- Thứ hai là khai thác và đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng các môn tự chọn.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Người viết: Trần Thị Hoàng Lâm
Phó hiệu trưởng Trường Mầm non Phúc Đồng
Giáo dục Mầm non ( GDMN ) là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường Mầm non khơng chỉ là nơi trơng giữ trẻ, mà cịn là nơi chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Từ xa xa, người phương Đơng đã có câu: “Tơi nghe thì tơi qn, tơi nhìn thì tơi nhớ, tơi làm thì tơi hiểu”. Phương pháp GDMN trong những năm gần đây đã có nhiều đổi mới, nêu cao vai trò của người học, lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên chỉ là người định hướng, thiết kế hoạt động, trẻ trực tiếp thưam gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá và rút ra kết luận. Chính vì trẻ chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua thực hành nên dễ nhớ, dễ hiểu. Định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của người học và giáo viên đóng vai trị then chốt trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Trong khuôn khổ bài thưam luận này tôi xin nêu “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học ” đã và đang được tiến hành tại Trường Mầm non Phúc Đồng nh sau:
1.Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
Để sinh hoạt chuyên mơn khơng chỉ là những cuộc họp mang tính chất thơng báo, thủ tục hành chính, mà cịn giúp giáo viên hiểu và nắm chắc phương pháp, Trường Mầm non Phúc Đồng đã tiến hành nh sau:
- Giáo viên nêu ý kiến về những vớng mắc khó khăn trong q trình tổ chức hoạt động.
- Rút kinh nghiệm chung những ưu điểm, tồn tại. Giải đáp thắc mắc trong phương
pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ.
- Trao đổi, thảo luận về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chung. Gợi ý cho giáo viên một số cách giải quyết các tình huống sư phạm, bởi đa số giáo viên rất ngại hoặc cịn lúng túng khi xử lý các tình huống.
- Các khối trao đổi, thảo luận thống nhất đề tài, nội dung tổ chức hoạt động tiếp theo.
- Ôn các bài hát sắp dạy cho trẻ để chỉnh sửa cao độ, trường độ, giai điệu, lời ca cho đúng với bản nhạc. Đây chính là hình thức tập luyện cho giáo viên hát hay, hát đúng và phát hiện những giáo viên còn hát sai nhạc lý để điều chỉnh cho phù hợp.
- Ngồi ra, nếu trong tuần đó được dự kiến tập các tiết ở trường điểm của quận và thành phố, sẽ quay băng, chụp ảnh. Trong sinh hoạt chuyên môn, tổ chức cho giáo viên xem, trao đổi ý kiến và rút kinh nghiệm để vận dụng linh hoạt tại lớp.
- Cho giáo viên đọc và thưam khảo một số bài soạn giáo viên giỏi các cấp, bài soạn gợi ý tổ chức hoạt động GDMN mới của Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam.
Nhờ có buổi sinh hoạt chun mơn, giáo viên ngày càng nắm vững phương pháp các bộ mơn, có cơ hội học tập những sáng tạo của đồng nghiệp và lựa chọn được nhiều hình thức giảng dạy sinh động, giúp trẻ tiếp thu bài học hiệu quả và có chất lượng hơn.
2.Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường học tập
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Mầm non là trực quan hình tượng, tri giác trực tiếp, trẻ ln bị lơi cuốn và thu hút bởi những hình ảnh màu sắc sống động. Môi trường học tập đẹp sẽ thu hút trẻ yêu thích đến trường.
Trước đây, hầu hết các mảng tờng trong MTHT của lớp đều được giáo viên trang trí bằng những hình ảnh tĩnh, chỉ để trẻ ngắm, nhìn.
Đổi mới phương pháp dạy học khuyến khích giáo viên xây dựng góc chơi "mở", tận dụng chính sản phẩm tự tạo của cơ và trẻ làm phương tiện tiến hành các nội dung góc chơi khác nhau phù hợp từng chủ đề cụ thể, giúp trẻ củng cố, ôn luyện kiến thức.
Vì vậy ngay từ đầu năm chúng tôi đã chỉ đạo giáo viên:
- Lên kế hoạch thiết kế MTHT với các các mảng chơi "mở". Yêu cầu các mảng chơi chỉ xây dựng khung được trang trí bởi những hình ảnh hoạ tiết gần gũi quen thuộc phù hợp ý thích của trẻ. Nội dung chơi có thể thưay đổi theo chủ đề.
- Duyệt kế hoạch, gợi ý một vài ý tởng xây dựng mảng chơi "mở" của trẻ. Cho giáo viên thưam khảo kho hình ảnh trang trí chụp ở trường bạn hay su tầm trên sách báo, mạng internet.
- Trong q trình giáo viên tiến hành trang trí, thường xun kiểm tra, góp ý, gợi ý cách khắc phục những bất cập khi tiến hành làm, để góc chơi "mở" thực sự có chất lượng giúp trẻ ơn luyện và củng cố kiến thức, kỹ năng.
3. Chỉ đạo lập kế hoạch bài dạy
Chương trình GDMN mới địi hỏi tính linh hoạt, sáng tạo độc lập của mỗi giáo viên rất nhiều trong việc lựa chọn nội dung, kế hoạch bài dạy phù hợp với nhu cầu của trẻ, tránh sự trùng lặp nội dung dạy giữa các lứa tuổi.
Ví dụ:+ Chương trình cũ: Từ lứa tuổi nhà trẻ cho đến mẫu giáo đều dạy trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc trng của các con vật: Gà, vịt, chó, mèo, lợn, bị
+ Chương trình mới: địi hỏi giáo viên phải lựa chọn nội dung dạy không trùng lặp giữa các lứa tuổi: nhà trẻ dạy NBTN về tên gọi, đặc điểm nổi bật của gà con, vịt con thì mẫu giáo bé dạy mở rộng về gà trống, gà mái, vịt mẹ. Củng cố các con vật có mỏ, 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm...Mẫu giáo nhỡ dạy trẻ gọi tên, nhận biết đặc điểm nổi bật và phân nhóm gia cầm và gia súc. Mẫu giáo lớn dạy trẻ biết phân nhóm vật ni trong gia đình theo dấu hiệu đặc trng nh: Nhóm con vật có cánh và nhóm khơng có cánh, nhóm có mỏ và nhóm khơng có mỏ, nhóm tai dài và tai khơng dài, nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ con, nhóm 2 chân và nhóm 4 chân..........
Yêu cầu kế hoạch bài học ngắn gọn, sử dụng văn viết, thể hiện rõ, đầy đủ các hình thức, nội dung tổ chức hoạt động cụ thể. Để làm được điều đó giáo viên cần:
- Đọc và nghiên cứu kỹ tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ theo từng lĩnh vực, đề tài cụ thể. Chú ý đến đặc trng của từng lọai bài học.
- Khảo sát đồ dùng dạy học, kiến thức, nhu cầu, mong muốn cần tìm hiểu, khám phá những điều cha biết mà trẻ về đề tài sắp dạy.
- Xác định rõ mục tiêu, kiến thức, kỹ năng và nội dung trọng tâm mà trẻ cần đạt được khi thực hiện đề tài.
- Cùng trẻ chuẩn bị những đồ dùng dạy học cần thiết
- Dự kiến hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm khám phá, các trò chơi, bài hát, câu đố, câu chuyện… tích hợp vào bài học.
- Phân định rõ thời gian cho từng phần, từng hoạt động. 4.Chỉ đạo tổ chức các hoạt động cho trẻ
Đặc điểm của trẻ Mầm non là "học mà chơi, chơi mà học" nên khi tổ chức các hoạt động, chúng tôi yêu cầu giáo viên phải biết lựa chọn nội dung tích hợp nhẹ nhàng, tránh gợng ép.
Ví dụ:+ Đề tài: Vẽ về ngày Tết và mùa xuân (Cho trẻ quan sát băng hình về một số hoạt động trong ngày Tết - mùa xuân và trò chuyện dẫn dắt vào bài. Ưu tiên thời gian chính cho hoạt động vẽ của trẻ. Kết thúc tiết học hát bài "Mùa xuân ơi" tạo khơng khí thoải mái nhẹ nhàng. Khơng nhất thiết trong một tiết học tích hợp đủ các mơn học khác tạo sự nặng nề cho hoạt động và tâm lý căng thẳng của trẻ.)
Khi tổ chức các HĐ dạy giáo viên khơng nói nhiều mà là người thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm khám phá và hướng dẫn trẻ hoạt động. Tạo cơ hội cho trẻ tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh kiến thức và phát huy năng lực cá nhân. Tăng cường cho trẻ hoạt động theo nhóm và cá nhân.
Ví dụ:+ Khám phá về nớc (yêu cầu trẻ cùng cô chuẩn bị đờng, muối, cát, cam, chanh, màu nớc…để làm thí nghiệm về tính chất chuyển màu, chuyển mùi,
chuyển vị hay trạng thái rắn, lỏng, đặc điểm bốc hơi, hoà tan, khơng hồ tan của n- ớc)
+ LQVT phân chia 9 đối tượng thành 2 phần (cho trẻ được tự phân chia theo ý thích và nêu ý kiến về cách chia của mình, rút ra kết luận về các cách chia. Cuối cùng cô
mới cho trẻ chia theo yêu cầu để củng cố chia 9 đối tượng thành 2 phần có 4 cách chia đó là: 1 - 8, 2 - 7, 3 - 6, 4 - 5)
Trong hoạt động phải biết kết hợp giữa động và tĩnh, đảm bảo tính vừa sức với trẻ. Ví dụ:+ Đề tài LQCC e, ê Phần ơn luyện củng cố tổ chức cho trẻ chơi trò chơi động theo luật tiếp sức "đội nào giỏi" gạch chân đúng chữ cái trong từ và trị chơi tĩnh "ơ chữ kỳ diệu" trên máy
Yêu cầu Phụ huynh, trẻ cùng cô sưu tầm các NVL, tranh ảnh.....chuẩn bị đồ dùng đồ chơi sử dụng trong các hoạt động nh: hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, hoạt động tạo hình, MTXQ...
Ví dụ:+ Hoạt động góc: trẻ cùng cơ chuẩn bị các loại vỏ hộp, giấy màu, hoạ báo...làm các con vật, ngôi nhà.........
+ HĐTH vẽ theo đề tài hay ý thích: Ngồi dùng màu sáp, màu nớc, màu dạ ra, chúng tơi cịn chỉ đạo giáo viên tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên: hoa cỏ khô, hột, hạt, bông............để thể hiện các chi tiết sáng tạo trên tranh.
Giáo viên cần linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung các hoạt động cho phù hợp điều kiện của lớp, trẻ và khách quan đem lại.
Ví dụ: + Khế hoạch chung của khối là dạy trẻ vỗ tay theo TTC bài "Yêu Hà Nội", nhng trẻ của lớp cha thuộc bài hát này, giáo viên có thể chuyển kế hoạch dạy hát và ghi vào cột lu ý lý do chuyển hoạt động.
+ HĐNT: quan sát cây vờn hoa, nhng trời ma, không ra sân được, giáo viên có thể cho trẻ quan sát chuyện về trời ma để cung cấp biểu tượng sống cho trẻ.
+ Để đảm bảo tính giáo dục tồn diện, những cháu nghỉ ốm hoặc trong hoạt động chung cha hoàn thành bài tập, giáo viên sẽ tổ chức cho trẻ làm bù bài cịn thiếu vào hoạt động góc, hoạt động chiều, phân cơng giáo viên hướng dẫn riêng. Các trẻ còn lại vẫn tiến hành hoạt chơi bình thường.
5.Chỉ đạo sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học
Tư duy của trẻ Mầm non là tư duy trực quan hành động, đồ dùng trực quan là phương tiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức. Mỗi lọai đồ dùng trực quan lại có tính năng và tác dụng riêng. Vì vậy trường chúng tơi đã chỉ đạo giáo viên:
- Sử dụng kết hợp hài hoà giữa đồ dùng tự tạo và đồ dùng hiện đại, tránh lạm dụng CNTT vào hoạt động vì:
+ Trẻ sẽ thích hoạt động với đồ dùng tự tạo do chính tay mình làm ra. Ngun vật liệu làm đồ dùng tự tạo dễ kiếm, dễ tìm, dễ làm và mang tính sáng tạo cao vì nó là ý tởng độc lập của mỗi cá nhân. Đồ dùng tự tạo cho phép trẻ tiến hành trò chơi động, thực hành làm thí nghiệm nh: vật nổi, vật chìm, TC thả thuyền...Nhưng lại khơng tạo được âm thanh sống động.
+ Đồ dùng sử dụng CNTT có hình ảnh chuyển động, âm thưanh màu sắc sinh động, thu hút trẻ. Các thước phim quay cảnh hoạt động xã hội, quá trình phát triển của cây... cung cấp biểu tượng chính xác cho trẻ mà đồ dùng tự tạo không thể hiện hết, nhng lại khơng thể tiến hành các trị chơi động hay trẻ tự thực hành làm các thí nghiệm được mà chỉ có thể chơi các trị chơi tĩnh và quan sát hình ảnh mà thơi.
Để hoạt động học có chất lượng nên kết hợp sử dụng đồ dùng tự tạo và CNTT, nhng khi tổ chức hoạt động góc hay HĐNT thì trẻ phải được thưao tác với đồ vật, đồ dùng đồ chơi để rèn kỹ năng sống, lĩnh hội và củng cố kiến thức.
- Giáo viên cần dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi và tận dụng sản phẩm của trẻ để phục vụ cho các hoạt động, Có thể dạy trẻ làm ĐDĐC vào HĐG hoặc HĐC
6.Xây dựng lớp điểm chuyên đề
- Lựa chọn GV vững vàng về chun mơn, có năng lực, nghệ thuật sư phạm. Dựa vào sở trường của giáo viên để phân công lớp làm điểm các chuyên đề khác nhau.
- Tạo điều kiện cho giáo viên thưam gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, CNTT.
- Lên kế hoạch xây dựng tiết điểm chuyên đề, bồi dưỡng, t vấn, gợi ý cho giáo viên các hình thức tổ chức hoạt động, chỉ đạo giáo viên tiến hành chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hoạt động.
- Ban Giám hiệu, tổ chuyên mơn dự hoạt động mẫu, góp ý chỉnh sửa hồn thiện hoạt động.
- Tiến hành tổ chức cho toàn trường dự kiến tập, rút kinh nghiệm.
- Ngoài ra sau các đợt hội giảng cấp trường hay thi giáo viên giỏi các cấp, sẽ lựa chọn các tiết học có chất lượng, tổ chức cho 100% giáo viên được kiến tập, rút kinh nghiệm.
Qua việc tổ chức kiến tập các chuyên đề, hoạt động tại các lớp điểm, giáo viên có cơ hội học hỏi đồng nghiệp về kỹ năng, nghệ thuật s phạm và những sáng tạo cụ thể. Rút kinh nghiệm hoạt động giúp giáo viên nắm vững phương pháp bộ mơn, đây là hình thức bồi dưỡng chun mơn tại chỗ hữu hiệu.
Kết quả:
- 100% cac lớp có MTHT đẹp với các mảng chơi "mở", là địa chỉ tin cậy cho các trường bạn trong quận thưam quan học tập về cách trang trí MT.
- Xây dựng được 5 lớp điểm.
- 100% giáo viên soạn bài trên máy và nắm vững phương pháp chương trình GDMN mới. 50% giáo viên biết thiết kế giáo án điện tử .
- Giáo viên linh hoạt, chủ động phối hợp sử dụng đồ dùng khi tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Trẻ tích cực thưam gia hoạt động. Xếp loại chung về chất lượng giáo dục trẻ cuối năm đạt 87%.
- Năm học 2009-2010 đã tổ chức được 19 hoạt động cho trường, quận và giáo sinh kiến tập. Là trường làm điểm các chuyên đề và chương trình GDMN mới cho quận.