1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho giáo viên dạy văn

120 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1 NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THCS Thạc sĩ: Lê Minh Thu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỌC DIỄN CẢM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN HỌC 1.1.1 Quan niệm văn văn học văn văn học nhà trường 1.1.1.1 Nhận diện văn văn học * Phân biệt văn văn học tác phẩm văn học: Hiện quan niệm văn có nhiều ý kiến khác tuỳ theo điểm nhìn nhà nghiên cứu thuộc ngành nghiên cứu khác Quan điểm có hạt nhân hợp lí Quan niệm văn lí thuyết tiếp nhận, tượng học quan niệm văn đại nhất, với thực tế với văn văn học: Văn cấu trúc mời gọi, có khoảng trống ý nghĩa điểm không xác định Khoảng trống điểm không xác định dành cho người đọc cụ thể hoá đồng sáng tạo Văn cấu trúc mở, tự chưa đầy đủ, chờ lấp đầy người đọc để tự thực Quan niệm văn văn học (VBVH): tổ hợp có trật tự, nhiều tầng bậc, dùng ngôn ngữ để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, có giá trị thẩm mĩ Văn văn học có tính lập thể, không đơn giản tính hình tuyến, có nhiều tầng bậc Tầng ngôn từ với ngữ âm, nghĩa từ, nghĩa câu đoạn, chương, toàn thể văn Tầng giới hình tượng với chi tiết, kiện, nhân vật, hình ảnh Tầng ý nghĩa với đề tài, chủ đề, tư tưởng Văn có mặt thấy (hữu hình) mặt không thấy (vô hình) Văn sản phẩm sáng tạo tự thân nhà văn, chưa tính đến hành chức xã hội thẩm mĩ, đối tượng phân tích khép kín mặt giải thích học Văn nảy sinh không gian quan hệ người đọc chữ, nơi sản sinh Với tư cách hoạt động sản sinh, sản sinh sản phẩm, mà nơi có gặp gỡ tác giả người đọc, người diễn xuất, nơi tiến hành trò chơi chữ Do văn kết thúc sinh sản, mà trình sinh sản Tư liệu sinh sản ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ dùng để giao tiếp, tái hiện, biểu đạt Văn giải cấu trúc ngôn ngữ tạo thành ngôn ngữ khác, tuần hoàn không dứt Tác phẩm văn học sản phẩm sinh nghĩa tạo nghĩa văn bản, thống có tính trình văn nghệ thuật với khách thể thẩm mĩ hình thành trình tiếp nhận người đọc Đó giới nghệ thuật sống động mang giá trị tư tưởng thẩm mĩ người đọc khám phá Sự phân biệt văn tác phẩm cho thấy khác biệt sáng tạo nhà văn sức đọc, sức cảm thụ, sáng tạo người đọc Đồng thời phân biệt cho thấy đặc trưng văn học chủ yếu thuộc văn văn học mở giới mới, điểm nhìn nhân vất mã hoá văn Từ văn mà người đọc với lực, kinh nghiệm, thị hiếu khác tạo thành tác phẩm với điểm nhấn khác Cái phức hợp tư tưởng, thị hiếu xã hội, hay cấu trúc tri nhận người đọc quy định cách lựa chọn, cách cấu tạo lại văn họ Chính vậy, việc đào tạo lực đọc có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, dù vai trò người đọc có tích cực văn văn học thực thể tồn thứ tác phẩm * Nhận diện văn văn học: Xét mục đích, ý đồ sáng tác VBVH thể ý định người cầm bút Nhà văn muốn bày tỏ vấn đề, quan niệm, thái độ sống đến bạn đọc định văn văn học lời tri âm, tấc lòng tác giả gửi người khí Ý định lời tuyên bố khô khan, khái niệm trừu tượng Ý định thể qua nội dung hình thức nghệ thuật định Nội dung cấu tạo nên hai yếu tố hợp thành: thực khách quan chủ quan tác giả (phản ánh biểu đồng nhất) Tuỳ tài sáng tạo nhà văn tuỳ loại thể mà phương thức biểu nội dung hình thức có điểm khác Nhưng nói chung tự hay trữ tình, văn văn học lấy ngôn ngữ làm vật liệu biểu Ngôn ngữ cấu tạo thành hình tượng tính cách Ngôn ngữ thơ, truyện, kịch lại có đặc điểm riêng Sức mạnh văn văn học mặt tình cảm Văn văn học đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động người đọc Tác giả dẫn dắt thuyết phục người đọc cách bất ngờ cách đốt cháy lên lòng người đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung động sâu lắng Bản chất văn văn học là: Sự sáng tạo tranh thực; bảo toàn chất độc đáo người nghệ sĩ; tính chất toàn ngôn ngữ nghệ thuật - “Dấu hiệu quan trọng của tính nghệ thuật văn học hoàn thiện hệ thống ngôn từ nó” – Pospelow, Dẫn luận nghiên cứu văn học Từ cho thấy mối liên hệ bạn đọc với văn văn học mối giao tế xã hội, mối liên hệ có lựa chọn đầy hứng thú với vận động của lực tâm lí đặc biệt Trong đó, vai trò tưởng tượng quan đặc biệt: “Người kể chuyện luôn phải dùng đến trí tưởng tượng để thấy hình ảnh vật khác vẽ lại hình ảnh tiếng nói mà truyền đạt vào trí tưởng tượng người nghe hình ảnh dang sống thực, có sức hút làm lay động trí tuệ tình cảm người nghe” (Nguyễn Đình Thi) Sức mạnh văn văn học mối liên hệ VBVH bạn đọc Không có bạn đọc văn văn học Mối liên hệ biểu diễn sau: Hiện thực khách quan I Văn văn học (lăng kính chủ quan nhà Tác động trở lại văn) Bạn đọc Hiện thực khách quan II Văn văn học (lăng kính chủ quan nhà Tác động trở lại văn) Bạn đọc …… … Hiện thực khách quan nguồn cảm hứng vô tận nhà văn, nhà thơ Thông qua lăng kính chủ quan mình, nghệ sĩ sáng tạo nên văn văn học mình, gửi gắm vào văn tư tưởng, tình cảm, thái độ sống, thực thông qua hình tượng văn học Văn văn học đến với bạn đọc, tác động vào bạn đọc cách toàn diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Các văn văn học chân tác động toàn diện tới bạn đọc, làm bạn đọc phát triển Từ nhận thức sống văn khêu gợi lên, bạn đọc xác định thái độ, tiến tới có hành động thiết thực góp phần cải tạo sống làm cho sống tốt đẹp lên Như Hiện thực khách quan I thay đổi thành Hiện thực khách quan II Cứ vậy, mối liên hệ với bạn đọc làm cho văn văn học thực hữu ích, góp phần cải tạo sống phát triển theo chiều xoáy trôn ốc Đặt văn mối quan hệ với bạn đọc phù hợp với ý định sáng tác nhà văn mà thể nhận thức đắn đường vận động khách quan văn văn học đến với sống Đích sáng tác đời VBVH đến với đời thông qua bạn đọc VBVH có hai sinh mệnh: thân VBVH nhà văn sáng tạo nên với hình tượng văn học luôn tồn cách khách quan; VBVH đến với đời thông qua bạn đọc đường tái tạo lòng độc giả Nói cách khác, tôn trọng thân VBVH tồn khách quan hình tượng nhà văn sáng tạo nên đồng thời cần nhấn mạnh mối liên hệ sinh mệnh VBVH đời Một cách quan niệm giúp ta hiểu VBVH đắn vừa thể quan niệm thực tiễn cần có văn học Có nhiều quan niệm khác văn học tác phẩm văn học tuỳ theo góc nhìn nhà nghiên cứu ánh sáng lí thuyết khác nhau: lí thuyết cấu trúc, thông tin, văn học Có quan niệm tuyệt đối hoá vai trò cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm, có quan niệm thiên thông điệp xã hội tác phẩm, có quan niệm cho tác phẩm kí hiệu đơn nghĩa hay đa nghĩa,… Mỗi quan niệm có hạt nhân hợp lí nhấn mạnh chức hay yếu tố tác phẩm văn học tuỳ theo góc nhìn nhà nghiên cứu thuộc ngành lí thuyết cụ thể Chúng ta xem xét, chọn lọc, tiếp nhận hợp lí quan niệm, phương pháp lí thuyết nói để bổ sung cho quan niệm văn học văn văn học Tiếp nhận phải tuân thủ nguyên tắc là: nhấn mạnh đến chức hay yếu tố văn học văn văn học mà coi nhẹ nội dung ý nghĩa thẩm mĩ (thông tin nghệ thuật) thân tác phẩm Nhìn chung, hiểu khái quát văn văn học là: - Mỗi văn văn học lời nhắn gửi trực tiếp gián tiếp, kín đáo công khai nhà văn đời sống - Bằng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật theo phong cách riêng mình, nhà văn tạo nên hình thức độc đáo VBVH chứa đựng nội dung định bao gồm hai yếu tố khách quan phản ánh chủ quan biểu chuyển hoá thâm nhập vào nhằm gây tác động đặc biệt đến tâm hồn tình cảm bạn đọc, đối tượng tạo nên mối liên hệ sinh mệnh VBVH đời sống Từ đó, văn văn học mang đặc trưng sau: - Văn văn học chỉnh thể toàn vẹn sinh động: VBVH có thống đặc biệt nội dung hình thức văn bản, lôgic ý thức nghệ thuật việc vận dụng phương tiện nghệ thuật cụ thể tiêu biểu, biểu mở đầu kết thúc văn bản, biểu tưởng tượng thi ca phát triển quán với hình tượng văn học Nội dung văn văn học gồm thành tố: đề tài, chủ đề, cảm hứng, tư tưởng Hình thức nghệ thuật văn văn học gồm thành tố: ngôn từ, kết cấu, thể loại, phong cách, nhân vật, tính cách, kiện, tình cảm yêu ghét, cảm hứng thẩm mĩ - Văn mang đặc điểm nhiều nghĩa, đặc điểm mở Nguyên nhân dẫn đến tính nhiều nghĩa văn bản: Tính biểu cảm ngôn ngữ trình tạo nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật hình thức liên kết văn Do sức khái quát cao hình tượng văn học, khả tìm thấy nét tương đồng nhiều kiểu người hình tượng văn học Do di chuyển tượng cụ thể hình thức sinh động sống thực vào ý đồ sáng tạo cấu trúc nghệ thuật Do trình giải mã kí hiệu thẩm mĩ tác phẩm, có bổ sung, mở rộng người tiếp nhận vào hình tượng - Văn văn học thường có tính hư cấu Trong văn văn học, tác giả thực lánh đi, nhường chỗ cho chủ thể lời nói (người kể chuyện, nhân vât, chủ thể trữ tình…) tác giả sáng tạo Tính hư cấu khẳng định quyền sáng tạo nhà văn tính độc lập khép kín tương đối văn văn học - Văn văn học có chất kí hiệu: Ngôn ngữ phương thức tồn người giới, người nhìn nhận, tiếp xúc giới qua ngôn ngữ Ngôn ngữ lại thể giới hạn hiểu biết người giới Con người ngôn ngữ toàn dân sáng tạo ngôn ngữ văn học (ngôn ngữ hình tượng) Văn văn học có khả giải cấu trúc ngôn ngữ thông thường để tái kí hiệu hoá, biểu tượng hoá ấn tượng, kinh nghiệm sống Nó làm tính hư cấu cắt đứt mối quan hệ văn với ngữ cảnh cụ thể, văn tự trở thành ngữ cảnh Ví dụ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, “em” ai? Không thể liên hệ văn để hiểu Dựa vào nhan đề “em” bánh tự xưng Dựa vào lời tự bạch “em” lời người gái Dựa vào tính biểu tượng hiểu ngầm “em” phận ngực người phụ nữ Đó văn đa nghĩa Trong văn học, yếu tố có khả tài kí hiệu hoá để trở thành hình tượng văn học Bản chất kí hiệu có hình tượng văn học Hình tượng hệ thống kí hiệu, cỏ cây, hoa lá, đồ vật gió mây, nhân vật…đều kí hiệu mang nội hàm đời sống, tư tưởng văn hoá Ví dụ chân dung nhân vật Kiều vẽ kí hiệu biểu tượng: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Những thu thuỷ, hoa, liễu… biểu tượng sẵn có truyền thống văn chương, nhà thơ tổ hợp chúng lại theo cảm nhận Kí hiệu hình tượng văn học tượng đặc thù Nó vừa có tính cụ thể, gợi cảm, sinh động mà phải có cấu trúc Chẳng hạn, việc có mở đầu - kết thúc, nhân vật có sinh - tử, lưu lạc – gặp gỡ,…có mối tương quan chủ thể kể chuyện với nhân vật, nhân vật với môi trường, có tương quan không gian, thời gian,… Các quan hệ làm thành cấu trúc tạo nghĩa hình tượng Xét tác phẩm văn học phương diện kí hiệu học, với tư cách sáng tạo có tính kí hiệu, tác phẩm có hai mặt: biểu đạt biểu đạt, văn ý nghĩa Nội dung tác phẩm văn học mã hoá vào phương tiện biểu đạt ngôn từ hình tượng văn học, làm thành ý nghĩa chúng Người đọc giải mã ngôn từ hình tượng dể nắm bắt ý nghĩa tác phẩm Do đó, nội dung tác phẩm thực mở qua ý nghĩa mà người đọc phát hiện, nội dung tác phẩm tổng hoà ý nghĩa tác phẩm hoạt động đọc mở Nội dung tác phẩm ý nghĩa văn thống đời sống lịch sử tác phẩm văn học - Văn văn học lựa chọn, trau chuốt, tổ chức đặc biệt với nhiều phương thức tu từ Văn văn học luôn sử dụng ngôn từ “lạ hoá”, tức gọi vật quen cách gọi khác lạ, nhà văn tạo nhằm kích thích, gây chấn động cho người đọc, đem đến cho họ cách nhìn mới, cảm giác mới, ý nghĩa mới, không phẳng, sáo mòn lời nói thông thường - Văn hiểu tính độc lập, tách rời tác giả, đối tượng thưởng thức, phê bình bạn đọc, hoạt động sản sinh ý nghĩa, qua người đọc khám phá ý nghĩa theo cách riêng Và phương thức tồn tác phẩm văn học 1.1.1.2 Nhận diện văn văn học nhà trường Văn văn học nhà trường văn văn học chọn lọc, tuyển lựa từ tinh hoa văn hoá văn học dân tộc nhân loại theo tiêu chí phù hợp với nhà trường, phù hợp cấu trúc chương trình giảng dạy môn Vì thời lượng học tập lớp mục tiêu giáo dục, VBVH hay tốt nhiều điều kiện giữ nguyên vẹn vào sách giáo khoa Như nói đến mối quan hệ văn văn học bạn đọc hay nói cách khác, vòng đời văn văn học Đó vòng khép kín kết dệt nhiều trình nhiều quan hệ: sống - nhà văn - văn - bạn đọc - sống Hành trình từ sống trở với sống, VBVH có quan hệ hữu cơ, tương hỗ với thân sống, với nhà văn, với bạn đọc Qúa trình có tham gia nhân tố, nhân tố bạn đọc quan trọng Nhân tố bạn đọc thay đổi tác động thân VBVH có thay đổi: “Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm khác - tạo thứ công chúng sính nghệ thuật có khả thưởng thức đẹp Như sản xuất cho đối tượng chủ thể mà sản sinh cho chủ thể đối tượng” (Mác) VBVH đến với bạn đọc vốn không đồng nhiều điều kiện cảm thụ, nên tác động VBVH không giống Người đọc có điều kiện chủ quan, có lựa chọn định đối vớiVBVH Mối quan hệ văn văn học với bạn đọc mối quan hệ ổn định, thành bất biến Văn văn học nhà trường có đối tượng bạn đọc đặc biệt học sinh độ tuổi phổ thông, tiếp nhận tác phẩm có định hướng tích cực người giáo viên Trong nhà trường, sức mạnh văn văn học học sinh nhân lên tài ba người giáo viên, đồng thời với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh tự nhận thức văn sở vốn kinh ngiệm Văn văn học nhà trường không phương tiện nhận thức mà đối tượng thẩm mĩ, đồng thời sở để hình thành hiểu biết lịch sử văn học lại vừa công cụ giáo dục đặc biệt giúp học sinh tự phát triển cách toàn điện cân đối Cách hiểu văn văn học nhà trường không làm mờ nhạt chất, chức đặc thù hình tượng văn học, vừa không loại trừ tính nhà trường, tính sư phạm VBVH với tư cách công cụ giáo dục đặc biệt Những hiểu biết mục đích, ý định sáng tác, cấu nội dung, sức mạnh riêng VBVH mối liên hệ nhà văn với bạn đọc, sở quan trọng để xác định phương hướng chủ yếu cho việc khai thác giảng dạy văn văn học Dạy văn theo ý nghĩa phải công việc làm vạng dội lên tâm trí người đọc học sinh tiếng nói tâm tình tha thiết nhà văn Sức thuyết phục tiếng nói tình cảm, rung động sâu xa lòng người nghệ sĩ đến tận đáy lòng người học sinh Cơ sở để giáo dục, giảng dạy nội dung cấu tạo củaVBVH Văn văn học có hai bình diện lớn biểu phản ánh Cái biểu lớn phản ánh, hình tượng lớn tư tưởng Người giáo viên thông hiểu chất cấu tạo VBVH xác định nội dung khai thác, phân tích giảng dạy Điều nhà văn muốn nói, cần nói quan trọng cần truyền đạt đến cho HS Nhiệm vụ công việc người GV văn học gần gũi không đồng với nhiệm vụ công việc nhà phê bình, nghiên cứu văn học Người GV cần khai thác tác phẩm đáp ứng tthế giới tinh thần HS để dạy ngày có hiệu Những hiểu biết mục đích, ý định sáng tác cấu nội dung, sức mạnh riêng tác phẩm mối liên hệ nhà văn bạn đọc, sở quan trọng để xác định phương hướng chủ yếu cho việc khai thác giảng dạy tác phẩm văn chương Dạy văn theo ý nghĩa phải làm công việc vang dội lên tâm trí người HS tiếng nói tâm tình tha thiết nhà văn Sức thuyết phục tiếng nói tình cảm, rung động sâu xa lòng người nghệ sĩ đến tận đáy lòng người HS Cơ sở để giáo dục, giảng dạy nội dung cấu tạo tác phẩm Cái biểu lớn phản ánh Thường hình tượng lớn tư tưởng Trong nhà trường, sức mạnh tác phẩm văn học HS luôn nhân lên tài ba người GV Tác phẩm văn chương nhà trường không phương tiện nhận thức mà đối tượng thẩm mĩ, đồng thời sở để hình thành hiểu biết lịch sử văn học, công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS tự phát triển cách hiểu toàn diện cân đối 1.1.2 Hoạt động giao tiếp ứng dụng vào đọc hiểu văn văn học * Dạy đọc hiểu dạy hoạt động Đọc hoạt động tâm lí nhằm giải mã văn Một để chuyển văn kí hiệu văn tự thành văn ngôn ngữ (dạng thành tiếng dạng biểu tượng âm - đọc thầm) tương ứng với văn chữ viết Hai giải mã văn để tìm ý nghĩa Có hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Đọc thành tiếng hoạt động chuyển văn ngôn ngữ viết thành văn ngôn ngữ âm Hình thức đọc thành tiếng sử dụng rộng rãi nhà trường sống Hình thức đọc thầm đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thông hiểu nội dung thông tin văn Đọc thầm thực người đọc biết đọc thành tiếng cách thông thạo Cơ chế việc viết, đọc sau: Trong giao tiếp ngôn từ người ta nảy sinh ý, dùng ngôn ngữ để mã hoá ý (gọi mã hoá 1) thành từ, câu phát triển thành biểu tượng lời nói (diễn đầu), sau phát âm thành ngôn ngữ dạng lời nói Ngược lại nghe, người ta nghe xác âm ngôn ngữ, sau giải mã ngữ âm (giải mã 1) để biết ý (tin) người nói Nếu muốn giao tiếp chữ viết, từ mã hoá 1, người ta lại phải mã hoá tín hiệu âm ngữ âm tự nhiên (gọi mã hoá 2) thành mã chữ viết Ngược lại đọc, người ta dùng mắt đọc kí hiệu đồ hình thành tín hiệu âm (ở dạng âm biểu tượng âm thanh) Đó giải mã lần (nghĩa giải mã 2), sau tiếp tụcgiải mã lần 2, nghĩa giải mã đề tìm ý (tin) người nói muốn biểu đạt Có thể hình dung quy trình viết, đọc sau: Quy trình viết: Ý → mã hoá → lời nói → mã hoá → văn viết Quy trình đọc: Văn viết → Giải mã → Lời nói → Giải mã →Ý Đọc hoạt động tìm nghĩa, ý nghĩa không hiển thị rõ ràng nên đọc hoạt động cảm thụ kết hợp với hoạt động tư nhằm kiến tạo ý nghĩa Nguyên tắc việc rèn đọc người đọc phải hiểu đọc, gọi đọc hiểu Đã có vai trò cảm thụ tư đọc hoạt động mang tính cá thể hoá cao độ, gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ người đọc Đọc hiểu tự hiểu không hiểu hộ cho Sự kiến tạo ý nghĩa xác định đọc hoạt động sáng tạo Hoạt động tìm nghĩa trình đối thoại với tác giả cộng đồng lí giải, nên mang tính liên chủ thể, tính hợp tác Trong quan niệm này, văn đối tượng, khách thể đọc, mà chủ thể đối thoại.\ * Đọc hiểu văn văn học Đọc hiểu văn văn học hoạt động đọc, xác định thông qua đối tượng thẩm mĩ hướng vào chủ thể Đọc hiểu văn văn học tìm hiểu khả vận dụng ngôn ngữ âm khác để lĩnh hội lí giải tính chân thực văn văn học Đọc hiểu văn văn học hoạt động phân tích, tổng hợp phức tạp, thông qua hoạt động nội dung ý nghĩa chứa đựng ngôn ngữ nghệ thuật thể tập trung vào hình tượng văn học Đọc hiểu văn văn học hoạt động thể lực tái tạo âm thanh, lực nhận đơn vị thống cú pháp tạo nên âm hưởng, điệu tính thích hợp, đắn với văn Đọc văn nghệ thuật bao gồm kĩ đọc gắn liền với hiểu biết, ý nghĩa nội dung, dấu hiệu đặc điểm ngôn ngữ định chức nghệ thuật Đọc hiểu văn văn học không việc tái tạo lại tài giỏi nguyên mà suy nghĩ tới mức tốt để giữ lại đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật nguyên tác VBVH ngữ điệu đặc điểm ngữ âm người đọc Cần lưu ý hình thành xây dựng nhiều cách đọc, phát huy khả sáng tạo người đọc Như đọc hiểu văn văn học hoạt động đọc để giải mã lớp cấu trúc văn bản: giải mã lớp cấu trúc ngôn từ, lớp cấu trúc hình tượng lớp cấu trúc ý nghĩa Trong trình giải mã đó, người đọc tiến hành hoạt động tìm nghĩa Nghĩa không hiển thị rõ ràng câu chữ nên người đọc phải kết hợp hoạt động cảm thụ với hoạt động tư nhằm kiến tạo ý nghĩa văn Đây loại hoạt động sáng tạo người đọc Người đọc không xử lí mối quan hệ văn mà xử lí mối liên hệ văn đọc với môi trường văn xung quanh, với môi trường xã hội, thời đại * Hoạt động đọc hiểu văn văn học dạy học Văn nhà trường Hiện việc đọc hiểu văn văn học nhà trường trở thành vấn đề thời Có phận coi đọc hiểu phân tích thân văn văn học hai phương diện tách bạch nội dung hình thức để xem xét giá trị văn Bộ phận đọc hiểu tới bề sâu văn văn học thiếu mối quan hệ sống động với ngữ cảnh, thời đại sống Có phận thiên xem xét, nghiên cứu tìm hiểu mặt xã hội văn văn học Bộ phận lại không ý tới giới hình tượng, thông tin thẩm mĩ văn văn học Có phận nghiêng xem xét văn văn học đáp ứng giới tinh thần em học sinh Bộ phận lại trọng tới bạn đọc học sinh Bởi vậy, cần có thống quan niệm chất hoạt động đọc hiểu văn văn học Vì đọc, dù động đọc (đọc giải trí, đọc nghiên cứu, học tập, sử dụng,…), hình thức đọc không thoát li việc tìm nghĩa văn bản, đọc đọc hiểu Khái niệm hiểu đọc văn bao hàm phổ rộng với nhiều thang bậc khác nhau, rung cảm, đồng cảm, đến hiểu, thưởng thức thẩm mí, di dưỡng tinh thần… Xuyên suốt tất khâu hiểu Mọi hiệu tốt đẹp văn học bắt nguồn từ hiểu mà 10 Hiểu thông thường nhận lực trí tuệ Hiểu có nghĩa cảm thông Về triết học, Gadamer, đại diện Thông diễn học (còn gọi Giải thích học đại), khoa học lấy hiểu làm đối tượng nghiên cứu cho hiểu có nội dung sau: Hiểu bao gồm nhận ra, giải thích lí giải áp dụng, khía cạnh không tách rời Hiểu không hạn chế vào tri thức đối tượng, không hạn chế vào chủ quan kinh nghiệm, tiên nghiệm, mà mở rộng chủ quan tới chân trời mới, tự mở rộng thân Hiểu hội ngộ, gặp gỡ, hội thông, giao tiếp, cảm thông, hội nhập Từ đó, hiểu có nội hàm rộng, nghĩa sống, ý thức chủ thể tác động tới sống Hiểu văn tức hiểu người, hiểu đời với tất khía cạnh Đọc hiểu văn văn học xem xét mặt sau: Về mặt kĩ thuật, phương diện khách quan đọc hiểu, người đọc phải nhận biết, hiểu từ ngữ, câu, đoạn, phương tiện tu từ, mối liên kết văn bản, làm tảng để hiểu văn Người đọc phải biết phát hệ thống kí hiệu thẩm mĩ chung, truyền thống đặc thù nhà văn sáng tạo văn làm sở để hiểu ý tứ văn Đồng thời người đọc phải tìm hiểu ngữ cảnh văn (văn cảnh tình phát ngôn) để hiểu văn Ở phương diện chủ quan đọc hiểu, văn có khoảng trống ý nghĩa, buộc người đọc phải kiến tạo ý nghĩa, tính chủ quan đậm Cơ sở để suy đoán, tầm đón nhận, tiền nhận thức, chờ đợi quy định cách hiểu nên người đọc có riêng, chủ quan đọc hiểu văn văn học Về mặt tâm lí, hiểu người đọc cảm nhận ý nghĩa kích thích mà văn gợi lên cho mình, tìm thấy câu trả lời mà đặt tiếp xúc với văn bản, tự giải đáp nghi vấn văn gợi lên Hiểu trình từ hiểu phận tời hiểu toàn thể, từ hiểu bề mặt tới hiểu bề sâu Nói cách khác, trình hiểu nghĩa ý nhĩa văn văn học Nghiã thơ, câu thơ, câu văn nội dung khách quan toát từ lời thơ, lời văn Đây tảng hình tượng nghệ thuật ngôn từ Nói đến nghĩa tức nói đến phần tuý văn Ý nghĩa thơ nói đến ý nghĩ khái quát, điển hình tức nói đến quan hệ tác phẩm với yếu tố tác phẩm Ý nghĩa phải toát từ nghĩa Không hiểu nghĩa không nắm bắt ý nghĩa Thế giới hình tượng tác phẩm xây dựng nhiều chi tiết, chi tiết có giá trị Có chi tiết quan trọng xem yấu tố then chốt tác phẩm, điểm huyệt nối liền nhiều mối 106 * Tình kịch: Trong kịch, việc nhân vật tổ chức xoay quanh tình bất thường Một người vợ cất giấu cán cách mạng chồng làm tay sai cho giặc lùng bắt họ (Bắc Sơn), người dâu hiền thục bị mẹ chồng vu kẻ giết chồng (Nỗi oan hại chồng)… Những tình chứa đựng mâu thuẫn xã hội làm bật tính cách nhân vật Đọc kịch đọc hiểu nhân vật tình (bao gồm phát nhân vật, phân tích, bình luận, đánh giá nhân vật), từ nhận ý nghĩa xã hội bộc lộ tình có tình cảm, thái độ tương ứng Kịch cần khắc hoạ tính cách tình huống, điều quan tâm vấn đề xã hội nói lên sau tính cách tình Văn Bắc Sơn cho thấy hành động cứu người cách mạng nhân vật Thơm trước săn lùng riết bọn phản cách mạng Từ thấy thiện cảm quần chúng sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên hết Đoạn kịch Nỗi oan hại chồng để thấy oan khổ Thị Kính, từ hiểu số phận bi thảm không lối thoát người phụ nữ đức hạnh gia đình xã hội phong kiến Kịch phản ánh số phận tính cách người trước biến động đời sống, phản ánh quy luật vận động đời sống xã hội người Kịch góp phần tăng thêm nhiệt tình trách nhiệm công dân sống người đọc * Xung đột kịch: Trong thực sống tồn nhiều mâu thuẫn Những mâu thuẫn có trạng thái, tính chất, mức độ khác Mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn trở thành xung đột đối lập, bộc lộ rõ chất thực Kịch sân khấu loại hình văn học phản ánh thực để nêu vấn đề trước mắt công chúng Kịch văn học bị chi phối không gian thời gian hạn định nên hướng vào mâu thuẫn sống phát triển đến chỗ xung đột, đòi hỏi phải giải cách hay cách khác Xung đột kịch có nhiều phạm vi cấp độ: xung đột nội tâm, xung đột tính cách hoàn cảnh tập trung xung đột tính cách m quan niệm đại diện cho lực lượng khác đời sống Bi kịch phạm trù đặc biệt khách thể thẩm mĩ phản ánh loại tượng đời sống xã hội lâm vào tình cảnh mát tiêu vong gợi cảm xúc xót thương người, bi kịch dạng thức biểu tập trung cao chất mĩ học bi Không phải bi bi kịch Bi kịch xuất tượng bi mang tính kịch, nghĩa tượng có chứa xung đột Gỉa dụ Thị Kính không kết duyên Thiện Sĩ tự nguyện xuống tóc tu mong có ngày lên Nát bàn điều bi Nhưng Thị Kính vợ hiền dâu thảo, phẩm chất sáng, mong có hạnh phúc lứa đôi mà mẹ chồng khép tội phản trắc giết chồng khiến nàng đành phải tìm nơi 107 cửa Phật để mong có ngày giải oan thoát khỏi kiếp trần Khi xuất xung đột tính cách hồn nhiên Thị Kính với với tính cách quay quắt vô lương tàn nhẵn Sùng bà Kết cục xung đột đau thương tuyệt vong người đức hạnh đắc thắng kẻ vô lương Đó bi kịch Đoạn trích Nỗi oan hại chồng, có xung đột: - Đó xung đột mẹ chồng - nàng dâu gia đình phong kiến ngày trước - Đó xung đột quyền lực kẻ thống trị với địa vị nhỏ mọn kẻ bị trị gia đình, xã hội phong kiến ngày trước - Là xung đột kẻ quay quắt vô lương với người có lương tâm - Những xung đột tạo thành nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị, cho thẳng Đó xung đột bi kịch Hài kịch có gốc từ hài – phạm trù mĩ học phản ánh bất bình thường, kệch cỡm thiếu hài hoà sống Hiện tượng bất bình thường kết mâu thuẫn bên (nội dung) tầm thường vô nghĩa với bên (hình thức) tỏ cao quý có ý nghĩa tượng hài kịch Ví dụ nhân vật thầy bói, thầy cúng tự bề (điệu bộ, lời nói) dáng nghiêm trang cao thủ thật dể che đậy sợ sệt, dục vọng tầm thường bên trong, nhân vật hài kịch Do tượng hài kịch gần với xấu đối lập với đẹp nên nói hài kịch là: “ Cái xấu không đành phận xấu lại tìm cách nguỵ trang vỏ đẹp” Ví dụ nhân vật Giuốc – đanh tác phẩm Trưởng giả học làm sang, đoạn trích Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục Hài kịch tạo tiếng cười Đó tiếng cười mang ý nghĩa xã hội Nhệ cười giễu, nặng cười nhạo nhằm tẩy rửa để hoàn thiện đối tượng chí tiêu huỷ đối tượng cần Một tiếng cười thể đạt tới tính tập thể có sức mạnh cải tạo xã hội người Đọc Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục để hiểu kệch cỡm lố bịch gã trưởng giả học làm sang quần áo lệ để cười giễu thói hám danh dáng bị trừng phạt kẻ ngu ngốc tiền Kịch đại: đối tượng bi (sự hi sinh người chiến sĩ chiến đấu cho lí tưởng cách mạng), hài (những biểu ông bố vốn cán nhà nước có vị trí theo kiểu cần kiệm liêm chính, tói quan liêu giữ nguyên tắc giáo điều thời bao cấp, trở nên lỗi thời gia đình mình, nơi có đứa lao động theo quan niệm làm ăn – hài kịch lỗi thời * Hành động cốt truyện kịch Hành động kịch hiểu theo nghĩa rộngbao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ diễn viên Mối diễn viên sân khấu có hệ thống hành động (hành động xuyên) nhằm thể sứ mạng tư tưởng 108 nhân vật mà sắm vai Hành động diễn viên phải bắt nguồn tình tiếtcủa kịch dựa vào cốt truyện kịch Hành động quán xuyến kịch phải thống nhất, cốt truyện kịch phải tập trung Cốt truyện hành động kịch đòi hỏi chi tiết, tình tiết, kiện phải cô đúc, gãy gọn đặc biệt phải liên đới cách chặt chẽ, lôgíc, tất yếu, tất nhiên Cốt truyện dẫn dắt theo quy luật nhân quả, kịch tất yếu phải có chỗ ngoặt, đoạn đột biến, bước nhảy vọt cấu tạo việc bất ngờ gây hứng thú cho người xem * Nhân vật kịch Nhân vật kịch nhiều tiểu thuyết trình diễn sân khấu không gian thời gian định Nhân vật kịch khắc hoạ với nhiều khía cạnh tỉ mỉ, tính cách nhân vật cần bật không phức tạp Nhân vật kịch thường chứa đựng đấu tranh nội tâm (hành động kịch bên trong) Nhân vật kịch thường có nhân vật diện, nhân vật phản diện, nhân vật phụ * Ngôn ngữ kịch Ngôn ngữ kịch có ngôn ngữ trực tiếp nhân vật (ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ bàng thoại); trình diễn kịch ngôn ngữ người kể chuyện Đối thoại nói với nhau, hành động giao lưu nhân vật mà có Đối thoại kịch phải mạng nội dung công - phản công, thăm dò lảng tránh, chất vấn - chối cãi, thuyết phục - phủ nhận, đe doạ - coi thường, cầu xin - từ chối,… Độc thoại nói với Khi có xúc động mãnh liệt, dằn vật, đấu tranh… chưa thể nói với ai, người ta trò chuyện với Độc thoại đối thoại tim khối óc thân Bàng thoại lời nói riêng với khán giả Có đối đáp với nhân vật khác, nhiên nhân vật tiến lên hướng phía khán giả nói vài câu để giải thích cảnh ngộ, tâm trạng, điều bí mật Loại thường thấy kịch tự sự, lời giáo đầu tuồng, chèo Ngôn ngữ kịch phải có tính hành động, tính ngữ, tính hàm súc, tính tổng hợp phải phù hợp với tính cách nhân vật Diễn viên lên sân khấu để biểu diễn với nhiều loại hành động: hành động thể hình, hành động tâm lí; hành động tâm lí có hành động có tính chất biểu đạt hành động ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa công cụ biểu đạt vừa phương tiện tác động Ngôn ngữ có tính hành động kịch phải mang tính chất khơi gợi, phối hợp với hành động hình thể, hành động có tính biểu đạt Ngôn ngữ kịch trình diễn cụ thể nên phải gần gũi tiếng nói ngày, mang tính ngữ Ngôn ngữ kịch phương tiện bộc lộ tính cách nhân vật nên cá tính hoá Nhân vật có lời ăn tiếng nói nhân vật Trong kịch người kể chuyện, có nhân vật Nhân vật kịch qua đối thoại độc thoại đóng vai chủ thể trữ tình trần thuật mức độ định Ngôn ngữ kịch, có tính tổng hợp cao, có yếu tố trữ tình 109 tự Thường trữ tình có độc thoại, tự có đối thoại Cũng có độc thoại có tự nhân vật hồi tưởng lại chuyện cũ, đối thoại có trữ tình nhân vật bộc lộ tình cảm để giao lưu 3.3.3.2 Cách đọc kịch văn học Kịch loại hình khó đọc hiểu đọc diễn cảm: “Đọc tác phẩm kịchđòi hỏi cao kĩ sử dụng ngữ điệu phong phú, uyển chuyển, ngôn ngữ đối thoại tự nhiên khả quan sát” (Đ.Côvôviacốp) Kịch văn học viết để diễn sân khấu, mang đặc thù ngôn ngữ sân khấu Khi đọc diễn cảm kịch đòi hỏi phải có “tưởng tượng sân khấu” nghĩa hình dung tổng hợp diễn sân khấu để hiểu kịch bản, từ mà mô lại qua ngôn ngữ đọc kịch văn học Trong kịch không miêu tả, giới thiệu thuyết minh bối cảnh, cảnh vật, người, kiện chi tiết cụ thể tự Vì thông qua việc đọc hiểu, người đọc tưởng tượng phông cho tất diễn sân khấu góc thu nhỏ đời sống, trình đọc kịch người đọc cần phải nhìn thấy nhe thấy nhiều điều diễn sân khấu tưởng tượng Nói cách khác, người đọc tự làm khán giả ngầm diễn; hình dung nhân vật đứng, nói năng, hành động Người đọc kịch kết hợp nhiều vai đọc: vai đạo diễn, vai diễn viên, vai tác giả, vai khán giả, vai giới thiệu Người đọc kịch làm người diễn viên “toàn năng” mà người kể chuyện kể chuyện kiêm đạo diễn, đồng thời người bạn tư tưởng với tác giả kịch bản, người dẫn giải kịch Đọc kịch văn học dạng đặc biệt đọc diễn cảm Người đọc không tình trạng hoá thân vào tất nhân vật, không vi phạm kịch bản, không diễn nôm kịch Giọng đọc phần nét mặt người đọc cần bộc lộ trực tiếp đặc tính nhân vật kịch so với đọc văn tự Trong kịch, ngôn ngữ nhân vật tất Từ ngôn ngữ nhân vật mà thể hành động kịch, xung đột kịch “ngôn ngữ nhân vật cần phải thể điều mà tác giả muốn nói trực tiếp, nhờ mà bối cảnh tình hành động kịchđược khám phá, thông qua nó, hệ thống phức tạp đặc điểm bên bên nhân vật làm sáng tỏ; dòng chảy nó, cá tính nhân vật khám phá phát triển ” (V Uxpenxki -Nhận xét ngôn ngữ kịch) Khi đọc lời thoại nhân vật cần thể ngữ điệu cho phù hợp đặc điểm tính cánh nhân vật, phù hợp nội dung lời thoại cụ thể nhân vật Giọng đọc phải xử lí ngữ điệu nhịp điệu, tốc độ để phản ánh phong cách ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật bộc lộ cá tính, mặt xã hội trạng thái tinh thần nhân vật Trong kịch bản, ngôn ngữ nhân vật chủ yếu, chiếm đến 90% Khi tìm hiểu vai kịch, cần nghiên cứu tỉ mỉ đối thoại nhân vật, luyện tập trình bày cachhs xác, sinh động Tìm hiểu độc đáo ngôn ngữ đối thoại kịch: đối thoại công khai nhân vật bộc lộ trực tiếp khát vọng, ý 110 chí mình; đối thoại ngầm lời nói có ngụ ý (ý nghĩa bên ngôn ngữ) Ngôn ngữ nhân vật thường kết hợp với hành động kịch, nhân vật kịch đối thoại kết hợp với hành động sân khấu, hành động dẫn khái quát kịch Người đọc nghiên cứu kĩ tính cách nhân vật, bối cảnh lớp, cảnh kịch để thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại nhân vật kịch Ngôn ngữ nhân vật thể gần giống với ngôn ngữ đời; đòi hỏi ngữ điệu phong phú Trong kịch ngôn ngữ nhân vật có dẫn tác giả Những dẫn giúp ta hiểu tâm trạng nhân vật đối thoại, khám phá giới nội tâm họ, dẫn lời hướng phía người xem, cho phép hiểu suy nghĩ nhân vật Khi đọc lời dẫn cần thay đổi nhanh chóng ngữ điệu Đọc dẫn giọng thấp, trầm, vang chậm rãi để phân biệt với lời nhân vật cách rõ ràng Tên nhân vật cần đọc nhanh, khẽ giống nhắc sân khấu, không đọc to lời dẫn lời nhân vật Lời dẫn hành động đọc to tên nhân vật Khi đọc lời dẫn không nên kết hợp với hành động thể hành động mà không đọc lời dẫn Những dẫn mô tả hoàn cảnh hành động cần xem xét ấn tượng trực tiếp người chứng kiến Người đọc dường nhìn thấy tất diễn với quan tâm chân thành, kể lại cho người nhìn thấy Trong học Văn, việc đọc văn kịch cần tiến hành thành hai giai đoạn Giai đoạn đầu, giáo viên đọc, đọc sơ phân tích tác phẩm để học sinh hiểu Giai đoạn sau, cho học sinh đọc kết hợp với giáo viện đọc phân vai, việc đọc phân vai kết thúc phân tích Không nên cho học sinh đọc phân vai từ giai đoạn đầu 3.3.4 Đọc văn nghị luận 3.3.4.1 Đặc điểm văn nghị luận Nghị luận bàn bạc, tranh luận sai vấn đề, nêu ý kiến bộc lộ quan điểm riêng Đối tượng nghị luận vấn đề trị, xã hội, đạo đức, văn học nghệ thuật… Văn nghị luận văn tạo từ phương thức lập luận, phản ánh đặc điểm mục đích cách thức biểu đạt nghị luận, xuất dạng nói hay viết Ý kiến, quan điểm, thái độ nghị luận phải đắn hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa Đặc điểm văn nghị luận: Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ, yéu tố luận điểm, luận lập luận hình thức tốn đặc thù văn nghị luận 111 * Luận điểm quan điểm, tư tưởng nêu văn Ví dụ: để xem xét tư cách người từ biểu nhỏ người đó, người cần hoàn thiện từ điều nhỏ nhặt nhất, luận điểm (quan điểm) dân gian toát lên từ câu tục ngữ Cái tóc góc người Luận điểm chính: luận điểm tổng quát bao trùm toàn bài, mang tầm vóc tư tưởng (chủ đề) Luận điểm triển khai luận điểm phụ Luận điểm dùng làm kết luận bài, đích viết Luận điểm phụ: luận điểm phận luận điểm Luận điểm phụ dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng Các luận điểm văn vừa cần liên kết chặt chẽ vừa cần có phân biệt với nhau, luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí Ví dụ: Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta, luận điểm là: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, luận điểm phụ là: a Lòng yêu nước giá trị truyền thống, b Lòng yêu nước có nhiều biểu phong phú thời đại nay, c Nhiệm vụ lòng yêu nước * Luận cứ: Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm Ví dụ: để làm rõ đẹp tiếng Việt, tác giả Sự giàu đẹp tiếng Việt nêu hai lí lẽ kèm hai dẫn chứng minh hoạ - Lí lẽ 1: Tiếng Việt giàu chất nhạc + Chứng cớ – chứng cớ thực tế: người ngoai quốc có dịp nghe tiếng nói quần chúng nhân dân ta nhận xét tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc + Chứng cớ – chứng cớ khoa học: hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú… giàu điệu, giàu hình tượng ngữ âm - Lí lẽ 2: Tiếng Việt “rất uyển chuyển câu kéo”: qua xác nhận giáo sĩ nước ngoài: rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành tục ngữ… * Lập luận: cách nêu luận điểm vận dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật có sức thuyết phục Lập luận bao gồm cách suy lí, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp cho luận điểm đưa hợp lí, bác bỏ… lập luận có khắp nơi nghị luận Ví dụ để làm rõ lợi thành Đại La, qua khẳng định quan điểm rời đô mình, tác giả Lí Công Uẩn phân tích nhiều chứng địa lí, lịch sử, dân cư, phong thuỷ, phong cảnh * Bố cục : Văn nghị luận có bố cục ba phần Mở bài: nêu luận điểm Ví dụ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới” Thân bài: ứng với số luận điểm triển khai Ví dụ Chuẩn bị hành trang vào kỉ nêu hai luận điểm mở rộng luận 112 mối luận điểm (những đòi hỏi kỉ mới; điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam) Kết bài: luận điểm mở rộng Ví dụ Chuẩn bị hành trang vào kỉ nêu luận điểm mở rộng để kết yêu cầu người Việt Nam bước vào kỉ lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu * Ngôn ngữ: Văn nghị luận chủ yếu văn lí lẽ nên lời văn phải xác, sáng, giàu thông tin Văn nghị luận có đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Ngôn từ văn nghị luận sử dụng cho nội dung khái niệm lên bề mặt Ví dụ: “Văn học nhân học”, “Nhà văn kĩ sư tâm hồn” 3.3.4.2 Cách đọc văn nghị luận * Đọc văn nghị luận văn học dân gian Đọc hiểu phù hợp với đặc trưng văn tục ngữ: Đọc hiểu nghĩa đen; nghĩa bóng; cách thức biểu đạt; mục đích biểu; liên hệ thực tiễn đời sống; vận dụng nói viết Ví dụ: câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên Nghĩa đen: thầy người dạy ta hiểu biết, tri thức, kĩ Nghĩa bóng: vai trò quan trọng người thầy sống Cách thức biểu đạt: lời nói trực tiếp, thân mật, dân dã có vần lưng nên dễ nói, dễ nhớ Mục đích biểu đạt: Từ nhận xét (không thầy dạy bảo không làm việc thành công) rút kết luận để khuyên răn người: muốn nên người thành đạt cần dạy dỗ bậc thầy Trong học người thiếu thầy dạy Liên hệ đời sống thân Vận dụng giao tiếp ngôn ngữ Đọc diễn cảm tục ngữ: Đọc to tát, rõ ràng, giọng khẳng định; nhấn mạnh vào từ ngữ quan trọng, vào vế câu tục ngữ * Đọc văn nghị luận văn học trung đại Tác phẩm: Thiên đô chiếu, Hịch tướng sĩ, Cáo bình Ngô, … Đọc hiểu phù hợp với đặc trưng văn nghị luận trung đại: Sự triển khai luận điểm theo kết cấu riêng thể tài Cách lập luận: lí lẽ chắn hùng hồn, chứng cớ xác thực, viện dẫn từ lịch sử Đan xen lời văn biểu cảm thống thiết, câu văn biền ngẫu Mục đích văn: truyền bá tư tưởng, bộc lộ thái độ rõ ràng tác giả Gắn với hoàn cảnh lịch sử tác giả (tác giả hầu hết người văn võ song toàn), yếu tố định đời văn Gắn với tri thức học văn nghị luận tập làm văn Gắn với tri thức vể thể văn nghị luận văn học trung đại Đọc diễn cảm Nghị luận trung đại thường văn kiện bất hủ, vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học, triết học sâu sắc; đề cập tới vấn đề quan trọng quốc gia dân tộc Tác giả văn anh hùng 113 dân tộc, người có tầm nhìn xa trông rộng, văn võ song toàn Đằng sau câu chữ lòng yêu nước sâu nặng, trái tim giàu nhiệt huyết Đọc cho thể hình tượng tác giả bên cạnh vấn đề nghị luận * Đọc văn nghị luận văn học đại Tác phẩm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Thuế máu, Đi ngao du, Bàn đọc sách, Tiếng nói văn nghệ, chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông – ten,… Đọc hiểu phù hợp với đặc trưng văn nghị luận đại Tác giả thường khách, người giữ trọng trách xã hội, nhà văn nhà mĩ học Văn nghị luận họ đề cập đến nhiều vấn đề vừa mang tính thời sự, vừa mang tính khoa học lâu dài xã hội đại Dù bàn luận đến vấn đề xã hội trị hay mĩ học, mục đích chung người viết nghị luận thời đại hướng quan tâm đông đảo người đọc đến vắn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực đời sống cá nhân cộng đồng, từ có nhận thức đắn hành động tích cực hoạt động thực tiễn Vì vậy, văn nghị luận thời đại trở thành phương tiện tuyên truyền học tập, cổ vũ phấn đấu trị, khoa học tích cực cho người Văn nghị luận đại mang đậm dấu ấn tác giả (Ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh, gợi cảm, gợi nghĩ hình ảnh ẩn dụ; Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, giàu tính phân tích, tổng hợp, so sánh, bình phẩm) Bố cục : Có hoàn chỉnh bố cục ba phần, có đoạn trích nên có có mở bài, thân (Đức tính giản dị BH, Sự giàu đẹp tiếng Việt), chí lời giải vấn đề (Ý nghĩa văn chương, Tiếng nói văn nghệ, Đi ngao du, Bàn đọc sách, Thuế máu, Chó sói cừu…) Trong trường hợp đó, văn bố cục theo trình tự luận điểm Ngôn ngữ: lời văn văn nghị luận đại có kết hợp trình bày nhận thức khách quan đối tượng với bày tỏ nhiệt tình tác giả, chí đan xen đáng kể lời miêu tả tự Ngôn từ nghị luận văn học mang tính chuyên môn, chuyên ngành không hoàn toàn xa lạ với bạn đọc Giọng điệu: Tính thuyết phục không sắc sảo nhận định,quan điểm đựoc trình bày mà nhiệt tình người viết đối vói vấn đ ề đặt , voái công chúng độc giả Giọng điệu chung nhiều nghị luận đại: sôi nổi, chân thành, tin tưởng Mục đích biểu đạt (tư tưởng quan điểm), mục đích giao tiếp (tác động vấn đề nêu văn nhận thức học sinh thân đời sống) Đọc diễn cảm: Sao cho thể giọng điệu chung nghị luận, đồng thời thể đặc điểm riêng nghị luận 114 3.3.5 Đọc văn nhật dụng VBND khái niệm thể loại kiểu văn Nói đến VBND trước hết nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết với sống trước mắt người với cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em,…VBND dùng tất thể loại kiểu văn Như vậy, VBND có tính cập nhật đề tài (đặc điểm nội dung), đa dạng hình thức (đặc điểm hình thức) VBND góp phần xây dựng làm giàu thêm tình cảm ý thức công dân, ý thức cộng đồng, giúp HS hoà nhập với sống (chức năng) Gía trị văn chương yêu cầu cao VBND Tuy nhiên yêu cầu quan trọng văn có hay làm cho người đọc thấm thía chất thời nóng hổi vấn đề đặt giúp cho việc bồi dưỡng, rèn luyện không kiến thức, kĩ đặc thù môn Ngữ văn 3.3.5.1 Đặc điểm văn nhật dụng * Hệ thống đề tài VBND SGK Ngữ văn THCS Lớp Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Tên văn - Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha - Bức thư người thủ lĩnh da đỏ Đề tài nhật dụng VB - Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Quan hệ thiên nhiên người - Cổng trường mở - Nhà trường - Mẹ - Người mẹ - Cuộc chia tay - Quyền trẻ em búp bê - Văn hoá dân tộc - Ca Huế sông Hương - Thông tin ngày trái đất năm - Môi trường 2000 - Tệ nạn xã hội - Ôn dịch, thuốc - Dân số tương lai loài - Bài toán dân số người 115 Ngữ văn - Tuyên bố giới sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em - Đấu tranh cho giới hoà Bình - Phong cách Hồ Chí Minh - Quyền sống người - Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc VBND chọn SGK có tính cập nhật cao song văn “viết vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài có tính chất thời” Nội dung VBND “tạo điều kiện thuận lợi để thực nguyên tắc giúp HS hoà nhập với xã hội” Bảng thống kê cho thấy VBND phân bố dạy học khối lớp, bình quân mối lớp ba văn Ý nghĩa nội dung văn vấn đề gần gũi, quen thuộc, thiết người người cộng đồng xã hội đại Cùng với phát triển tâm lí nhận thức HS, vấn đề đề cập VBND ngày phức tạp theo lớp: Ở lớp 6, VBND tập trung giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên môi trường Ở lớp 7, VBND đề cập đến quyền trẻ em, vai trò nhà trường, người mẹ, văn hoá dân tộc Ở lớp 8, VBND đề cập vấn đề dân số, môi trường tệ nạn xã hội Ở lớp 9, VBND đề cập đến quyền sống người, quan hệ hội nhập quốc tế sắc dân tộc * Hình thức văn nhật dụng VBND trình bày hình thức văn đa dạng với phương thức biểu đạt khác nhau: tác phẩm văn chương, thư, bút kí, hồi kí, thông báo, xã luận, công bố,… Lớp Ngữ văn Ngữ văn Tên văn - Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha - Bức thư người thủ lĩnh da đỏ - Cổng trường mở - Mẹ - Cuộc chia tay búp bê - Ca Huế sông Hương Phương thức biểu đạt, thể loại - Thuyết minh kết hợp tự sự, miêu t cảm (bút kí) - Thuyết minh kết hợp miêu tả - Nghị luận kết hợp biểu cảm - Biểu cảm - Biểu cảm - Tự kết hợp miêu tả (truyện ngắn) - Thuyết minh kết hợp với miêu tả (bút kí) 116 Ngữ văn Ngữ văn - Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Thuyết minh kết hợp nghị luận - Ôn dịch, thuốc - Thuyết minh kết hợp nghị luận v - Bài toán dân số cảm - Nghị luận - Tuyên bố giới sống còn, - Nghị luận bảo vệ phát triển trẻ em - Đấu tranh cho giới hoà - Nghị luận kết hợp biểu cảm Bình - Phong cách Hồ Chí Minh - Thuyết minh 3.3.5.2 Cách đọc văn nhật dụng Trong hoạt động đọc - hiểu, đối tượng tác phẩm văn chương, mục tiêu đọc có nghiền ngẫm, phân tích, cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ để từ hiểu khái quát đời sống tác giả Nghĩa người đọc tự khám phá rung động lấy ý nghĩa đời sống thẩm mĩ tác phẩm Nếu đối tượng văn nhật dụng mục tiêu kiến thức học nhằm vào nội dung tư tưởng văn bản, tức HS nắm bắt vấn đề xã hội gần gũi, thiết, mang tính thời thể VB sâu khám phá giá trị hình thức văn Ví dụ văn Cuộc chia tay búp bê, khai thác theo hướng TPVC bao gồm phát bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật cốt truyện, nhân vật, cách kể cảm nhận khái quát xã hội tác giả, biểu tầng nghĩa tác phẩm (như vấn đề giá bi kịch gia đình vụ li hôn, mái nhà yên ấm cần thiết trẻ, vẻ đẹp tình anh em, vấn đề quyền trẻ em) Khai thác theo hướng VBND chủ yếu vấn đề quyền trẻ em hưởng niềm vui trọn vẹn mái ấm gia đình hạnh phúc, thứ quyền không dễ có đời sống gia đình thời đại Bài học VBND mở rộng nhận thức thái độ HS đời sống xã hội thân vấn đề đặt từ văn Ví dụ ý nghĩa chứng nhân cầu Long Biên Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử gợi HS liên tưởng tới nhiều cầu chứng nhân khác đất nước, quê hương thời chiến tranh đánh giặc (cầu Nậm Rốm, cầu Công Lí, Cầu Hàm Rồng…) hoà bình xây dựng (cầu Thăng Long, cầu Mĩ Thuận…) Bức thư người thủ lĩnh da đỏ Thông tin trái đất năm 2000 gợi HS liên hệ tới thực trạng báo động môi trường sống sức khoẻ người làng quê, thành phố, đất nước bị người huỷ hoại (nạn chặt cây, gây cháy rừng, lũ lụt, ma tuý, loại rác thải chưa xử lí gây ô nhiễm, hệ thống thoát nước…) Như vậy, đích giao tiếp, VBND chủ yếu thỏa mãn mục đích truyền thông xã hội thỏa mãn giao tiếp thẩm mĩ Tuy vậy, qua 117 VBND tác phẩm văn học, mang lại không tri thức rung động thẩm mĩ cho em Mỗi văn thực tế thuộc phương thức biểu đạt cụ thể Khi đọc văn nhật dụng, phải tuân thủ theo nguyên tắc dựa vào dấu hiệu hình thức để khám phá nội dung biểu đạt văn Tự Ví dụ: Văn Cuộc chia tay búp bê, hoạt động đọc hiểu tiến hành theo yếu tố tự đặc trưng việc, nhân vật, lời văn, kể… Từ đó, hiểu chủ đề nhật dụng đặt văn quyền trẻ em sống phức tạp gia đình thời đại Biểu cảm Ví dụ: Vản Cổng trường mở tạo lập theo phương thức biểu cảm, nhằm mục đích nhận thức vai trò nhà trường tiến người Con đường đọc hiểu văn lần theo dấu hiệu văn biểu cảm, biểu qua lời văn thấm đẫm cảm xúc suy tư tác giả, giàu hình ảnh liên tưởng việc Thuyết minh Ví dụ: Văn Ôn dịch, thuốc tạo lập phương thức thuyết minh Hoạt động tìm hiểu nội dung văn từ dấu hiệu hình thức thuyết minh khoa học: Về tiêu đề văn, bố cục văn bản, vai trò tác giả văn thuyết minh, đặc điểm lời văn thuyết minh Bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, trước tiên cần ý đến mục tiêu giao tiếp (ý nghĩa làm chứng lịch sử cầu Long Biên tình cảm yêu quý tác giả dành cho cầu này, từ đó, mở rộng hiểu biết cầu Long Biên cầu chứng nhân khác đất nước ta ý thức trân trọng di tích lịch sử văn hoá quê hương đất nước), đồng thời ý đến mục tiêu hình thức nghệ thuật văn thuyết minh (biện pháp nhân hoá, lời văn giàu tư liệu, hình ảnh cảm xúc) Bài Ca Huế sông Hương: Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thưởng thức nét đẹp văn hoá cố đô Huế, cần giữ gìn phát triển Từ mở rộng vốn hiểu biết văn hoá Huế âm nhạc dân gian vùng miền, bồi đắp tình yêu xứ Huế giá trị văn hoá dân tộc Nghị luận Ví dụ: Bài toán dân số cần tìm hiểu luận điểm, luận điểm chính, luận điểm phụ, tìm lập luận văn Văn nhật dụng viết dạng thuyết minh, kết hợp nghị luận, miêu tả với bộc lộ cảm xúc Tóm lại, định hướng hàng đầu mục tiêu chung VBND cần quán triệt cung cấp mở rộng hiểu biết vấn đề gần gũi thiết diễn đời sống xã hội đại, từ tăng cường ý thức 118 công dân cộng đồng mối HS Định hướng thứ hai đồng thời phải vào đặc điểm hình thứ nghệ thuật văn phương thức biểu đạt tìm hiểu nội dung Đọc diễn cảm VBND theo đặc trưng thể loại văn (Có đọc diễn cảm mẫu theo thể loại, đưa lên trang WEB giảng Violet.Vn mục Đọc diễn cảm ) TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tác giả nước: Phan Trọng Luận - Phương pháp giảng dạy văn học - NXB ĐH Huế năm 2008 Hà Nguyễn Kim Giang - Phương pháp đọc diễn cảm - NXB ĐHSP 2007 Lê Phương Nga - Dạy học tập đọc tiểu học - NXB GD 2001 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh - Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt - NXB GD 1996 Đỗ Ngọc Thống - Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS NXBGD -H,2002 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) - SGV Ngữ văn 6,7,8,9 * Tác giả nước ngoài: Mác - Ăngghen - Về văn học nghệ thuật - NXB Sự thật, Hà Nội V I Lênin - Về văn học nghệ thuật - NXB Sự thật, Hà Nội Taff E.Raphael - Efieda H Hiebert, người dịch (nhóm) Lê Công Tuấn Phương pháp dạy đọc hiểu văn - NXB ĐHSP 2007 PHỤ LỤC (những tập cho máy phát âm để luyện đọc) Để có giọng đọc tốt, cần phải giữ gìn máy phát âm, giữ gìn giá trị giọng Để giữ gìn giọng cần có chế độ sử dụn giọng ổn định Muốn cần thực số quy tắc sau: Sử dụng giọng tự nhiên mình, không kêu ré lên quát tháo, không nói to để tránh làm hỏng máy phát âm Không để bị ho nhiều Khi nói thấy khản cổ cần uống chút nước Không nói hát lâu làm mệt đới Giữ ấm cổ, không ăn đồ lạnh kem đồ nóng 119 Tránh bệnh mũi xoang Để cho lời nói dễ dàng cần biết cách sử dụng thở hợp lí Cần thực quy tắc sau thở: Không đọc thành tiếng phòng ngột ngạt, bí Trước đọc cần phải thở sâu Khi phải đọc chậm rãi, tiết kiệm lượng không khí có phổi Khi hít vào đừng lấy lượng không khí nhiều, thừa không khí làm ảnh hường khó cấu âm.; không thở hết lượng không khí hít vàoàocanf giữ lại lượng nhỏ phổi Không đọc đoạn dài liền, lúc đọc cần lấy nhanh cách lợi dụng chỗ ngắt giọng, không lấy cách lộ liễu ầm ĩ Không làm căng dây chỗ nhấn giọng mức, cố gào to người nghe trật tự Hơi thở phải tự nhiên, bình tĩnh kín đáo, không gây tiếng ồn mũi quản, đồng thời phải thở sâu để không khí vào đầy hai phổi có phần Cần nắm vững tập thở Người đọc đứng, đặt tay phải lên phần bụng phía thắt lưng chút, đặt tay trái vào chỗ xương sườn cuối cùng, phía bên, cho ngón tay quay phía sau, bốn ngón phía trước Phải hít vào sâu để toàn lồng ngực nở rộng Sau thở cho lồng ngực xẹp xuống; thở phát âm x, ph, s Dùng ngón tay để kiểm tra mức độ nở xẹp lồng ngực Cũng dùng ngón taygiúp thêm vào việc thở cách ấn mạnh vào phần lồng ngực Khi thực tập cần ý theo dõi để giữ cho hai vai xương quai xanh không nhô lên hít vào, khôing hạ xuống thở Việc kiểm tra đặc biệt quan trọng với người quen thoqr nưa phổi Khi tập cần đứng thẳng, hai vai bẻ sau, đầu giữ ngay, hai chân mở độ rộng vai Khi tập cần lưu ý: - Hít vào Đếm “một” (đếm thầm) giữ hơi, sau thở đếm to: 1,2,3,4,5 Sau lại thong thả hít vào Đếm “một” lại nghỉ Khi thở đếm đến Hít vào nghỉ Thở đếm đến Cứ thế, nhịp thở lại đếm thêm lúc đếm đến 10-12 tthôi Bài tập cần luyện tập ngày Trong lúc tăng dần số đếm cần nhẹ nhàng lấy thêm không khí vào phổi - khoảng thòi gian ngắn (đếm đến 5), sau dài (đếm đến 10) Khi đếm cần phải rõ ràng, nhẹ nhàng, thong thả, không hạ giọng số cuối, liên tục, có lưu ý giữ lại lượng không khí nhỏ phổi - Sau khoảng thờigian ngắn 5,7 ngày, song song với tập luyện thở luyện đọc Chọn đọc tục ngữ, thơ, sau văn xuôi: Hít vào Gĩư nguyên lát (đếm “một”), thong thả thở ra, vừa thở vừa đọc câu tục ngữ (trăng 120 quầng hạn - trăng tán mưa), Hít vào Nghỉ Lại nhắc lại câu tục ngữ có lấy Làm làm lại Bài tập luyện cấu âm * Những luyện môi: Chụm hai môi đưa phía trước phía, tập cười, hai hàm ngậm kín Chụm hai môi đưa phía trước phía phải, phía trái, hai hàm ngậm kín Chụm hai môi đưa phía trước, bên phải, xuống dưới, bên trái, lên trên, hai hàm ngậm kín Chụm hai môi đưa phía trước, sau quay tròn (đầu tiên chậm, sau nhanh dần), bên phải sau sang bên trái Môi cong lên (không cao đến mức hở lợi) Môi cong xuống (hàm bất động) * Những tập luyện hàm Há miệng (hai môi cách chừng 3cm) Lưỡi nằm ngang, đầu lưỡi chạm chân cửa Thân lưỡi nằm xuống, gốc lưỡi hạ thấp lúc ngáp (tập 5,6 lần) Chìa hàm phái trước Quay tròn hàm dưới, đưa hàm từ phải sang trái * Những tập luyện lưỡi Thè lưỡi hạ lưỡi xuống thấp, thè dài lưỡi, đưa lưỡi lên cao, kéo lưỡi vào phía Miệng khép gần kín, đưa lưới khe hẹp từ phải sang trái Nâng lưỡi cao, cuộn ngước phía lưỡi Kéo lưỡi vị trí cũ [...]... TPVH l cho ngi c, nghe ngi khỏc c Trong tác phẩm văn học, tác giả không thể nói hết mọi điều, mà luôn luôn dành phần cho ngời đọc cùng sáng tạo Một tác phẩm có giá trị là tác phẩm có sức gợi lên trong ngời đọc thởng thức những liên tởng, tởng tợng, hồi ức, suy nghĩ Trong liên tởng, tởng tợng ngời thởng thức phảo dựa vào vốn sống của bản thân và những vấn đề của thời đại mình; bằng cách ấy, ngời đọc tái... c din cm trong cỏc gi Vn trc ht l to tõm th cho HS khi bc vo tỡm hiu VBVH Thụng qua vic nghe c din cm, HS cú n tng v cm nhn chung v VBVH Tip theo, c din cm giỳp vic phõn tớch VBVH tr nờn sinh ng, truyn cm, giỳp cho 24 vic cm nhn vn hc c tt hn, giỳp cho vic hiu bit ngh thut VBVH c tt hn, to ra sc hp dn v hiu qu trong gi Vn c din cm trong gi Ting Vit lm cho HS thy rừ s phong phỳ v kh nng vn dng ngụn... trong quỏ trỡnh dy Vn, dy ting m lm cho HS thy rừ mt õm thanh ca ngụn ng, chng minh cho ti ngh s dng ngụn t ca tỏc gi, giỳp cỏc em thy c tớnh nhc ca ting Vit qua vic liờn kt t, t chc cõu on T ú, nõng cao nng lc s dng ngụn ng ca HS Rốn k nng c din cm l mt quỏ trỡnh lõu di v cụng phu Ngi c cn cú s say mờ, lũng kiờn trỡ luyn tp v phi kh cụng thỡ mi mong cú hiu qu cao 1.1.3 Vai trũ ca c din cm i vi vic... thc hin nh hng ca mỡnh n mc ti a, giỳp cho ngi nghe nõng cao cm xỳc thm m, trớ tng tng v nhiu nng lc cn thit khỏc ca t duy ngh thut c din cm bt buc phi chỳ ý khụng ch n ton th m cũn n mi t riờng bit, mi cõu c th, tỡm thy trong chỳng nhng sc thỏi ý ngha v mi quan h rừ rt v nh th, cho chỳng ta sc mnh phõn tớch, mt sc mnh khụng bao gi cú c i vi nhng ai ch c thm cho mỡnh (Rtnhicụva) i vi ngi nghe, khi... Khổ thơ, câu thơ kết lại ở chữ đầy Đấy là cái đầy thềm của lá hay nỗi nhớ dâng đầy Đoạn thơ kết thúc ở đúng cái cao trào của tình cảm Nguyễn Đình Thi nhận xét về những câu thơ này: những câu thơ đầu tôi viết về Hà Nội với nhiều cảm xúc và kỉ niệm Ngời Hà Nội đi kháng chiến đều có những tình cảm nh thế với mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc Hà Nội vào thu, khung cảnh thiên nhiên rất đẹp, nhng chiến tranh... thanh tit tu y Tỏc phm ln bao gi cng cha ng nhng s thc ln ca cuc i v tõm hn ln ca nh vn Ngi c mun lm mụi gii cho cỏi cao p trong tỏc phm vi cỏi cao p ca cuc sng ang din ra; tng hp nhng cỏi y li trong tõm hn mỡnh thnh mt ni dung cú tớnh thm m sinh ng ỳng n thỡ cn phi: mt mt i sõu vo cuc sng, chm lo cho tõm hn mỡnh vn lờn kp yờu cu ca cuc sng thi i, mt khỏc phi bỏm sỏt tỏc phm, i sõu vo tỏc phm vi c trớ... dài, toả lan vời vợi Có cảm giác tiếng gọi vọng ra từ những vách đá núi rừng Tây Bắc, nhấc bổng thi sĩ khỏi hiện tại, để lửng lơ trong nỗi nhớ khôn cùng Những tên địa danh cũng làm cồn lên nỗi nhớ Trong bài thơ Tây Tiến, những địa danh cũng có một sức gợi cảm đặc biệt mang một chất thơ bí ẩn mà hoang dại của Tây Bắc Những địa danh này không phải là những cái tên vô hồn, vô cảm mà là xơng máu đời lính,... lâng làm dịu đi cái mệt mỏi trong tâm hồn ngời lính Quả là ngòi bút Quang Dũng có một năng lực hồi sinh quá khứ Nói đúng hơn chính là nỗi nhớ mãnh liệt đã tái sinh quá khứ trong hiện tại Nhà thơ trực tiếp đối diện với 18 Tây Bắc Ngời đọc thơ trực tiếp đối diện với Tây Tiến Ngôn ngữ nghệ thuật của Quang Dũng đã có năng lực đồng biến giữa quá khứ và hiện tại Và Tây Bắc đã hiện lên trong những câu thơ... sĩ không tả núi cao mà thấy núi rất cao, hình ảnh ngời lính đang đứng chót vót trên đỉnh núi, súng chạm vào trời Đây là bút pháp gợi tả đặc biệt thú vị của Đờng thi đợc Quang Dũng học tập một cách tài hoa Chữ ngửi ẩn chứa một nụ cời bốc tếu rất lính, dám trêu ghẹo cả tạo hóa Tổng hợp cả hai ý trên ta bỗng nhận ra: núi hiểm trở dữ dằn cũng không đè bẹp đợc ngời lính Trái lại, vẫn tôn cao bức chân dung... chỳ ý theo dừi vn bn, nh vy bờn cnh tỏc gi, h cũn cú thờm mt ngi bn i thoi, ngi ng cm vi tỏc gi, ngi thay mt cho tỏc gi Vi c trng v bn cht ca vn hc nờn vn c hiu v c din cm luụn l mt vn thi s trong nh trng Mun thõm nhp, lnh hi TPVC khụng cú con ng no khỏc l c c cho chớnh mỡnh nghe nhm nõng cao hiu bit, tip thu thụng tin, tớch lu tri thc, ho mỡnh vi cuc sng ng i c l nhu cu xó hi, nhu cu gii trớ, hng ... Sỏng to TPVH l cho ngi c, nghe ngi khỏc c Trong tác phẩm văn học, tác giả nói hết điều, mà luôn dành phần cho ngời đọc sáng tạo Một tác phẩm có giá trị tác phẩm có sức gợi lên ngời đọc thởng thức... dâng đầy Đoạn thơ kết thúc cao trào tình cảm Nguyễn Đình Thi nhận xét câu thơ này: câu thơ đầu viết Hà Nội với nhiều cảm xúc kỉ niệm Ngời Hà Nội kháng chiến có tình cảm nh với mảnh đất thiêng... mụi gii cho cỏi cao p tỏc phm vi cỏi cao p ca cuc sng ang din ra; tng hp nhng cỏi y li tõm hn mỡnh thnh mt ni dung cú tớnh thm m sinh ng ỳng n thỡ cn phi: mt mt i sõu vo cuc sng, chm lo cho tõm

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w