa vào chương trình Ngữ văn THPT lớp 10 phân ban (cả chương trình cơ bản lẫn chương trình nâng cao) vậy nên việc tìm hiểu thơ Haiku nói chung và “Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho” nói riêng không chỉ giúp ta hiểu thêm về thơ mà còn giúp cho công việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức khi đứng lớp đạt hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế, cho đến nay việc người dạy và người học tiếp cận và tìm hiểu về thơ Haiku gặp không ít khó khăn thậm chí còn lúng túng bởi lẽ thơ Haiku chưa được phổ biến và tìm hiểu sâu rộng ở Việt Nam. Xét trên phương diện cá nhân lý do tôi chọn đề tài “Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho” còn vì tình yêu, sự say mê văn học Nhật Bản và đặc biệt là với thơ Haiku của M.Basho. Hi vọng sẽ giúp cho bản thân cũng như bạn đọc hiểu thêm phần nào về thơ Haiku. 2 2. Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu về thơ Haiku ở Việt Nam dừng lại ở số lượng không nhiều một số gương mặt các nhà nghiên cứu và dịch giả tiêu biểu như: Phan Nhật Chiêu, Vĩnh Sính, Thái Bá Tân, Thanh Châu, Đoàn Lê Giang, Hữu Ngọc…. Nhưng những công trình nghiên cứu đã giúp ta có một cái nhìn tương đối toàn diện về thơ Haiku trên cả mặt nội dung và nghệ thuật. Có tính chuyên sâu về thơ Haiku phải kể đến hai công trình nghiên cứu là: tác phẩm “Ba nghìn thế giới thơm” của Nhật Chiêu (nxb Văn nghệ, 2007) đã tập hợp gần như đầy đủ các bài báo, tạp chí mà ông đã từng công bố liên quan đến thơ Haiku và thơ Nhật Bản. Tiếp theo là cuốn Haiku, Hoa thời gian của Lê Từ Hiển và Lưu Đức Trung (nxb Giáo dục, 2007) cuốn sách được chia làm ba phần với ba nội dung chính: Tiếp cận thơ Haiku trong chương trình THPT, Hương sắc Haiku- những nẻo đường góp nhặt và Dạo bước vườn thơ, đây là tài liệu quý báu dành cho giáo viên, học sinh cùng những ai yêu thích thể thơ độc đáo này. Ngoài hai công trình kể trên, nội dung nghiên cứu thơ haiku còn được đề cập đến trong những giáo trình về văn học Nhật Bản, các cuốn sách giới thiệu văn hóa, văn học Nhật như: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục, 2003, Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục HCM năm 1997, Câu chuyện văn chương phương Đông, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục, 2002, Xuôi dòng văn học Nhật Bản, Nguyễn Thị Mai Liên, NXB Đại học Sư phạm, 2003; Phác thảo những nét tương đồng và dị biệt của ba thể thơ: tuyệt cú, haiku và lục bát của Nguyễn Thị Bích Hải trong cuốn Văn học so sánh, Nghiên cứu và triển vọng, NXB SPHN năm 2005; Dạo chơi vườn văn Nhật Bản , Hữu Ngọc, NXB Giáo dục năm 1992; Hoa anh đào và điện tử, Hữu Ngọc, NXB Văn hóa năm 1998…. 3 Thêm vào đó có khoảng hơn 20 bài viết đăng trên báo, tạp chí tuy không chuyên sâu nhưng cũng cung cấp cho người đọc một số hiểu biết cơ bản về haiku. Tiêu biểu là các bài viết: Cảm nhận về thơ Haiku (Ngô Văn Phú, Tác phẩm mới, số 4 năm 1992), Một số đặc điểm của thơ haiku Nhật bản (Hà Văn Lưỡng - Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 năm 2011), Thế giới trong thơ haiku (Hà Văn Minh, Báo Xuân Điện Bàn, 2000), ngoài ra trên mạng internet ta cũng thấy đăng tải nhiều bài viết về thơ haiku. Các công trình nghiên cứu của thơ Haiku của M.Basho tại Việt Nam đi theo ba hướng chính là: Hướng một là dịch thơ, dịch thơ Basho kèm theo lời giới thiệu khái quát con người, cuộc đời, sự nghiệp Basho để lại. Hướng đi này được tác giả Vĩnh Sính, Hàn Thủy Giang, Thái Bá Tân tiếp cận. Tuy một vài bản dịch thơ còn có chỗ đáng bàn nhưng ta không thể phủ nhận đó là những công trình hiếm hoi mang tính toàn vẹn đem đến cho người đọc cái nhìn khá đầy đủ về Basho. Hướng hai là viết sách (viết các đề tài luận văn, khóa luận, báo cáo khoa học liên quan đến thơ Haiku của M.Basho). Tiêu biểu có thể kể đến cuốn sách Basho và thơ haiku của Nhật Chiêu (NXB Văn học năm 1994) Luận văn Thạc sĩ, Chất Sabi trong tác phẩm “Lối lên miền Oku” của Matsuo Basho của Bùi Thị Mai Anh Trường ĐH SPHN 1 năm 2005. Đó là những công trình nghiên cứu giá trị về thơ haiku của Basho giúp ích rất nhiều cho người viết trong quá trình triển khai đề tài. Hướng ba phổ biến nhất là những bài báo ngắn gọn được đăng tải trên các báo, trang internet. Tiểu biểu như: Matsuo Basho nhà thơ lớn của thể thơ haiku (Nguyễn Tuấn Khanh, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 3 năm 1995), Dấu ấn Thiền tông trong thơ Matsuo Basho (Đỗ Thái Thuận, 4 Tạp chí Văn hóa năm 1997), Basho và hài cú đạo (Nhật Chiêu, Kiến thức ngày nay, số tháng 10 năm 1999), Basho và Huyền Quang sự gặp gỡ với mùa thu hay sự tương giao về cảm thức thẩm mỹ (Lê Từ Hiển, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số tháng 7 năm 2005)…. Tất cả góp phần không nhỏ giúp ta hiểu “Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho” ở nhiều góc độ khác nhau. Với đề tài này tôi hi vọng đem đến một cái nhìn bao quát và đầy đủ hơn về “ Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho”. 3. Mục đích nghiên cứu - Bổ sung thêm kiến thức cho việc dạy học tại THPT. Đồng thời trau rồi và nâng cao nhận thức của bản thân về “Đặc sắc thơ haiku của M.Basho” nói riêng và thơ ca Nhật Bản nói chung. - Làm tư tiệu tham khảo cho bạn đọc và người nghiên cứu. 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là “Đặc sắc thơ Haiku của Basho”. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu • Phương pháp thống kê, phân loại • Phương pháp đối chiếu so sánh • Phương pháp tổng hợp đánh giá. 6. Bố cục Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia làm hai chương: Chương 1: Haiku với M.Basho và Chương 2: Đặc sắc thơ Haiku của M.Basho. [...]... khí m t m m a thu bàn tay gọt vỏ dưa gang và cà t m (Basho) Vào thu đất trời không còn cái m áp tinh khôi của m a xuân, cái nồng nàn, khỏe khoắn của m a hạ, cũng chưa có cái m nh m , m th m của m a xuân Gió không chỉ là đặc đi m, biểu hiện của m a thu m qua con m t của thi nhân nó còn có m u sắc M t sắc trắng kì lạ của hư vô, hình như không thể nhìn thấy bằng m t, m chính là m u t m trạng, m u... yêu thơ ca Nhật Bản nói chung và Haiku nói riêng 16 Chƣơng 2: Đặc sắc thơ haiku của Matsuo Basho 2.1 Basho thi sĩ của m a thu Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu từng nói: “Có m t thể thơ m khi để nó lướt qua t m hồn ta, ta có c m giác như đang ch m vào thiên nhiên, ch m vào từng m a Haiku? Đọc haiku là ch m vào hơi thở của m a Là ch m vào hoa đào, đom đ m, lá phong, tuyết trắng…” Trong tiếng Nhật thơ haiku. .. người đọc Haiku có nguồn gốc từ tanka, tanka là thể thơ của dân tộc Nhật Bản, nó là m t nhánh của Waka Bài thơ theo thể tanka có 31 m tiết chia thành 5 dòng: dòng m t 5 m tiết, dòng hai 7 m tiết, dòng ba 5 m tiết, hai dòng cuối m i dòng 7 m tiết (5-7-5-7-7) Bài thơ tanka sau đây được xem là bài thơ m đầu cho thơ ca Nhật Bản: “T m tầng m y dựng Ở xứ Izumo Ta l m t m tầng m y xa T m tầng m y ấy Che... thiết, gần gũi như m t người bạn phương xa Hình ảnh “gối gió” càng l m tăng th m sự thi vị, m m mại cho bài thơ “Gió thu” gắn với từ “buồn” m t cách trực tiếp không ít trong thơ haiku của Basho: “Gió thu buồn bã l m rơi m y cành dâu m c” (Basho) Nó không phải là m t nỗi buồn ủy m , bế tắc, tù đọng m là m t nỗi buồn thương c m, sẻ chia động đến t m hồn nhà thơ khi bắt gặp sự vật trước m t Miếu nghĩa trang... bài thơ viết về m a thu chi m gần m t nửa, gấp 2 lần m a xuân, 2,5 lần m hạ và 3,7 lần m a đông Dường như thi sĩ đã có m t cái nhìn trìu m n, đầy tình yêu dành cho m a thu, m a của lá phong, của trăng với nhiều sắc thái th m mĩ khác nhau, giao thoa hòa quyện lẫn nhau để l m nên hương sắc và phong vị khó miêu tả, khó phân tích, chỉ có thể c m nhận bằng sự vi diệu của t m linh, sự tinh tế của t m hồn,... phục… 20 Nếu hoa anh đào tinh khiết, mong manh như người võ sĩ samurai trung thành ra đi dứt khoát, biểu tượng cho m a xuân m n m n sức sống thì hoa cúc tinh khôi là hiện thân cho m a thu trong thơ Basho: “ Mong manh mong manh m t nhành hoa cúc vừa đ m nụ vàng” (Basho) Hoa cúc nhỏ bé, mong manh trước thiên nhiên rộng lớn muôn sắc m u, ngỡ tưởng cái sự mong manh đó sẽ l m cho nó rụt rè, e sợ, nhưng không... thuật của riêng ông Linh hồn thơ Shofu chính là linh hồn của sabi (cái tịch liêu, tĩnh lặng) và karumi (nhẹ nhàng), mang m điệu sâu th m của Thiền đạo và sắc m u tươi th m của thiên nhiên 1.2.3 Vị trí và ảnh hưởng của thơ haiku M. Basho Matsuo Basho là cha đẻ của thơ haikai (haiku) Nhật Bản Cuộc đời ông gắn với những cuộc hành trình, ngao du khắp ni m trên đất nước và haiku như m t người thư kí trung thành... với m t nét bút cũng l m bật lên cái thần của m t bức tranh và thơ haiku cũng thế Ngôn từ chỉ cần m t nét mong manh hữu hạn để chuyển tại sự vô tận của thế giới tinh thần Cả bài thơ như m t khoảng không gian vô định m trong đó chỉ có ba nét ch m phá cũng 9 nhu m màu huyễn hoặc khó n m bắt m ng lung vô tận trong cái hữu hình của lòng người Haiku không chỉ là m t thể thơ truyền thống của người Nhật m ... yêu sắc m u của những m a luân chuyển Sở dĩ nói Basho là thi sĩ của m a thu bởi lẽ m a thu đi vào thơ ông như m t người bạn trong chuyến hành trình nghệ thuật của đời ông Theo số liệu thống kê cho thấy trong tuyển tập thơ haiku của Basho do Thái Bá Tân dịch từ tiếng Nga và tiếng Anh, có khoảng 409 bài thơ viết về các m a g m: 188 bài thơ về m a thu, 96 bài về m a xuân, 74 bài về m a hạ và 51 bài về m a... trời tối s m: “ Bể tối s m tiếng nhạn phơn phớt trắng” (Basho) 26 Khi c m nhận m u sắc của vạn vật trong không gian thu, nhân vật trữ tình ẩn tàng trong những bài thơ haiku trên Đã có m t năng lực trực c m kì lạ đó là sự chuyển đổi c m giác để nhận ra m u gió hay chính là m u thu, nó không chỉ là sắc đỏ của m a thu qua th m lá, tán lá, sắc vàng của thu qua bạt ngàn cúc hoa, ngơ ngẩn trước sắc t m xanh . Haiku trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của M. Basho 11 6. M. Basho 11 7. Đặc đi m nghệ thuật thơ Haiku của M. Basho 14 8. Vị trí của thơ Haiku trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của M. Basho. 2: Đặc sắc thơ Haiku của M. Basho 17 2.1 M. Basho thi sĩ của m a thu 17 2.1.1 M a thu gắn với hoa cúc, sắc triêu nhan 20 2.1.2 Gió m a thu với nỗi buồn huy hoàng và t m lòng thương c m vô. Đặc sắc thơ Haiku của M. Basho còn vì tình yêu, sự say m văn học Nhật Bản và đặc biệt là với thơ Haiku của M. Basho. Hi vọng sẽ giúp cho bản thân cũng như bạn đọc hiểu th m phần nào về thơ Haiku.