Phõn tớch thể hiện

Một phần của tài liệu Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho giáo viên dạy văn (Trang 88)

- Hệ thống õm cuối vần: 6 phụ õm cuối và 3 bỏn õm cuối.

3.2.2.3.Phõn tớch thể hiện

Sau khi đọc hiểu tỏc phẩm một cỏch sõu sắc, người đọc đặt mỡnh vào vị trớ người tham gia hoặc chứng kiến trực tiếp những gỡ được miờu tả, được thể hiện trong tỏc phẩm để làm nhiệm vụ chia sẻ với người nghe những ấn tượng, suy tư, cảm xỳc của bản thõn. Từ chỗ xỏc định được mục đớch của việc đọc, người đọc tiếp tục nghiờn cứu những cõu, khổ thơ, đoạn văn để xỏc định nhiệm vụ sỏng tạo khi đọc diễn cảm. Thể hiện những sỏng tạo đú như thế nào qua giọng đọc để làm nổi bật hỡnh ảnh, từ ngữ, đú là sự tỡm tũi của người đọc

trờn cơ sở hiểu biết về cỏc yếu tố kĩ thuật đọc: tiết tấu, nhịp điệu, cường cộ, cao độ, tốc độ,…

Phõn tớch sự thể hiện phải dựa trờn kết quả của đọc hiểu, của tưởng tượng, của tỡm hiểu ngụ ý.

Vớ dụ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh :

Tiếng suối/ trong như tiếng hỏt xa//- - - > Trăng lồng cổ thụ,/ búng lồng hoa// Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ// Chưa ngủ/ vỡ lo nỗi nước nhà.//- - - >

Về giọng điệu cơ bản : Bài thơ chia làm hai nửa. Nửa đầu là bức tranh thiờn nhiờn đẹp lung linh huyền ảo trong đờm trăng rừng Việt Bắc với những hỡnh ảnh, chất liệu tiờu biểu của tự nghiờn : rừng, trăng, cõy, hoa. Ẩn đằng sau bức tranh mĩ lệ ấy là một tõm hồn hướng tới thiờn nhiờn, hoà mỡnh và lắng nghe thanh sắc của tự nhiờn. Nửa sau là bức tranh tõm trạng. Đứng trước bức tranh

ô món nhón ằ : cảnh khuya như vẽ thỡ phải chăng tõm trạng thi nhõn là ô người chưa ngủ ằ? Chỳng ta hoàn toàn bất ngờ bởi dũng thơ thứ tư đi

ngược lại logic phỏn đoỏn ô gợi ý ằ ở cõu ba : ô Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước

nhà ằ. Từ ô chưa ngủ ằ được điệp liờn hoàn ở đầu cõu thứ tư nhấn mạnh vào

hiện tượng. ô Chưa ngủ ằ là một từ đặc sắc ô khộp mở hai tõm trạng: say

thiờn nhiờn và lo việc nước; khộp mở hai thế giới: động tiờn và chiến khu, lóng mạn và hiện thực. Tất cả thống nhất trờn cỏi lụgic của một tõm hồn yờu nước vĩ đại; dĩ nhiờn ở Bỏc Hồ, yờu thiờn nhiờn cũng là yờu nước nhưng ở đõy khụng phải vỡ cảnh đẹp thiờn nhiờn mà Bỏc Hồ nghĩ đến việc nước mà trước hết vỡ lo việc nước (khụng ngủ được) mà Người bắt gặp trăng đẹp giữa rừng khuya ằ.

Bài thơ cú giọng điệu thiết tha, yờu đời, lạc quan cỏch mạng, đọc sao cho õm vang được tỡnh cảm với thiờn nhiờn, lũng yờu nước của thi sĩ - chiến sĩ, lónh tụ Hồ Chớ Minh.

Về tiết tấu: Cõu 1, cõu 4 ngắt nhịp 2/5. Cõu 1 được ngắt như vậy là vỡ chủ thể ở cõu này là tiếng suối cần được ngắt ra để nhấn mạnh. Trong nhiều sự vật gõy ấn tượng cho nhà thơ thỡ tiếng suối là sự vật tỏc động và gõy ấn tượng sõu sắc nhất. Tiếng suối được nhà thơ Hồ Chớ Minh cảm nhận và liờn tưởng tới tiếng hỏt xa, và thế là một so sỏnh ra đời giữa hai sự vật cú cựng đặc điểm chung về phẩm chất õm thanh - “trong”. Nếu đọc cõu thơ trờn theo cỏch ngắt nhịp thơ truyền thống là 3/4 hoặc 4/3 sẽ khiến sự cảm nhận về hỡnh ảnh thơ khỏc đi. Hỡnh ảnh thơ lỳc này sẽ là tiếng suối trong - trong là định ngữ của suối chứ khụng phải của tiếng suối. So sỏnh tiếng của suối nước trong với tiếng hỏt xa sẽ khập khiễng, khụng cựng phương diện so sỏnh, khụng tạo được hiệu quả nghệ thuật. Cõu 4 ngắt 2/5 sẽ nhấn mạnh hỡnh ảnh chưa ngủ của vị lónh tụ, vế sau núi rừ lớ do chưa ngủ của chủ thể trữ tỡnh. Hơn nữa giữa cõu 1 và cõu 4 luụn cú sự tương đồng về tớnh nhạc, niờm luật nờn sẽ cựng cấu trỳc ngữ õm, cựng ngắt nhịp 2/4.

Về nhịp điệu: Cõu 1, 2 đọc ở õm vực hơi cao về cuối mỗi cõu. Cõu 3,4 đọc ở õm vực thấp hơn và chậm chắc, hơi kộo dài ở cuối cõu 4.

Về sắc thỏi giọng đọc: Đọc giọng khẳng định, yờu đời, yờu cuộc sống thiết tha đằm thắm.

Khi đọc, người đọc GV sẽ cố gắng thể hiện được cỏch cảm thụ của mỡnh qua ngữ điệu, qua yếu tố phi ngụn ngữ.

Phõn tớch thể hiện một đoạn trong bài Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật:

Khụng cú kớnh,/ ừ thỡ cú bụi// Bụi phun/ túc trắng như người già/

Chưa cần rửa,// phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau/ mặt lấm cười ha ha.//

Khụng cú kớnh/ ừ thỡ ướt ỏo//

Mưa tuụn/ mưa xối/ như ngoài trời/ Chưa cần thay/ lỏi trăm cõy số nữa// Mưa ngừng,/ giú lựa/ khụ mau thụi.//

Biện phỏp điệp cấu trỳc ở hai khổ thơ đậm chất khẩu ngữ này nhấn mạnh thỏi độ chủ động, chấp nhận khú khăn đến mức bỡnh thẩn. Hiện thực đó quỏ quen thuộc với người lớnh lỏi xe, thậm chớ trở thành điều kiện tạo niềm vui:

Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.

Những điệp từ “ừ thỡ”, “chưa cần” cựng hàng loạt những hỡnh ảnh thỳ vị túc trắng như người già, mặt lấm cười ha ha, phỡ phốo chõm điếu thuốc gợi tả hỡnh ảnh những con người ngang tàng, mạnh mẽ, hồn nhiờn, sụi nổi thật đỏng yờu.

Những gian nan khú khăn vất vả: mặt lấm lem bụi đường Trường Sơn, mưa tuụn mưa xối ướt ỏo lớnh… nào cú thấm gỡ với bom giật, bom rung! Cho nờn người lớnh lỏi xe vẫn thản nhiờn lỏi trăm cõy số nữa, mưa ngừng giú lựa

mau khụ thụi. Dẫu chất chồng những gian nan, cõu thơ cuối ở khổ thơ sau với

nhiều thanh bằng, gợi cảm giỏc thờnh thờnh nhẹ nhàng nơi tõm trớ người trong cuộc.

Giọng thơ lạc quan, vui húm hỉnh đầy chất lớnh thời đại Hồ Chớ Minh. Tiết tấu đoạn thơ hơi nhanh, ngắt theo nhịp thơ tự do.

Nhấn giọng vào những từ điệp, động từ, tớnh từ miờu tả.

Tưởng tượng ra hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe hiện lờn với tinh thần dũng cảm, thỏi độ bất chấp khú khăn. Hỡnh dung tưởng tượng về chõn dung, về cảm xỳc suy tư của nhà thơ sau những cõu thơ: Một Phạm Tiến Duật thi sĩ huyền thoại thủa ở đường mũn Hồ Chớ Minh. Suốt mười mấy năm chiến tranh, ụng đó đi dọc con đường mũn kỳ lạ ấy, đi và làm thơ trong bom đạn, trong mỏu chảy. Nhà thơ Mai Văn Phấn đó núi : Phạm Tiến Duật là người đó mang đến cho thi ca trong những năm thỏng chiến tranh một đời sống mới cả về thi phỏp lẫn nội dung. Cũng khụng cũn cú một nhà thơ nào như ụng được

những người lớnh núi : “ Chỳng tụi tựa vào những cõu thơ của Phạm Tiến

Duật để đi vào mặt trận”. Và như thế, ụng đó hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh

của một người lớnh và của một nhà thơ trong chiến tranh.

Một phần của tài liệu Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho giáo viên dạy văn (Trang 88)