3.1.1. Luyện đọc thành tiếng
Đọc diễn cảm là hỡnh thức đọc nghệ thuật cỏc tỏc phẩm văn học. Hỡnh thức đọc này thể hiện năng lực văn học và năng lực ngụn ngữ kết hợp với nhau. Trước hết để đọc diễn cảm người đọc cần luyện đọc theo cỏc bước: đọc đỳng, đọc hay, đọc diễn cảm.
Đọc đỳng cú nghĩa là đọc phõn biệt từ này với từ khỏc bằng một quóng ngắt nghỉ, khụng đọc rớu tiếng vào nhau, đọc phõn biệt cụm từ này với cụm từ khỏc, đọc phõn biệt cõu này với cõu khỏc và đọc đỳng ngữ điệu của cõu cụ thể. Đọc sao cho đỳng về hỡnh thức vỏ õm thanh của ngụn ngữ, đồng thời thể hiện đỳng ngữ nghĩa của cõu.
Đọc đỳng là phải đọc rừ lời, đọc sao cho trũn vành rừ chữ.
Đọc đỳng nghĩa là phỏt õm phải rừ ràng, đảm bảo đỳng chớnh õm. Đọc khụng bị mất phụ õm đầu hoặc chuyển từ phụ õm đầu này sang phụ õm đầu khỏc: “khụng” thành “hụng”. Đọc khụng được phộp chuyển phụ õm cuối này sang phụ õm cuối khỏc: “thành cụng” thành “thằn cụng”. Đọc khụng được chuyển dấu thanh này thành dấu thanh khỏc: “ăn cỗ giỗ” thành “ăn cố giố”.
Đọc đỳng là cần tỏi tạo đầy đủ nội dung ý nghĩa tỏc phẩm trờn cơ sở nắm vững sự thống nhất giữa cỏi biểu đạt (hỡnh thức nghệ thuật) và cỏi được biểu đạt (tư tưỏng nghệ thuật) làm nờn chỉnh thể toàn vẹn của tỏc phẩm.
Đọc hay là trờn cơ sở đọc đỳng, biết phối hợp và vận dụng ưu thế chất giọng tự nhiờn của người đọc phự hợp với nội dung tỏc phẩm, làm chủ giọng đọc và kĩ thuật đọc phự hợp với giọng điệu cảm xỳc của nhà văn và nghĩa của văn bản.
Để luyện đọc thành tiếng được tốt, người đọc cần cú những bài tập luyện đọc về lấy hơi, về giữ giọng, về luyện giọng cho vang, ngõn... (xem phụ lục).