1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)

115 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN ÁNH TUYẾT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG ASEAN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, thầy giáo, cô giáo, Phòng Đào tạo Sau Đại học, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Học viện Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp Trường cao đẳng ASEAN nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, điều kiện cơng tác, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế Do đó, thiếu sót luận văn khó tránh khỏi Em kính mong đóng góp, hướng dẫn, bảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Tuyết ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB Cán CBQL Cán quản lý CLGD Chất lượng giáo dục CV Chuyên viên ĐG Đánh giá ĐGKQHT Đánh giá kế học tập ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên KH Kế hoạch KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra,đánh giá KT-KN Kiến thức – Kỹ KTV Kỹ thuật viên MĐ Mục đích NV Nhân viên PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý TN Tốt nghiệp TTKT Trung tâm Khảo thí iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lược nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .7 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục .7 1.2.2 Kiểm tra 11 1.2.3 Kết học tập đánh giá kết học tập 12 1.2.4 Đánh giá 13 1.2.5 Biện pháp quản lý 15 1.3 Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng .15 1.3.1 Trường cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.3.2 Chuẩn kiến thức kỹ 17 1.3.3 Quy chế kiểm tra đánh giá 20 1.3.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập 23 1.3.5 Vai trò tầm quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập 25 1.4 Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 27 1.4.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 27 1.4.2 Tổ chức đạo thực kế hoạch kiểm tra đánh giá .28 1.4.3 Đánh giá kết thực kế hoạch kiểm tra đánh giá 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng 35 1.5.1 Yếu tố khách quan 35 1.5.2 Yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 38 iv Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG ASEAN .39 2.1 Khái quát trường cao đẳng ASEAN 39 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 39 2.1.2 Sứ mạng nhiệm vụ 40 2.1.3 Cơ cấu đội ngũ 42 2.1.4 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 44 2.1.5 Mục tiêu quy mô đào tạo 45 2.1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo trường 47 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN 48 2.2.1 Hoạt động đánh giá trình 48 2.2.2 Hoạt động đánh giá học phần 49 2.2.3 Thực trạng kết học tập hệ cao đẳng quy ngành Dược 52 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng ASEAN 55 2.3.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 55 2.3.2 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch kiểm tra đánh giá .59 2.3.3 Thực trạng đánh giá kết thực kế hoạch kiểm tra đánh giá .62 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên .65 2.4.1 Điểm mạnh .65 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Kết luận chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ASEAN .72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 72 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện 72 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 72 v 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 73 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng ASEAN 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập 73 3.2.2 Điều chỉnh bổ sung quy chế đào tạo, trọng vào quy định đề, coi thi, chấm thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khảo thí .75 3.2.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ làm công tác khảo thí nhằm nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ 78 3.2.4 Chỉ đạo thực công tác diều chỉnh bổ sung hệ thông câu hỏi ngân hàng thi phù hợp với chương trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục 80 3.2.5 Đổi quản lý kết sau hoàn thành kế hoạch thi đảm bảo tính xác thuận lợi việc kiểm tra 82 3.2.6 Tăng cường kiểm tra hoạt động đào tạo đảm bảo thực nghiêm túc quy chế đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thông qua kết kỳ thi 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 88 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 88 3.4.2 Kết khảo nghiệm 89 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận .99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ cán giảng viên 43 Bảng 2.2 Chỉ tiêu số lượng trúng tuyển trường 46 Bảng 2.3 Kết học tập hệ cao đẳng quy ngành dược 52 Bảng 2.4 Kết hoạt động xây dựng kế hoạch KTĐG 56 Bảng 2.5 Thực trạng kết tổ chức đạo thực kế hoạch KTĐG 59 Bảng 2.6 Kết đánh giá thực trạng thực kế hoạch KTĐG .63 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 90 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất .92 Bảng 3.3 Đánh giá tính tương quan khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đào tạo 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý chu trình quản lý 10 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp 91 Biểu đồ 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá kết học tập sinh viên khâu quan trọng cần thiết quy trình đào tạo sinh viên học tập trường Thông qua đánh giá, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo biết họ làm tốt cần thay đổi để đào tạo sinh viên tốt Đồng thời thơng qua đó, sinh viên biết họ tiếp thu chưa tiếp thu Kết học tập giúp cho sinh viên hiểu họ đạt chuẩn đào tạo mục tiêu đào tạo mức độ Ngoài kết cịn nói lên khả chất lượng đào tạo trường, khả đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động công ty, xí nghiệp… Như vậy, muốn biết lực, khả yếu tố cần thiết người học, điểm học tập số rõ quan trọng để hiểu sinh viên Điều cho thấy điểm sinh viên đóng vai trị quan trọng Nếu điểm số cho thấy kết cuối không phản ánh lực thực người học vấn đề nghiêm trọng công tác giáo dục, đào tạo việc sử dụng nhân lực xã hội Trong năm gần đây, từ Cục khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục thành lập năm 2003, công tác đánh giá kết học tập sinh viên trọng nhiều hơn, việc ứng dụng phương pháp thi trắc nghiệm khách quan triển khai rộng khắp từ tuyển sinh Đại học đầu vào đến đề thi học kỳ thi tốt nghiệp (đầu ra) Năm 2006, Bộ giáo duc Đào tạo (Bộ GD&ĐT) ban hành quy chế 25 đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy Theo trường Đại học Cao đẳng thực đào tạo theo học chế mềm dẻo, kết hợp niên chế với học phần Đại hội XI Đảng xác định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi văn toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong nhấn mạnh: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xó hi Trng Cao đẳng ASEAN l mt nhng trng Cao đẳng đào tạo ngành Y - D-ợc có uy tín n-ớc n-ớc quốc tế Mặc dù Tr-ờng vào hoạt động đ-ợc 07 năm, nh-ng thời gian qua nhà Tr-ờng đà o nh÷ng nguồn nhân lực cho ngành y tế, có nhiều thành tích đáng kể chăm sóc sức khỏe nhân dân, phục vụ xã hội phát triển đất nước Các chương trình đào tạo trường đa dạng hóa bao gồm đào tạo quy liên thông để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Dược Điều dưỡng cho xã hội Tuy nhiên quản lý hoạt động ĐGKQHT SV nhiều điểm bất cập với biểu cụ thể như: Hệ thống văn quy phạm pháp luật KT, ĐGKQHT thiếu đồng bộ, chậm đổi mới, lực máy nhân lực thực ĐGKQHT trường chưa có tính hệ thống Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng ASEAN, em chọn đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng nói chung trường Cao đẳng ASEAN, nói riêng từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng hoạt động cần thiết Nếu biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng ASEAN đề xuất phù hợp nâng cao hiệu đánh giá kết học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng ASEAN 94 Kết bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy Kết bảng 3.2 cho thấy: Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT SV trường cao đẳng ASEAN đối tượng điều tra đánh giá mức độ khả thi cao Tính khả thi thể theo thứ bậc sau: Biện pháp việc ” Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác khảo thí nhằm nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ” đánh giá có tính khả thi cao phù hợp số biện pháp Tiếp theo biện pháp: “Điều chỉnh bổ sung quy chế đào tạo, trọng vào quy định đề, coi thi, chấm thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khảo thí” “Tăng cường kiểm tra hoạt động đào tạo đảm bảo thực nghiêm túc quy chế đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thông qua kết kỳ thi” xếp thứ tự số số Hai biện pháp đươc đánh giá khả thi biện pháp : “Chỉ đạo thực công tác điều chỉnh bổ sung hệ thông câu hỏi ngân hàng thi phù hợp với chương trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục” biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập” Trong điều kiện sở vật chất, kinh phí cịn hạn hẹp điều kiện phục vụ cho hoạt động KTĐG gặp nhiều khó khăn, bên cạnh hệ thống văn pháp quy Nhà trường chưa rõ ràng chức năng, nhiệm vụ hoạt động KTĐG 3.4.2.3 Tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp Để đánh giá tính tương quan tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề ra, tác giả tiến hành tổng hợp kết thu bảng số liệu sau: 95 Bảng 3.3 Đánh giá tính tương quan khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đào tạo TT Hiệu số thứ bậc Tính cấp thiết Tính khả thi X Xi Y Yi (Xi-Yi) 2.81 2.61 -5 25 tạo, trọng vào quy định 2.70 đề, coi thi, chấm thi nhằm nâng cao 2.74 0 2.82 2.62 1 2.64 1 2.71 0 Các biện pháp (XiYi)2 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập Điều chỉnh bổ sung quy chế đào CL hoạt động khảo thí Tăng cường cơng tác bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác khảo thí nhằm nâng cao 2.64 lực chuyên môn nghiệp vụ Chỉ đạo thực công tác điều chỉnh bổ sung hệ thông câu hỏi ngân hàng thi phù hợp với chương 2.50 trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục Đổi quản lý kết sau hoàn thành kế hoạch thi đảm bảo tính 2.54 xác thuận lợi việc kiểm tra Tăng cường kiểm tra hoạt động đào tạo đảm bảo thực nghiêm túc quy chế đào tạo nhằm nâng cao chất 2.65 lượng đào tạo thông qua kết kỳ thi Cộng Hệ số tương quan thứ bậc: R = 0.8286 (Thỏa mãn đk: -1< R

Ngày đăng: 21/04/2018, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy, Quyết định số 25/2006/BGDĐT ngày 26/06/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy
4. Bộ GD&amp;ĐT (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/07/2006 về Xây dựng kế hoạch thực hiện chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch thực hiện chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2006
6. Bộ GD&amp;ĐT (2007), Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/08/2007 về ban hành Quy chế học sinh, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế học sinh, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2007
7. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về Giáo dục đào tạo, Giáo trình cao học QLGD, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về Giáo dục đào tạo, Giáo trình cao học QLGD
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2005
8. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường
9. Nguyễn Hữu Châu: Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn; NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
11. Nguyễn Đức Chính: Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực (
12. Trần Khánh Đức (2005), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
13. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục; NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Đỗ Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
15. Vũ Thị Hòa (2008), Biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương , Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương
Tác giả: Vũ Thị Hòa
Năm: 2008
16. Nguyễn Phụng Hoàng và Vũ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, 199713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Mai Danh Huấn (2007), Xây dựng và quản lý quy trình kiểm tra – đánh giá thành tích học tập của SV hệ chính quy, phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ; Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 18, tháng 3/2007, trang 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quản lý quy trình kiểm tra – đánh giá thành tích học tập của SV hệ chính quy, phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ
Tác giả: Mai Danh Huấn
Năm: 2007
18. Cấn Thị Thanh Hương “Nghiên cứu cải tiến QL hoạt động kiểm tra ĐGKQHT trong GDĐH ở Việt Nam” (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải tiến QL hoạt động kiểm tra ĐGKQHT trong GDĐH ở Việt Nam”
19. Trần Kiểm (2002), Khoa học QLGD, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học QLGD, Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
20. Đặng Bá Lãm (1995), Kiểm tra-đánh giá trong dạy-học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra-đánh giá trong dạy-học Đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
21. Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt (2009), Thực trạng đánh giá KQHT của sinh viên Đại học-Cao đẳng, Phần 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đánh giá KQHT của sinh viên Đại học-Cao đẳng
Tác giả: Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt
Năm: 2009
22. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
23. Nguyễn Minh Phi (2008), Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Minh Phi
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w