Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 với chủ đề “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, các trường học trong cả n¬ớc nói chung, thành phố Hà nội và quận Long Biên nói riêng đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lý trong mỗi nhà trường, cơ sở giáo dục. Phương pháp dạy học có vai trò quan trọng đối với chất lượng giáo dục và đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học là cách thức tiến hành các hoạt động hoặc tổ hợp các hoạt động của nhà giáo để tác động đến người học nhằm mục tiêu: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếm thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Để đáp ứng yêu cầu đặt ra và nâng
Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học BÁO CÁO ĐỀ DẪN: XÂY DỰNG CÁC ĐIỂN HÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN Người viết: Hoàng Thị Tần CTCĐ- Phó Trưởng phòng GD&ĐT quận Long Biên Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 với chủ đề “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, các trường học trong cả nớc nói chung, thành phố Hà nội và quận Long Biên nói riêng đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lý trong mỗi nhà trường, cơ sở giáo dục. Phương pháp dạy học có vai trò quan trọng đối với chất lượng giáo dục và đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học là cách thức tiến hành các hoạt động hoặc tổ hợp các hoạt động của nhà giáo để tác động đến người học nhằm mục tiêu: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếm thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Để đáp ứng yêu cầu đặt ra và nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo. Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 cũng đã nêu rất rõ vai trò, trách nhiệm của cán bộ Quản lý giáo dục “Cán bộ Quản lý giáo dục là chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn ra đúng pháp luật. Tuy không trực tiếp thưam gia vào hoạt động dạy học, nhng cán bộ quản lý bằng những hoạt động của mình tác động vào quá trình giáo dục nhằm hướng cho hoạt động dạy và học đạt được những mục tiêu, yêu cầu của giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nhờ nhận thức đúng đắn trên, công tác triển khai và chỉ đạo của ngành có kế hoạch cụ thể, đồng bộ, được các cấp chính quyền địa phương ủng hộ với sự cố gắng nỗ lực của các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong Quận, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển biến tích cực. Hàng năm, với phong trào thi đua “ Dạy tốt, học tốt”, các nhà trường, Phòng GD&ĐT Quận đã tổ chức hàng trăm chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh chất lượng sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tổ chức trao đổi tạo đàm giữa các nhà trường trong Quận, báo cáo kết quả những giờ dạy được xếp loại cấp thành phố để các đơn vị trao đổi, học tập; đẩy mạnh phong trào viết, đúc rút SKKN trong toàn 1 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học ngành. Trong công tác quản lý, với sự chỉ đạo của các cấp, các ngành, phòng GD&ĐT Quận với phương châm “ Kỷ cương nghiêm, chất lượng thực, hiệu quả cao” đã tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý của các nhà trường trong Quận. Trong những năm học gần đây, ngành Giáo dục và Đào tạo quận Long Biên được sự quan tâm đầu tư của Quận uỷ, HĐND, UBND Quận, cơ sở vật chất được chuyển biến rõ rệt, tính đến hết năm 2009, toàn Quận đã có 20 trường đạt chuẩn quốc gia (03 trường MN, 10 trường TH, 7 trường THCS); 100% các trường Tiểu học và THCS có phòng học đa năng, phòng dạy tin học, máy tính kết nối projector, camera, ti vi, đầu DVD. 100% các trường MN, TH, THCS đều kết nối mạng Internet. Đó là điều kiện, là phương tiện quan trọng giúp cho các thầy cô giáo có điều kiện thuận lợi trong hoạt động đổi mới phương pháp dạy học. Trong công tác bồi dưỡng: từ hè năm 2006 đến 2009, phòng GD&ĐT Quận đã chủ động mở lớp bồi dưỡng tin học cơ bản và nâng cao cho cán bộ, giáo viên trong toàn ngành. Tính đến nay, có trên 90% giáo viên có trình độ tin học cơ bản, 70 % biết sử dụng bài giảng điện tử, 100% các trường tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phần mềm dạy học trong giảng dạy, có khu vực riêng cho giáo viên sử dụng, khai thác mạng Internet, các trường có th viện đạt chuẩn bố trí khai thác mạng tại Internet tại phòng th viện. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã được ứng dụng ở 100% các nhà trường trong Quận, tại các giờ giáo viên dạy giỏi, các tiết dạy chuyên đề đã được giáo viên thể hiện thành công. Việc khai thác phần mền quản lý đã góp phần kỷ cương trong quản lý, thực chất trong đánh giá, thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không “ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Để đánh giá khách quan những kết quả đã đạt được trong công tác chỉ đạo và thực hiện và tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa hoạt động dạy học và công tác quản lý giáo dục, tại hội nghị này, chúng ta tập trung vào một số nội dung sau: Một là, đổi mới quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, khai thác cơ sở vật chất được trang bị. Hai là, nhận thức sự cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục,quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, quản lý tại các đơn vị. Ba là, giới thiệu SKKN, đề tài về một đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục, tiêu biểu; tính hiệu quả và ứng dụng trong công tác giảng dạy và quản lý giáo dục. Bốn là, những kiến nghị và đề xuất giải pháp để thực hiện đổi mới trong dạy học và quản lý giáo dục đạt hiệu quả trong thời gian tiếp theo. Chúng tôi hy vọng trong khoảng thời gian dành cho Hộ nghị không nhiều, qua thưam luận và trao đổi, các đại biểu chúng ta sẽ có những đóng góp thiết thực bằng 2 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học nhiều ý kiến phát biểu cụ thể, có sức thuyết phục giúp toàn ngành có chung giải pháp cơ bản để thực hiện tốt hơn nữa việc hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và quản lý trong toàn ngành cũng nh trong mỗi nhà trường. Với tinh thần đó, thưay mặt Ban tổ chức, tôi xin tuyên bố khai mạc Hội thảo “ Xây dựng các điển hình đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục” ngành GD&ĐT quận Long Biên. Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp. NÂNG CAO CHẤT LỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 3 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học TRONG TRƯỜNG THCS Người viết: Phạm Thưanh Huyền Trường THCS Ái Mộ Nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2009-2010 được xác định là “ Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”. Ngay từ đầu năm Ban Giám hiệu và các giáo viên của Trường THCS ái Mộ đã nhận thức được rằng: để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của năm học thì công tác đổi mới phải được thực hiện một cách đồng bộ. Điều đó có nghĩa là phải tiến hành đổi mới trong công tác quản lý của các cán bộ quản lý; đổi mới về phương pháp giảng dạy của các giáo viên đứng lớp; đổi mới về quản lý việc sử dụng đồ dùng dạy học đồng thời không được xem nhẹ đổi mới công tác thư viện trong nhà trường. Là một giáo viên đồng thời cũng là một thành viên trong tổ công tác thư viện của nhà trường, tôi nhận thức được chủ đề năm học đồng thời cũng nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình bởi tôi hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với học sinh. Có một danh nhân đã nói: “ Sách là người thầy, người bạn, là đôi cánh để ta bay lên.” Nói như vậy chính là đề cao giá trị của sách. Thật vậy! Sách luôn đóng một vai trò to lớn trong quá trình tìm kiếm tri thức của con người. Đọc sách giúp con người và đặc biệt là học sinh trong các nhà trường phát triển ngôn ngữ, khả năng tởng tượng, khả năng sáng tạo…Nhng hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của đất nớc thì văn hóa đọc đang dần bị văn hóa nghe nhìn lấn át. Thư viện trường chỉ còn là nơi cần thiết trong các buổi sinh hoạt chuyên đề mang tính tập thể theo kế hoạch nhà trường đặt ra chứ các học sinh cha chủ động tìm đến thư vện trường với nhu cầu chính đáng là để đọc và mượn sách. Vậy làm thế nào để thu hút học sinh đến với thư viện nhà trường? Câu hỏi đó luôn được đặt ra trong đầu chúng tôi, những người trong tổ công tác thư viện của trường THCS ái Mộ. Nhận được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của BGH nhà trường, tổ công tác chúng tôi đã mạnh dạn lên kế hoạch hoạt động thư viện nhằm thu hút và lôi cuốn bạn đọc đến với th viện nhà trường. Trước tiên, chúng tôi nghiên cứu nhu cầu và hứng thú đọc của các học sinh. Từ đó chúng tôi tổ chức tốt công tác phục vụ bạn đọc cả trong và ngoài thư viện với các hoạt động hết sức cụ thể và đồng bộ: 4 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học - Trước hết chúng tôi tổ chức một buổi tuyên truyền giới thiệu về thư viện nhà trường ngay từ đầu năm học để bạn đọc nắm được những thông tin cơ bản khi đến với th viện trường. - Sau đó chuẩn bị thật tốt từ cơ sở vật chất cho đến các thủ tục mượn-trả nhanh gọn, tạo điều kiện tốt nhất cho bạn đọc đến thư viện. - Hướng dẫn bạn đọc cách tra tìm tài liệu, tư vấn cách đọc sách. - Lên kế hoạch đọc sách cho học sinh một cách có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với chương trình học của các em và tương ứng với những hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm thông qua đó góp phần giáo dục những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho các em. - Thêm vào đó chúng tôi rất chú trọng tổ chức phục vụ bạn đọc ngoài th viện để khơi gợi hứng thú đọc sách của đông đảo các em thông qua các hoạt động như: tổ chức đa sách theo chủ đề xuống từng lớp vào các giờ đọc sách hàng tuần để duy trì thói quen đọc sách; tổ chức đọc sách tập thể với hình thức đọc to nghe chung… - Ngoài ra, chúng tôi luôn chú trọng tuyên truyền giới thiệu sách qua các hình thức trực quan như: bảng giới thiệu sách mới, pano, báo tường, triển lãm sách…Đặc biệt, chúng tôi rất tâm đắc với phương pháp tổ chức các buổi giới thiện sách theo chủ đề của từng tháng. Các buổi giới thiệu sách mà chúng tôi đã thực hiện rất nhận được sự quan tâm và ủng hộ của đông đảo các thầy cô và các em học sinh trong nhà trường. Sau mỗi buổi giới thiệu sách thì số lượng bạn đọc đến thư viện để mượn cuốn sách mà chúng tôi vừa giới thiệu tăng lên một cách bất ngờ. Sau một thời gian thực hiện những điều này chúng tôi đã nhận được những kết quả đáng mừng. - Trường THCS ái Mộ chúng tôi vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tớng Chính phủ, nhận cờ dẫn đầu ngành giáo dục cấp THCS của thành phố cùng rất nhiều các thành tích khác nữa… Đóng góp vào thành tích chung đó có phần không nhỏ của th viện nhà trường. - Thư viện trường nhiều năm liền được công nhận là thư viện tiên tiến cấp thành phố. Thư viện trường luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ tích cực của bạn đọc thông qua việc đóng góp sách cho thư viện. Trong học kì I năm học 2009-2010, thư viện trường đã nhận được 1326 bản sách do tập thể giáo viên và học sinh nhà trường ủng hộ, nâng tổng số sách báo của thư viện trường lên 16.124 bản. - Th viện đã hỗ trợ kịp thời và đắc lực cho các thầy cô giáo và các em học sinh trong việc cung cấp tài liệu, sách thưam khảo để phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu, thưam khảo tăng lên trong các đợt kiểm tra hay thi học kì. 5 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học - Đặc biệt, kết quả lớn nhất mà thư viện trường đạt được chính là thư viện đã trở thành nơi sinh hoạt văn hóa hữu ích cho tất cả các học sinh trong nhà trường, trở thành một địa điểm quen thuộc của các học sinh mỗi khi đến trường. Trong năm học 2009-2010, khi được nhà trường chọn đi tham dự hội thi “Cán bộ, giáo viên thư viện giỏi” tôi đã lựa chọn cuốn sách Mặt gương Tây Hồ để giới thiệu nhằm hướng tới đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Trong quá trình thực hiện bài thi, tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho bài thi của mình. Được sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, tôi đã thực hiện tốt bài thi và vinh dự được đại diện cho các cán bộ th viện của quận Long Biên thưam dự hội thi cấp thành phố. Nhận được sự góp ý rất tận tình của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long Biên, tại hội thi cấp thành phố tôi đã đạt giải xuất sắc cùng với giải chuyên đề Giới thiệu sách ấn tượng nhất. Để giúp quý vị hiểu rõ hơn nữa về những công việc mà tôi đã làm, sau đây tôi xin minh họa một buổi giới thiệu sách mà tôi đã thực hiện tại trường đồng thời cũng là bài thi giới thiệu sách mà tôi đã thực hiện qua các vòng thi. Bài giới thiệu sách: Mặt gương Tây Hồ Kính thưa các quí vị đại biểu! Xa đã có những câu ca dao ca ngợi cảnh đẹp Hồ Tây: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng Mịt mù khói toả ngàn sơng Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Nhng các bạn có biết những kiến thức về lịch sử, văn hoá của Hồ Tây không? Một cuốn sách sẽ giúp mang đến những tri thức đó mà ngày hôm nay tôi muốn trân trọng giới thiệu đến các bạn, đó là cuốn sách: Mặt gương Tây Hồ của tác giả Nguyễn Vinh Phúc. Đây được xem là một tài liệu rất bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu lịch sử, văn hoá của Thủ đô đặc biệt là khi ngày Đại lễ kỉ niệm một nghìn năm Thăng Long – Hà Nội đang tới gần. Bìa cuốn sách được thiết kế nổi bật với hai bức ảnh về Hồ Tây trong sắc đỏ hoàng hôn và Hồ Tây trong mờ ảo sơng khói của buổi sớm mai. Chính giữa là tên tác phẩm: “Mặt gương Tây Hồ” được in màu trắng. Cuốn sách khổ 13,5 . 20,5 cm, dày 331 trang, do Nhà xuất bản Hà Nội ấn hành năm 2009. Nhìn cuốn sách thật nhỏ nhắn, khiêm tốn nhng mở ra là cả một kho tàng tri thức đấy các bạn ạ! 6 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học Ưu điểm nổi bật của cuốn sách là mang đến cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc và mới lạ, những điều phát hiện lí thú về một địa danh tởng chừng hết sức quen thuộc với mỗi người Hà Nội. Đọc Mặt gương Tây hồ, ta bắt gặp một Hồ Tây sóng sánh mộng mơ với lãng đãng sơng mù, thơm hương trời đất; một Hồ Tây in đậm hình bóng con người mấy ngàn năm với hàng liễu, gương sen, với từng đôi sâm cầm vỗ cánh bay đi. Với Mặt gương Tây Hồ, bạn đọc sẽ biết thêm về một không gian văn hoá, thời gian văn hoá ở một thắng cảnh của Thăng Long bởi cách trình bày từng vấn đề rất khúc triết và khoa học. Về cấu tạo, cuốn sách gồm 8 chương, mỗi chương sẽ đem đến cho bạn đọc những hiểu bất ngờ, sâu sắc mà lí thú về Hồ Tây. Có những điều về Hồ Tây bạn tởng mình đã biết nhng hoá ra lại cha biết tờng tận, có những điều bạn nghĩ là vậy nhng hoá ra lại không phải như bạn nghĩ. Những thắc mắc của bạn đều sẽ được giải đáp trong cuốn sách. Tôi và các bạn sẽ cùng lật những trang sách để tìm hiểu. Trong chương một, bằng tri thức uyên bác của mình, tác giả sẽ cho người đọc biết được nguồn gốc và các tên gọi khác nhau của Hồ Tây qua dặm dài lịch sử, điều mà không phải ai cũng biết. Phần cuối của chương một và cả chương hai, chương ba, Nguyễn Vinh Phúc còn kể cho ta biết được nhiều điều về những làng xã quanh Hồ Tây với những lớp lang dễ hình dung. Đó hoàn toàn là một việc không dễ chút nào bởi có nhiều địa danh đã bị xoá nhoà trong quá khứ. Qua những chương này, người đọc thực sự bất ngờ bởi những khám phá rất thú vị. Bạn có biết đã từng có một con sông chảy trong lòng thành phố ngay bên bờ Hồ Tây hay không? Đó là con sông nào? Bạn hãy đọc và tự mình phát hiện điều đó. Còn trong chương năm, cuốn sách lại đem đến cho bạn đọc những huyền thoại xoay quanh Hồ Tây. Những huyền thoại ấy đã tạo nên vẻ đẹp bí ẩn cho vùng hồ, vẻ đẹp ấy đang chờ bạn khám phá trong từng trang sách. Xa nay, có nhiều người vẫn thắc mắc nh gọi là Quan Thánh hay Quán Thánh, Trấn Vũ hay Chân Vũ… gọi thế nào mới là đúng. Điều này sẽ được làm sáng tỏ trong chương sáu của cuốn sách. ở phần này, các di tích xung quanh khu vực Hồ Tây được kể rành rẽ như: Miếu Đồng Cổ, Phủ Tây Hồ, Chùa Kim Liên, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc…Vẻ đẹp cổ kính của những di tích hàng trăm năm tuổi này sẽ tạo nên một không gian tâm linh huyền diệu cho Hồ Tây. Không dừng lại ở đó, cuốn sách còn trình bày rõ ràng về các làng nghề truyền thống của Hồ Tây đã nổi tiếng trong văn thơ và sử sách. Bạn có biết câu ca dao: “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” nói về làng nghề truyền thống nào của Hồ Tây không? Nguyễn Vinh Phúc sẽ cho bạn biết tờng tận về làng nghề ấy trong chương 8 của cuốn sách. Đồng thời tác giả Nguyễn Vinh Phúc còn phác hoạ cái 7 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học không khí nhộn nhịp của các lễ hội vùng Hồ Tây. Và chắc chắn các bạn sẽ rất thích thú khi biết được một lễ hội mà nhà văn Tô Hoài đã thưam gia thời trai trẻ. Hồ Tây của gió sơng, của sắc màu trời mây non nớc, hoa lá, cỏ cây, của bao nhiêu đền, chùa, quán, miếu, đã trở thành nguồn cảm hứng thi ca bất tận. Bao nhiêu triều đại phong kiến đã lụi tàn nhng vẻ đẹp Hồ Tây không mất, tiếng thơ ca ngợi Hồ Tây vẫn còn mãi vang vọng. Bao nhiêu huyền thoại, bao nhiêu bài thơ, bao nhiêu ngôi chùa do con người sáng tạo quanh Hồ Tây tạo nên một dòng chảy văn hoá Hồ Tây hàng nghìn năm tuổi, đẫm hồn dân tộc. Ở những trang cuối cùng của cuốn sách tác giả khéo léo bố trí một số bài viết về Hồ Tây của nhà văn Việt nam và cả nhà văn nớc ngoài đã đến Hồ Tây cách đây nửa thế kỉ. Những cảm nhận ấy sẽ giúp khắc sâu thêm trong lòng người đọc những ấn tượng đẹp về Hồ Tây, nh một nốt nhạc ngân vang mãi trong không gian, thời gian. Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc là người nghiên cứu nhiều năm về Hà Nội. Tám mơi năm tuổi đời thì có đến trên năm mơi năm nghiên cứu về Hà Nội. Với tâm huyết và tình cảm dành cho một thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô cùng với thực tế quá trình lao động của mình, Nguyễn Vinh Phúc đã biên soạn cuốn sách Mặt gương Tây Hồ. Đây là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho tất cả những ai yêu mến Hà Nội và muốn tìm hiểu về Thủ đô ngàn năm văn hiến, đặc biệt là các thầy cô giáo, các em học sinh trong nhà trường khi ngày Đại lễ kỉ niệm một nghìn năm Thăng Long – Hà Nội đang tới gần. Với giá trị trên của cuốn sách, tôi xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách Mặt gương Tây Hồ. Các bạn có thể tìm đọc ở các th viện hoặc tìm mua cuốn sách này ở các cửa hàng sách trên toàn quốc với giá bìa 49.000đ. Nếu có khó khăn xin các bạn hãy liên hệ trực tiếp với tôi theo địa chỉ: Thư viện Trường THCS ái Mộ - ĐT: 3. 8273.601. Tôi tin rằng cuốn sách sẽ là bạn đồng hành của các bạn trong quá trình tìm kiếm tri thức về Thủ đô ngàn năm yêu dấu ! 8 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI THÔNG QUA SỬ DỤNG “ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM VÀ ỨNG DỤNG CNTT ” Người viết: Đỗ Thị Mai Khanh Hiệu trưởng: Trường Mầm non Hoa Sữa Kính thưa - Các đồng chí lãnh đạo Sở GD - ĐT Hà Nội - Các đồng chí lãnh đạo Quận Long Biên. - Thưa tất cả các đồng chí ! Hôm nay, trong không khí vui mừng phấn khởi của cả nớc đón chào sự kiện lớn của đất nớc kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc và kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1 – 5, cho phép tôi thưay mặt tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường xin kính chúc các đồng lãnh đạo, các quí vị đại biểu lời chúc sức khoẻ . Chúc hội nghị thành công tốt đẹp. Được sự cho phép của Ban tổ chức tôi xin trình bày thưam luận tại diễn đàn: Một số biện pháp chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới thông qua sử dụng “ Đồ dùng dạy học tự làm và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ”. Chương trình Giáo dục Mầm non ( GDMN ) mới trong vài năm gần đây đã thu được những kết quả rất cao trên trẻ. Ở chương trình này đã giúp cho trẻ thực sự là trung tâm mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Với chương trình GDMN mới có một hoạt động rất khoa học và thiết thực giúp cho trẻ khám phá, phát huy được tất cả các lĩnh vực và tìm hiểu một cách dễ dàng, khoa học hơn, giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện vốn hiểu biết và kỹ năng sống của bản thân thông qua các hoạt động trải nghiệm. ( Một số hình ảnh về trường và 1 số tiết dạy GDMN mới ) Trường Mầm non Hoa Sữa là đơn vị đầu tiên được Phòng GD - ĐT quận Long Biên giao nhiệm vụ thực hiện chương trình GDMN mới, lúc đầu chỉ thí điểm tại 4 lớp của 4 lứa tuổi . Sau 3 năm thực hiện và đến nay năm học 2009 - 2010 trường thực hiện đại trà trên tất cả các lớp. Trong quá trình thực hiện trường chúng tôi có những thuận lợi và khó khăn nh sau: 1/ Thuận lợi: 9 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học - Được sự quan tâm của Lãnh đạo các cấp, trường có đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn cao, năng lực s phạm tốt. - Phụ huynh ủng hộ nhiệt tình trong các hoạt động của trường. - Cơ sở vật chất của trường được trang bị tương đối đầy đủ, môi trường sư phạm tốt. Trường đạt chuẩn Quốc gia và Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố. 2/ Khó khăn: - Khi thực hiện chương trình GDMN mới đòi hỏi giáo viên phải tự xây dựng, tự thiết kế cho toàn bộ chương trình giáo dục trẻ. - Khi thực hiện chương trình GDMN mới, một số giáo viên còn trẻ, hoặc có tuổi nên còn lúng túng trong việc xây dựng mục tiêu phát triển cùng độ tuổi cũng nh xây dựng nội dung chương trình. - Tài liệu hướng dẫn chỉ là chương trình khung nên đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm và phải nắm vững chương trình. - Kinh phí để tổ chức các hoạt động giáo dục rất hạn hẹp. Một số phụ huynh cha hiểu và cha đồng tình hởng ứng. - Học sinh trên lớp có mật độ rất động, trung bình 60 cháu/ lớp, ảnh hởng tới hoạt động giáo dục. Xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn trên, để thực hiện tốt chủ đề của năm học: “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”, trường chúng tôi đã chú trọng vào 1 số biện pháp nh sau: * Biện pháp 1: Tập huấn, trao đổi chuyên môn nhằm nâng cao phương pháp. - Tổ chức các buổi tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm trao đổi về tài liệu hướng dẫn, cách xây dựng kế hoạch, cách soạn bài và cách sử dụng đồ dùng tự làm hợp lý trong quá trình thực hiện chương trình GDMN mới. Việc hỗ trợ trong giảng dạy đã giúp cho chất lượng chuyên môn nâng lên rõ rệt, đồng thời phát huy tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong tổ chuyên môn. * Biện pháp 2: Tổ chức hội thi “Xây dựng môi trường lớp học”. - Ngay từ đầu năm học, trường chúng tôi đã phát động hội thi: “Xây dựng môi trường lớp học” với sự thưam gia của 100% các lớp. - Kết quả: 10 lớp xếp loại tốt. 03 lớp xếp loại khá. - Chính môi trường lớp học khang trang, nhiều các góc mở được giáo viên thiết kế đẹp mắt, tạo sự thu hút, tò mò của trẻ khi thưam gia hoạt động. - Các lớp đã triển khai góc cho trẻ khám phá và góc làm quen với dân gian. Từ việc xây dựng môi trường lớp học theo các chủ điểm đã giúp trẻ vừa hoạt động, vừa cung cấp kiến thức khi trẻ thưam gia chơi, phát triển các kỹ năng giao tiếp và ứng xử trong quá trình chơi. * Biện Pháp 3: Tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm. 10 [...]... trong quận, thi đua lập thành tích chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, trong không khí khẩn trương hoàn thành kế hoạch năm học 2009-2010, Trường Tiểu học ái Mộ chúng tôi đem đến với Hội nghị “ Xây dựng các điển hình đổi mới phương pháp dạy học và quản lí giáo dục của ngành giáo dục đào tạo quận Long Biên một vài biện pháp nhỏ để thúc đẩy và hoàn thành kế hoạch năm học với chủ đề “ Đổi mới. .. động tạo không khí thi đua học tập sôi nổi của học sinh các lớp Thực hiện chủ đề năm học “Năm đổi mới công tác quản lí - nâng cao chất lượng giáo dục Để việc nâng cao chất lượng giáo dục đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhng yếu tố quan trọng và quyết định nhất chính là việc đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH ) ở từng tiết dạy của mỗi giáo viên Phương pháp dạy học hiệu quả là phải đạt... rỡ Kính thưa các đồng chí, năm học 2009 - 2010 là năm học với chủ đề: “ Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục , với 3 cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; cuộc vận động 2 không trong ngành giáo dục Toàn ngành cũng tiếp tục thực hiện phong trào: ” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích... hiểu Định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của người học và giáo viên đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Trong khuôn khổ bài thưam luận này tôi xin nêu “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học ” đã và đang được tiến hành tại Trường Mầm non Phúc Đồng nh sau: 1 .Đổi mới sinh hoạt chuyên môn Để... đổi mới phương pháp dạy học phương pháp dạy học là then chốt trong công tác xây dựng đội ngũ Trong nhiều năm qua, chúng tôi đã chú trọng xây dựng các thế hệ giáo viên qua các phong trào thi đua của ngành, qua các Hội thi giáo viên dạy giỏi và đã đạt được những thành tích đáng kể Tám năm liền chúng tôi đào tạo 8 đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp thành phố nh đồng chí: Điệp, Phúc, Phợng, Đào Huyền, Thái... loại chung về chất lượng giáo dục trẻ cuối năm đạt 87% - Năm học 2009-2010 đã tổ chức được 19 hoạt động cho trường, quận và giáo sinh kiến tập Là trường làm điểm các chuyên đề và chương trình GDMN mới cho quận 33 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY TRẺ Người viết: Hồ Thị Tuyến Trường Mầm non Phúc Đồng Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực... năm học với chủ đề “ Đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng dạy học Kính thưa hội nghị! Ngay từ đầu năm học, chúng ta đã được các đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai cụ thể, chi tiết kế hoạch năm học và đặc biệt nhấn mạnh đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng dạy học Để thực hiện vấn đề này, Ban giám hiệu các trường khi xây dựng kế hoạch đã rất chú trọng đến vấn... soạn sáng tạo về đổi mới phương pháp dạy học xin được đa lên Website của phòng giáo dục để các nhà trường thưam khảo Một lần nữa kính chúc các đồng chí mạnh khoẻ thành công Chúc hội nghị thành công rực rỡ! Xin trân trọng cảm ơn ! 23 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ Người viết: Trương Thu Hương Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ái Mộ Hoà trong không khí thi đua sôi nổi của các trường... Nội và Phòng GD&ĐT quận Long Biên cần tổ chức nhiều lớp tập huấn, các buổi hội thảo về chương trình giáo dục mầm non mới để giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học 2 - Tăng cường xây dựng và tổ chức các buổi kiến tập về chương trình giáo dục mầm non mới Tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài giảng điện tử… 3 - Hỗ trợ kinh phí cho các trường điểm để thực hiện đổi. .. Nhất cấp Quận và cấp Thành phố về hội 12 Kỉ yếu - đổi mới phương pháp dạy học thi giáo viên giỏi Đạt giải Nhất hội thi “ Đồ dùng dạy học tự làm ” năm học 2009 – 2010 và chuẩn bị dự thi cấp Thành phố Nhiều sáng kiến kinh nghiệm của các cô đạt giải cao cấp Quận và Thành phố Tiêu biểu sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng đổi mới ”, sáng kiến “Làm đồ dùng đồ chơi” sáng kiến về . nêu rất rõ vai trò, trách nhiệm của cán bộ Quản lý giáo dục “Cán bộ Quản lý giáo dục là chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản. thuộc của các học sinh mỗi khi đến trường. Trong năm học 2009-2010, khi được nhà trường chọn đi tham dự hội thi “Cán bộ, giáo viên thư viện giỏi” tôi đã lựa chọn cuốn sách Mặt gương Tây Hồ để. lao động của mình, Nguyễn Vinh Phúc đã biên soạn cuốn sách Mặt gương Tây Hồ. Đây là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho tất cả những ai yêu mến Hà Nội và muốn tìm hiểu về Thủ đô ngàn năm văn