Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
700,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gứi: Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh U U Tôi là: Trần Thị Thúy Hằng Là học viên lớp cao học Quản lý giáo dục - khóa 2011-2013 Tôi xin cam đoan danh dự công trình khoa học Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Trần Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học -TS Ngô Đình Qua khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn - Quý Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó Phòng, Khoa, Giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn có ý kiến quý báu cung cấp tài liệu để thực luận văn - Bạn bè, đồng nghiệp gia đình góp ý, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trần Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Biện pháp 10 1.2.2 Quản lý 10 1.2.3 Biện pháp quản lý 11 1.2.4 Kiểm tra 12 1.2.5 Kiểm tra kết học tập 12 1.2.6 Đánh giá 13 1.2.7 Đánh giá kết học tập 14 1.2.8 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 15 1.3 Một số lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 19 1.3.1 Một số lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá 19 1.3.2 Một số lý luận công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 27 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG T 0T T 0T T 0T T 0T T 0T T 0T T T T T T T T T T T T T 0T 0T T T T 0T T T T 0T T T T T T T T T T T T T 0T CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 37 2.1 Giới thiệu chung Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 37 2.1.1 Lịch sử phát triển Trường 37 2.1.2 Đội ngũ giảng viên Nhà trường 39 2.1.3 Quy mô đào tạo 40 2.1.4 Kết học tập sinh viên hệ cao đẳng quy năm học 2012-2013 40 2.2 Nhận thức cán quản lý, giảng viên kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra đánh giá 45 2.2.1 Nhận thức ý nghĩa hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập 45 2.2.2 Nhận thức mục đích kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 47 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 47 2.3.1 Thực trạng việc thực chương trình giảng dạy giảng viên 47 2.3.2 Thực trạng việc soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá giảng viên 48 2.3.3 Thực trạng việc tổ chức kiểm tra kỳ, thi kết thúc môn học 48 2.3.4 Thực trạng việc giảng viên đánh giá kết học tập (chấm bài) sinh viên 49 2.3.5 Thực trạng công tác thư ký giáo vụ 49 2.3.6 Thực trạng việc thực phát phiếu điểm cho sinh viên 49 2.3.7 Kết hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 50 2.4 Thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 50 2.4.1 Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực trạng 50 T T 0T T T T T T 0T T 0T T T T T T T T T T T T 0T T T T T T T T T T 0T T T T T 2.4.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 53 2.5 Đánh giá mối quan hệ công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập Phòng Đào tạo với khoa, giảng viên đơn vị chức khác 64 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 64 2.7 Đánh giá chung thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 65 2.7.1 Mặt mạnh 65 2.7.2 Mặt yếu 66 2.7.3 Nguyên nhân yếu 67 2.7.4 Biện pháp khắc phục 68 Tiểu kết chương 69 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 70 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 70 3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 70 3.3 Điều kiện để thực có kết biện pháp quản lý 76 3.4 Mối quan hệ biện pháp 76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC T T T T T T T T T 0T T 0T T T T T T 0T T 0T T T T T T T T T T 0T T T T 0T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý ĐTB Điểm trung bình ĐLC Điểm lệch chuẩn GV Giảng viên SV Sinh viên TCM Tổ chuyên môn 10.TTCM Tổ trưởng chuyên môn 11.QL Quản lý 12 CĐ VHNT&DL SG Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 13 BCNK Ban chủ nhiệm khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 T Kết học tập sinh viên hệ Cao đẳng khoa Ngoại ngữ năm học 2012 - 2013 41 T Bảng 2.2 T Kết học tập sinh viên hệ Cao đẳng khoa NT – MTCN năm học 2012 - 2013 42 T Bảng 2.3 T Kết học tập sinh viên hệ Cao đẳng khoa Du lịch năm học 2012 - 2013 43 T Bảng 2.4 T Kết học tập sinh viên hệ Cao đẳng khoa Kinh tế năm học 2012 – 2013 44 T Bảng 2.5 T Kết đánh giá cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên giảng dạy 46 T Bảng 2.6 T Biện pháp quản lý giảng viên thực chương trình giảng dạy 54 0T Bảng 2.7 T Biện pháp quản lý giảng viên soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá 55 0T Bảng 2.8 T Biện pháp quản lý việc tổ chức kiểm tra kì, thi kết thúc môn học 56 0T Bảng 2.9 T Biện pháp quản lý việc giảng viên đánh giá kết học tập (chấm bài) sinh viên 58 T Bảng 2.10 Biện pháp quản lý công tác thư ký giáo vụ (làm phách, T nhập điểm vào máy, chuyển điểm đến Phòng Đào tạo) 60 T Bảng 2.11 Biện pháp quản lý việc thực phát phiếu điểm cho T sinh viên 61 0T Bảng 2.12 Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết T học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 63 T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đất nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chủ đề nóng bỏng, bàn luận rộng rãi diễn đàn khoa học, hội thảo chuyên môn vấn đề sống toàn ngành giáo dục Giải pháp trọng tâm nhằm tạo chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu giáo dục đề cập “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020” theo định số 711/QĐ-TTg Chính phủ phê duyệt ngày 13/06/2012 “đổi nội dung, phương pháp giáo dục” “cải tiến đánh giá thi cử” Hiện nay, giáo dục đại học nước ta trình tiến hành xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, mang tính hàn lâm, chưa tạo khát khao học tập, để đào tạo công dân đáp ứng yêu cầu kỉ XXI Trong trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá kết học tập khâu trọng yếu tiến hành thông qua hình thức truyền thống, có đòi hỏi sinh viên ghi nhớ miêu tả lại học Việc yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức học kỹ tổng hợp vào sống nhiều hạn chế Kết dẫn đến nguồn nhân lực đào tạo, khó có khả đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội kỷ nguyên hội nhập mặt giáo dục lẫn kinh tế giới Ngày 08/09/2006 Chính phủ Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 3859/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/07/2006 xây dựng chương trình kế hoạch thực chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục gần 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng kết số sở lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá nói chung, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn nói riêng Qua giúp có sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn sở đề xuất số biện pháp cải thiện nhằm góp phần nâng cao kết học tập sinh viên trình đào tạo Trường Các biện pháp xin ý kiến đóng góp cán quản lý giảng viên có kinh nghiệm nhà Trường đánh giá cần thiết khả thi Kiến nghị Để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập nói riêng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, xin đề nghị với quan số vấn đề sau: 2.1 Đối với Ban Giám hiệu Nhà trường - Cần có đổi đạo quản lý việc kiểm tra, đánh giá vào giảng dạy Trường, đưa hoạt động sâu vào chất chuyên môn, tránh hoạt động có tính chất hình thức, phô trương Cần tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn, trao đổi, rút kinh nghiệm khoa đổi phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra, đánh giá học sinh - Ban Giám hiệu nhà Trường thường xuyên kiểm tra chặt chẽ công tác thực biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 79 - Ban giám hiệu nhà Trường cần đầu tư sở vật chất để đảm bảo cho hoạt động Trường thuận lợi, nhanh chóng hiệu - Chỉ đạo Phòng Đào tạo thường xuyên tra, kiểm tra công tác nhận điểm, lưu điểm nhập điểm - Có sách, chế độ khuyến khích mang tính ổn định lâu dài giảng viên giỏi, cán quản lý giỏi để động viên họ làm việc lâu dài với Trường - Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho quản lý, tổ trưởng, tổ phó, giáo viên học sinh - Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra đánh giá cho môn quản lý quy trình kiểm tra đánh giá - Tăng cường đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên - Tổ chức hội nghị, hội thảo cho phòng, khoa, ban, môn giảng viên lập kế hoạch, đề án, chương trình đổi khâu tổ chức thi kiểm tra, đánh giá điển hình để họ báo cáo, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm nhân rộng khắp trường 2.2 Đối với cán quản lý Thường xuyên học tập, nắm vững sở lý luận khoa học quản lý khoa học giáo dục, rút kinh nghiệm quản lý tự nâng cao lực quản lý Trên sở kết hợp với việc phân tích xác tình hình thực tế Trường để từ xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên thành hệ thống biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên định kỳ (cuối tháng, cuối học 80 kỳ, cuối năm học) từ đề biện pháp quản lý phù hợp thời gian tới - Cần phải động, nhạy bén, sáng tạo công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá vào giảng dạy, đặc biệt công tác quy hoạch, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên 2.3 Đối với Phòng Đào tạo - Đề nghị phòng Đào tạo với Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ cho tất môn học đôn đốc khoa giảng viên nghiêm túc thực kế hoạch - Đề nghị tổ chuyên môn thực việc chấm trả thi, kiểm tra cho học sinh đảm bảo quy trình kiểm tra đánh giá để đạt hiệu cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 “Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2011-2020” “đổi nội dung, phương pháp giáo dục” “cải tiến đánh giá thi cử” Chính phủ (2006) Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 3859/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/07/2006 xây dựng chương trình kế hoạch thực chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích Giáo dục Astin A.W, (2004) Đánh giá chất lượng để đạt đến hoàn hảo (triết lý thực tiễn nhận xét đánh giá chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Benjamin Bloom, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Bản dịch Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1987), "Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức học sinh", Tạp chí ĐH THCN Đoàn Văn Điều, Đánh giá trắc nghiệm kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Đức (3/1989), "Đảm bảo tính khách quan kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh", Tạp chí nghiên cứu giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, Giáo trình xêmina lí luận dạy học, T2, Trường Đại học sư pham, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Tài liệu dùng cho sinh viên trường Đại học sư pham Cao đẳng Sư pham 82 11 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Kiểm (2008), Khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồ Văn Liên (2010), Quản lý giáo dục trường học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 James H McMillan (1997), Đánh giá lớp học – Những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Viện nghiên cứu giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 16 Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Thị Yến Phương, Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non, Luận án TS GDH, trường Đại học Sư pham Hà Nội 18 Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá giáo dục Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quý Thầy/Cô! Nhằm thu thập thông tin cho đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn”, kính gửi đến quí Thầy/Cô phiếu trưng cầu ý kiến Kính mong quý Thầy/ Cô vui lòng trả lời giúp tất câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến cho thêm ý kiến vào hàng để trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô Phần I: Thông tin cá nhân * Xin quý Thầy, Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính a Nam b Nữ - Tuổi a Từ 23 đến35 b Từ 36 đến 49 c Từ 50 trở lên - Trình độ đào tạo a Cao đẳng b Đại học c Sau đại học - Thâm niên công tác: ………………………………………………… Phần II: Câu hỏi Câu 1: Xin quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng việc U U quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên giảng dạy? a Rất quan trọng b Quan trọng c Tương đối quan trọng d Không quan trọng e Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin quý Thầy/ Cô vui lòng cho ý kiến việc thực biện pháp U U quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá hiệu đạt Trường HIỆU QUẢ Điểm 4: Tốt Điểm 2: Đạt Điểm 3: Khá Điểm 1: Chưa đạt THỰC 2.1 Các biện pháp quản lý giảng viên thực chương trình giảng dạy Phòng Đào tạo gửi chương trình đào tạo 2.1.1 Hiệu trưởng ký duyệt vào đầu năm học khoa 2.1.2 2.1.3 Tổ trưởng Bộ môn xây dựng phổ biến đầy đủ đề cương môn học cho giảng viên Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa phổ biến qui chế đào tạo đến giảng viên Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa triển khai kế 2.1.4 hoạch dự để biết tình hình giảng dạy, nội dung giảng dạy giảng viên 2.2 Các biện pháp quản lý giảng viên soạn thảo HIỆN Có Không HIỆU QUẢ công cụ kiểm tra, đánh giá Trưởng Phòng Đào tạo phối hợp với Giám đốc 2.2.1 Trung tâm khảo thí phân công người phụ trách công tác bồi dưỡng việc soạn đề thi, việc kiểm tra, đánh giá cho giảng viên Giám đốc Trung tâm khảo thí phối hợp 2.2.2 khoa chuyên môn đạo, hướng dẫn theo dõi việc soạn thảo thành lập ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận giảng viên Trưởng môn tổ chức cho giảng viên 2.2.3 môn thảo luận cách thức soạn đề thi, coi thi, chấm thi, sửa kỉểm tra Trưởng môn duyệt đề kiểm tra, đề thi, đáp án 2.2.4 góp ý cho giảng viên cách soạn đề, đáp án trước chuyển lên Trung tâm khảo thí để tổ chức thi 2.3 Các biện pháp quản lý việc tổ chức kiểm tra kỳ, thi kết thúc môn học Trưởng Phòng Đào tạo Giám đốc Trung tâm 2.3.1 khảo thí phổ biến qui chế thi tập huấn công tác coi thi cho giảng viên Trưởng Phòng Đào tạo Giám đốc Trung tâm 2.3.2 khảo thí xây dựng công bố kế hoạch kiểm tra, đánh giá hàng năm (thi, kiểm tra chuyên cần, kỳ, vào điểm, thi lại, học lại) 2.3.3 2.3.4 Trợ lý giáo vụ khoa phân công giảng viên coi thi học kì Ban Chủ nhiệm khoa, Trưởng môn nhắc nhở giảng viên coi thi lịch phân công Ban Giám hiệu phân công cán tra theo 2.3.5 dõi, kiểm tra suốt trình tổ chức thi để kịp thời phát xử lý trường hợp sai phạm 2.4 Các biện pháp quản lý việc giảng viên đánh giá kết học tập (chấm bài) sinh viên Trưởng Phòng Đào tạo xây dựng công bố kế 2.4.1 hoạch hướng dẫn, bồi dưỡng giảng viên công tác kiểm tra, đánh giá Trưởng Phòng Đào tạo tập huấn cho giảng viên 2.4.2 cách thức chấm điểm chuyên cần, kì, cuối kỳ, vào điểm lưu điểm Trưởng môn thảo luận với giảng viên tổ 2.4.3 cách chấm thi (thống đáp án thang điểm) Trung tâm Khảo thí phối hợp Ban Chủ nhiệm khoa 2.4.4 tổ chức kiểm tra, giám sát công tác chấm thi giảng viên Trưởng Phòng Đào tạo, Giám đốc Trung tâm Khảo 2.4.4 thí phối hợp với Trưởng môn kiểm tra việc chấm giảng viên cách chọn ngẫu nhiên số giảng viên Ban Chủ nhiệm khoa, Trưởng môn nhắc nhở 2.4.5 giảng viên trả lại chấm nộp phiếu điểm hạn Các biện pháp quản lý công tác thư ký giáo 2.5 vụ (làm phách, nhập điểm vào máy, chuyển điểm đến Phòng Đào tạo) Phòng Đào tạo, Trung tâm Khảo thí tổ chức tập 2.5.1 huấn cho thư ký giáo vụ nghiệp vụ làm phách, nhập điểm vào máy, chuyển điểm đến Phòng Đào tạo Phòng Đào tạo, Phòng Thanh tra thường xuyên 2.5.2 kiểm tra việc thực làm phách, nhập điểm, lưu điểm Ban Chủ nhiệm khoa đề nghị Thư ký giáo vụ khoa kiểm tra việc lên lớp giảng dạy, việc ghi bảng điểm 2.5.3 gốc giảng viên Phòng Đào tạo tập huấn kiểm tra thường xuyên công tác nhận kiểm tra bảng điểm gốc từ giảng 2.5.4 viên thư ký giáo vụ Ban Chủ nhiệm khoa đề nghị Thư ký giáo vụ khoa 2.5.5 lưu giữ thi, bảng điểm theo quy định Các biện pháp quản lý việc thực phát 2.6 phiếu điểm cho sinh viên Phòng Đào tạo ban hành qui định thời gian nhập điểm cấp phát phiếu điểm cho sinh viên sau 2.6.1 đợt kiểm tra, đợt thi Phòng Đào tạo, Phòng Thanh tra kiểm tra việc nhập điểm vào hệ thống Edusoft in phiếu điểm 2.6.2 từ hệ thống Câu 3: Ngoài nội dung biện pháp nêu phiếu, theo Thầy/Cô để U U nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cần đưa thêm nội dung biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường giai đoạn nay? a Nội dung: b Biện pháp: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy/ Cô Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quý Thầy/Cô! Nhằm thu thập thông tin cho đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn”, kính gửi đến quí Thầy/Cô phiếu trưng cầu ý kiến Kính mong quý Thầy/ Cô vui lòng trả lời giúp tất câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến cho thêm ý kiến vào hàng để trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô -Phần I: Thông tin cá nhân * Xin quý Thầy, Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính a Nam b Nữ - Tuổi a Từ 23 đến35 b Từ 36 đến 49 c Từ 50 trở lên - Chức vụ a Hiệu trưởng c Tổ trưởng chuyên môn e Trưởng phòng/khoa b Phó hiệu trưởng d Tổ phó tổ chuyên môn f Phó Trưởng phòng/khoa - Trình độ đào tạo a Cao đẳng b Đại học c Sau đại học - Thâm niên công tác: ………………………………………………… Phần II: Câu hỏi Câu 1: Xin quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng việc U U quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên giảng dạy? a Rất quan trọng b Quan trọng c Tương đối quan trọng d Không quan trọng e Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin quý Thầy/ Cô vui lòng cho ý kiến việc thực biện pháp U U quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá hiệu đạt Trường HIỆU QUẢ 2.1 Điểm 4: Tốt Điểm 2: Đạt Điểm 3: Khá Điểm 1: Chưa đạt Các biện pháp quản lý giảng viên thực chương trình giảng dạy Phòng Đào tạo gửi chương trình đào tạo 2.1.1 Hiệu trưởng ký duyệt vào đầu năm học khoa 2.1.2 2.1.3 Tổ trưởng Bộ môn xây dựng phổ biến đầy đủ đề cương môn học cho giảng viên Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa phổ biến qui chế đào tạo đến giảng viên Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa triển khai kế 2.1.4 hoạch dự để biết tình hình giảng dạy, nội dung giảng dạy giảng viên 2.2 2.2.1 Các biện pháp quản lý giảng viên soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá Trưởng Phòng Đào tạo phối hợp với Giám đốc THỰC HIỆN Có Không HIỆU QUẢ Trung tâm khảo thí phân công người phụ trách công tác bồi dưỡng việc soạn đề thi, việc kiểm tra, đánh giá cho giảng viên Giám đốc Trung tâm khảo thí phối hợp 2.2.2 khoa chuyên môn đạo, hướng dẫn theo dõi việc soạn thảo thành lập ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận giảng viên Trưởng môn tổ chức cho giảng viên 2.2.3 môn thảo luận cách thức soạn đề thi, coi thi, chấm thi, sửa kỉểm tra Trưởng môn duyệt đề kiểm tra, đề thi, đáp án 2.2.4 góp ý cho giảng viên cách soạn đề, đáp án trước chuyển lên Trung tâm khảo thí để tổ chức thi 2.3 Các biện pháp quản lý việc tổ chức kiểm tra kỳ, thi kết thúc môn học Trưởng Phòng Đào tạo Giám đốc Trung tâm 2.3.1 khảo thí phổ biến qui chế thi tập huấn công tác coi thi cho giảng viên Trưởng Phòng Đào tạo Giám đốc Trung tâm 2.3.2 khảo thí xây dựng công bố kế hoạch kiểm tra, đánh giá hàng năm (thi, kiểm tra chuyên cần, kỳ, vào điểm, thi lại, học lại) 2.3.3 2.3.4 Trợ lý giáo vụ khoa phân công giảng viên coi thi học kì Ban Chủ nhiệm khoa, Trưởng môn nhắc nhở giảng viên coi thi lịch phân công Ban Giám hiệu phân công cán tra theo 2.3.5 dõi, kiểm tra suốt trình tổ chức thi để kịp thời phát xử lý trường hợp sai phạm 2.4 Các biện pháp quản lý việc giảng viên đánh giá kết học tập (chấm bài) sinh viên Trưởng Phòng Đào tạo xây dựng công bố kế 2.4.1 hoạch hướng dẫn, bồi dưỡng giảng viên công tác kiểm tra, đánh giá Trưởng Phòng Đào tạo tập huấn cho giảng viên 2.4.2 cách thức chấm điểm chuyên cần, kì, cuối kỳ, vào điểm lưu điểm Trưởng môn thảo luận với giảng viên tổ 2.4.3 cách chấm thi (thống đáp án thang điểm) Trung tâm Khảo thí phối hợp Ban Chủ nhiệm khoa 2.4.4 tổ chức kiểm tra, giám sát công tác chấm thi giảng viên Trưởng Phòng Đào tạo, Giám đốc Trung tâm Khảo 2.4.4 thí phối hợp với Trưởng môn kiểm tra việc chấm giảng viên cách chọn ngẫu nhiên số giảng viên Ban Chủ nhiệm khoa, Trưởng môn nhắc nhở 2.4.5 giảng viên trả lại chấm nộp phiếu điểm hạn Các biện pháp quản lý công tác thư ký giáo 2.5 vụ (làm phách, nhập điểm vào máy, chuyển điểm đến Phòng Đào tạo) Phòng Đào tạo, Trung tâm Khảo thí tổ chức tập 2.5.1 huấn cho thư ký giáo vụ nghiệp vụ làm phách, nhập điểm vào máy, chuyển điểm đến Phòng Đào tạo Phòng Đào tạo, Phòng Thanh tra thường xuyên 2.5.2 kiểm tra việc thực làm phách, nhập điểm, lưu điểm Ban Chủ nhiệm khoa đề nghị Thư ký giáo vụ khoa kiểm tra việc lên lớp giảng dạy, việc ghi bảng điểm 2.5.3 gốc giảng viên Phòng Đào tạo tập huấn kiểm tra thường xuyên công tác nhận kiểm tra bảng điểm gốc từ giảng 2.5.4 viên thư ký giáo vụ Ban Chủ nhiệm khoa đề nghị Thư ký giáo vụ khoa 2.5.5 lưu giữ thi, bảng điểm theo quy định Các biện pháp quản lý việc thực phát 2.6 phiếu điểm cho sinh viên Phòng Đào tạo ban hành qui định thời gian nhập điểm cấp phát phiếu điểm cho sinh viên sau 2.6.1 đợt kiểm tra, đợt thi Phòng Đào tạo, Phòng Thanh tra kiểm tra việc nhập điểm vào hệ thống Edusoft in phiếu điểm 2.6.2 từ hệ thống Câu 3: Ngoài nội dung biện pháp nêu phiếu, theo Thầy/Cô để U U nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cần đưa thêm nội dung biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường giai đoạn nay? c Nội dung: d Biện pháp: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy/ Cô [...]... giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 4 Giả thuyết khoa học Để quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuât Du lịch Sài Gòn, các chủ thể quản lý có thể đang sử dụng một số biện pháp quản lý như: - Biện pháp quản lý giảng viên thực hiện đúng chương trình giảng dạy - Biện pháp quản lý việc tổ chức kiểm. .. lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý góp phần nâng cao chất 5 lượng đào tạo của nhà Trường 7.1.3 Quan điểm lịch sử - logic Đề tài nghiên cứu trong phạm vi đối tượng là biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du. .. Khảo sát, đánh giá thực trạng về việc sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuât và Du lịch Sài Gòn 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 4 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về... kết thúc môn học - Biện pháp quản lý việc giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên - Biện pháp quản lý công tác của thư ký giáo vụ - Biện pháp quản lý việc thực hiện và phát phiếu điểm cho sinh viên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về việc sử dụng các biện. .. trên cán bộ quản lý cấp trường, cấp khoa; giảng viên của Trường, các khoa năm học 2012 – 2013 6.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá và công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá Khảo sát thực trạng và từ đó đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 6.3 Giới... trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá và công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của trường nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học của đề tài - Nội dung điều tra: + Điều tra ở cán bộ quản lý, giảng viên về những vấn đề: nhận thức tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá; đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 6 của các khoa,... tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của các cán bộ quản lý giáo dục và các nhà quản lý ở các trường chưa đạt được những kết quả như mong muốn Trong những năm gần đây Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn đã có những cố gắng rất đáng trân trọng về việc tổ chức quá trình đào tạo của nhà trường Điển hình là việc tổ chức và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. .. để quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp cải thiện nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên 3 trong quá trình được đào tạo ở Trường 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá. .. kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.3.2.1 Các nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Quản lý việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá các môn học Về nguyên tắc, phải có sự thống nhất tuyệt đối giữa các kế hoạch: kế hoạch kiểm tra đánh giá của trường, kế hoạch kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn, kế hoạch kiểm tra đánh giá của giảng viên Trên cơ sở kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả. .. thống lý luận quản lý giáo dục, giáo dục đại học, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục; có nhiều công trình xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học 9 Các tác giả Lê Khánh Bằng [6], Hà Thị Đức [8], Trần Bá Hoành [10], Đặng Vũ Hoạt [9] với các bài viết xoay quanh thực trạng và giải pháp kiểm tra, đánh giá trong ... quản lý Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch. .. Đánh giá kết học tập 14 1.2.8 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 15 1.3 Một số lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh. .. trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn để đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh