- Thứ hai là khai thác và đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng các môn tự chọn.
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY TRẺ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY TRẺ
Người viết: Hồ Thị Tuyến Trường Mầm non Phúc Đồng
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề đang được cán bộ quản lý và giáo viên quan tâm. Chính vì vậy, trong q trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non ( GDMN ) mới tơi luôn trăn trở, suy nghĩ việc áp dụng phương pháp dạy học nh thế nào để thu hút trẻ thưam gia tích cực vào q trình hoạt động.
Như chúng ta đã biết, tư duy của trẻ nhỏ chủ yếu là tư duy trực quan và đồ dùng trực quan là phương tiện để thu hút trẻ lĩnh hội tri thức. Đặc biệt trẻ mầm non ln bị lơi cuốn bởi những hình ảnh, âm thưanh, mầu sắc hấp dẫn, sinh động, ngộ nghĩnh. Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, tôi luôn chú trọng đến việc sử dụng kết hợp một cách hợp lý các đồ dùng trực quan trong quá trình dạy trẻ.
1. Sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động có chủ đích
Trong q trình dạy trẻ, tơi đã áp dụng nhiều phương tiện để thu hút trẻ trong đó có cả đồ dùng truyền thống và đồ dùng hiện đại. Bởi chỉ có đa cả hai loại đồ dùng này vào sử dụng trong tiết học mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình, vừa tạo hứng thú, hấp dẫn cho trẻ vừa truyền đạt hết ý tởng của người định hướng hoạt động- giáo viên. Vì đồ dùng truyền thống dễ làm, nguyện vật liệu phong phú, dễ kiếm, trẻ được thực hành nhìn bằng mắt, cầm nắm, sờ mó bằng tay, được ngửi, nếm…nhng với đồ dùng này, khi cần, giáo viên khơng thể tạo hình ảnh, âm thưanh sống động, không thể làm các thưao tác hiệu ứng: xuất hiện, biến mất, thưay thế nhau…cho trẻ hình dung. Như: trong các hoạt động khám phá quá trình phát triển của cây, con vật, phương tiện giao thông…Mà điều này giáo viên có thể dễ dàng thực hiện nhờ có cơng nghệ thơng tin ( CNTT ) và đồ dùng hiện đại.
Ngợc lại, với đồ dùng hiện đại thường trẻ được trực quan sinh động hơn là thực hành thưao tác. Đó chính là những ưu điểm và hạn chế của hai loại phương tiện đã nêu trên. Vì thế, việc kết hợp sử dụng cả đồ dùng truyền thống và đồ dùng hiện đại là biện pháp tối ưu, chúng hỗ trợ cho nhau những hạn chế, tăng cường ưu thế của mỗi loại đồ dùng, khắc phục những hạn chế của chúng giúp giờ hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
Chẳng hạn trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bé với tiết dạy trẻ đọc thuộc thơ: Đàn kiến nó đi ( Định Hải). Nhằm giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tôi đã dùng những quả bóng làm rối kiến nhằm gay hứng thú, thu hút trẻ vào bài thơ.
Để giúp trẻ hiểu được nội dung của bài thơ, khi đọc thơ cho trẻ nghe và đàm thoại với trẻ theo nội dung bài thơ, tôi dùng đồ dùng trực quan theo truyền thống là sa bàn với mầu sắc hấp dẫn và các nhân vật minh hoạ bài thơ. ( Sa bàn này do tôi tự thiết kế, các nhân vật minh họa thơ có thể di chuyển mơ phỏng câu thơ tương ứng.) ( Ảnh minh họa)
Nhân vật này cũng có thể di chuyển được nhng cha thể hiện hết được cái hay, cái đẹp của hình ảnh mà bài thơ muốn mang đến cho trẻ. Vì vậy, tơi đã tự quay hình ảnh đàn kiến đang đi khơng theo hàng lối cịn trẻ đi theo hàng lối thẳng nhau để minh họa bài thơ, cho trẻ quan sát khi nghe cô đọc và đọc cùng cô lúc cuối tiết học. Khi trước, trẻ nghe cô đọc và được chơi với rối kiến tự làm, trẻ thích thú bao nhiêu thì giờ đây, bằng những hình ảnh thật, trẻ càng thích thú bấy nhiêu, trẻ mạnh dạn tự tin đọc thơ cùng cô và vận động hồn nhiên theo nhạc của bài hát có trong phim. ( CD minh hoạ )
Hay như trong hoạt động chung: “Gọi tên và nêu đặc điểm của một số động vật sống trong rừng” nhằm phát triển nhận thức cho trẻ về thế giới xung quanh. Tôi đã sử dụng đoạn phim ghi lại những hoạt động tập tính, đặc điểm của một số động vật sống trong rừng nh: S tử, hơu cao cổ, voi… cho trẻ quan sát trên Powerpoint ( Đây là những hình ảnh thật, giáo viên khơng thể mang đến cho trẻ nhìn tận mắt hay sờ mó tận tay). Vừa xem, cơ và trẻ cùng trị chuyện theo nội dung của băng hình đó. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng mà trẻ thì vơ cùng hứng thú và kết quả 100% trẻ biết gọi tên, nêu một số đặc điểm của những con vật sống trong rừng đó.
( Có CD minh hoạ kèm theo: Thước phim minh họa đặc tính săn mồi của Sư tử. Qua đoạn phim tôi muốn cung cấp cho trẻ kiến thức: Sư tử là động vật ăn thịt với bản tính hung dữ.)
Và còn rất nhiều các đề tài khác: Kể chuyện Tích Chu, truyện: Xe Lu và xe Ca, Vẹt con và Sẻ nâu, Thánh Gióng…các đề tài cho trẻ làm quen với tốn các hình, phân biệt rộng - hẹp, các biểu tượng số đếm…đã được tơi su tầm, tìm biện pháp thực
hiện trên đồ dùng hiện đại để truyền đạt, gợi ý cho trẻ mà thực tế giảng dạy đã chứng minh tính hiệu quả của nó rất cao.
Như vậy, nếu kết hợp cả đồ dùng trực quan theo hướng truyền thống và hiên đại thì hiệu quả giáo dục là u việt hơn hẳn. Vì chỉ có cơng nghệ thơng tin mới giúp cho nhà giáo dục thể hiện hết được những nội dung mang tính thực tế sinh động của đối tượng mà điều này thì các đồ dùng truyền thống chỉ có tính chất mơ phỏng hoặc khơng thể làm được: âm thanh, ánh sáng, cử động thực, hiệu ứng...
Tuy nhiên, đồ dùng hiện đại không thể thưay thế cho đồ dùng truyền thống. Vì đồ dùng hiện đại chỉ giúp trẻ phát triển t duy theo hướng tri giác- tổng hợp bằng mắt và trí nhớ tởng tượng mà khơng được thưao tác bằng tay, trải nghiệm bằng hành động. Vì vậy, đồ dùng truyền thống được tôi thiết kế, su tầm và cùng trẻ thực hành làm rất nhiều để sử dụng cả trong và ngoài tiết học cũng nh trong các hoạt động giáo dục xuyên suốt năm học của trẻ.
2.Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động khác ngoài tiết học:
Một thực tế thường thấy ở trường mầm non là giáo viên chỉ chú ý vào tiết học ( Hoạt động chung có chủ đích ) và hoạt động vui chơi mà ít chú trọng đến việc sử dụng các đồ dùng trực quan vào các hoạt động khác trong ngày của trẻ: Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động tự chọn khi đón trả trẻ.
Nhng với việc nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạt động cùng đồ vật của trẻ, tôi cùng đồng nghiệp trong lớp luôn chú trọng đến việc cho trẻ đựơc hoạt động với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Chẳng hạn khi cho trẻ hoạt động ngồi trời, ngồi những đồ chơi cơng nghiệp, tôi tận dụng những đồ chơi truyền thống làm từ các nguyên vật liệu thiên nhiên: lá cây, hột hạt, cát, nớc, đá, sỏi, xốp, vòng, phấn…, đồ chơi làm từ các phế liệu: Lõi giấy vệ sinh, giấy đã sử dụng cho trẻ cắt gấp các đối tượng theo chủ điểm.Trẻ vừa được trải nghiệm thực tế mà lại vô cùng hứng thú.
Hay nh khi cho trẻ hoạt động chiều, nhiều giáo viên ngại sử dụng các đồ dùng dạy học hiện đại vì nó mất nhiều cơng sức chuẩn bị. Nhng tôi tận dụng cơ hội lớp được trang bị máy chiếu đa năng nên ngay cả hoạt động chiều tôi cũng lồng ghép nhiều nội dung hoạt động cho trẻ quan sát, thực hành trên máy tính. Ví dụ: Ơn tập nhận biết, đếm, so sánh, thêm - bớt các đối tượng trong phạm vi các số đã học, Dạy trẻ kỹ năng so sánh rộng – hẹp, dài – ngắn, to - nhỏ, tìm hiểu về các quá trình phát triển của cây, Chơi các trị chơi tốn học phát triển trí tuệ...Đồng thời trẻ cũng được sử dụng các đồ chơi truyền thống tuỳ từng hoạt động khác nhau: Cắt dán con vật, bơng hoa, gấp thuyền, làm rối ret, rối ngón tay, làm bu thiếp, nặn các con vật, nặn bánh... (Có CD minh hoạ: Thước phim minh họa quá trình sinh trưởng và phát triển
của cây cà chua từ khi nảy mầm cho đến khi ra hoa, kết trái. Hay với đề tài toán so sánh chiều rộng của hai đối tượng, tơi dùng hình cảnh của 2 bức tranh, và hiệu ứng nhấp nháy để cung cấp kiến thức cho trẻ: Đó là phần thừa ra, bức tranh nào có phần thừa ra, bức tranh đó rộng hơn; bức tranh nào có phần cịn thiếu, bức tranh đó hẹp hơn )
Như vậy sử dụng đồ dùng hiện đại, đồ dùng truyền thống hay dụng kết hợp cả hai loại đồ dùng trong cùng hoạt động và sử dụng kết hợp nh thế nào lại phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu của bài dạy và phụ thuộc vào sự linh hoạt của từng giáo viên. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.
Nhờ có sự áp dụng chương trình giáo dục mầm non mới với phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm và phối hợp sử dụng đồ dùng dạy học truyền thống với đồ dùng hiện đại hợp lý, tôi đã tạo được niềm đam mê, hứng thú để trẻ tích cực thưam gia mọi hoạt động khám phá trải nghiệm. Trẻ tự tin hơn trong mọi hoạt động cũng nh trong giao tiếp. 90 % trẻ đạt yêu cầu phát triển độ tuổi Điều đó giúp tơi hồn thành kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường giao cho, đảm bảo chất lượng lớp ngày càng được nâng cao.
Bản thân tôi, khi được nhà trường tin tởng giao cho nhiệm vụ dạy lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ngay từ những ngày đầu cịn là chương trình thí điểm, cho đến nay, trải qua thời gian nghiên cứu áp dụng các phương pháp thu hút trẻ thưam gia hoạt động theo hướng đổi mới, tơi thấy mình ngày càng trưởng thành, tự tin hơn. Tôi vinh dự đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường cũng nh cấp quận nhiều năm liền, lên nhiều tiết kiến tập cho đồng nghiệp trong trường, trong quận cùng học hỏi. Và đang phấn đấu trở thành giáo viên giỏi thành phố nhờ việc áp dụng cách thức giáo dục mới từ chương trình giáo dục mầm non mới này.
Có thể nói, việc: làm và sử dụng các loại đồ dùng dạy học truyền thống hay hiện đại đã đem lại hiệu quả giáo dục rất cao và đang từng bớc góp phần nâng cao chất lượng cho ngành giáo dục mầm non và đổi mới phương pháp dạy học. Với chút ít kinh nghiệm cá nhân, xin phép được chia sẻ cùng các anh chị em đồng nghiệp đề tài này. Rất mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để phương pháp này của tôi thực sự hoàn chỉnh và hiệu quả.