Giao tiếp với người nghe

Một phần của tài liệu Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho giáo viên dạy văn (Trang 91)

- Hệ thống õm cuối vần: 6 phụ õm cuối và 3 bỏn õm cuối.

3.2.2.4. Giao tiếp với người nghe

Đối với đọc diễn cảm, giao tiếp với người nghe được xem xột ở ba loại giao tiếp: giao tiếp với chớnh mỡnh, giao tiếp với người đối thoại tưởng tượng và giao tiếp trực tiếp với người nghe.

Giao tiếp với chớnh mỡnh chớnh là khi đọc tỏc phẩm, ta đó tiến hành một cuộc trũ chuyện thầm trong trớ tưởng tượng giữa ta với ta về tỏc phẩm và những điều tỏc phẩm đề cập tới, tỏc phẩm khờu gợi lờn. Những đoạn độc thoại nhõn vật, những bài thơ trữ tỡnh tỏc giả viết cho chớnh mỡnh…đũi hỏi người đọc phải giao tiếp với chớnh mỡnh để hiểu và để tỏc động tới người nghe. Với những đoạn trớch hoặc tỏc phẩm như vậy, người đọc sẽ tự giao tiếp với chớnh mỡnh, thấm thớa những cung bậc tỡnh cảm, trạng thỏi tõm lớ mà tỏc giả thể hiện để gưie đến người nghe như: những suy tư dằn vặt, những khỏt vọng, đau khổ, những ước mơ, thất vọng, những hõn hoan, buồn tủi…

Chẳng hạn khi đọc đoạn Thị Kớnh hỏt sử rầu cuối đoạn trớch “Nỗi oan hại chồng”, người đọc chủ yếu thể hiện Thị Kớnh đang cú hành động kịch bờn

trong -đấu tranh nội tõm khi bị đuổi khỏi gia đỡnh nhà chồng trong tỡnh huống trớ trờu.

Giao tiếp với những người đối thoại tưởng tượng: đối với những bài thơ tặng, tỏc phẩm viết theo thể thư từ, bỳt chiến, khi đọc, người đọc cần giao tiếp với người đối thoại tưởng tượng.

Vớ dụ bài “Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ”, khi đọc ta phải tưởng tượng đang đúng vai thủ lĩnh da đỏ Xi-at-tơn trả lời Tổng thống thư 14 của Mĩ là Phreng klin Pi-ơ-xơ về vấn đề đất đai, thiờn nhiờn và mụi trường. người đọc tưởng tượng từng luận điểm mà người da trắng cú thể đưa ra để đối đỏp lại trờn cơ sở lập trường của những người bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường sống của nhõnloại. Thỏi độ của người đọc đối với nhõn vật đối thoại tưởng tượng phụ thuộc vào thỏi độ của tỏc giả và vào ý nghĩa khỏch quan của nhõn vật tưởng tưởng tượng đú.

Giao tiếp với những người nghe trực tiếp: Đọc diễn cảm trog nhà trường thường là đọc theo sỏch giỏo khoa. Khi đọc theo sỏch, người đọc khụng thể cứ cỳi đầu, dỏn chặt mắt vào trang sỏch và người nghe cũng vậy. Người đọc cần rốn luyện để trường nhỡn của mắt được rộng ra, cú khả năng nhỡn và nhớ được cả một cõu dài hoặc một hai dũng trong sỏch giỏo khoa mỗi lần nhỡn. Người đọc cố gắng sau một vài cõu hoặc một đoạn ngắn ngẩng lờn quan sỏt, giao cảm với người nghe, chia sẻ bằng nột mặt, ỏnh mắt, khoộ miệng, cử chỉ, những vui buồn mà mỡnh đem đến cho họ qua lời đọc. Sự giao lưu như vậy sẽ làm tăng hiệu quả truyền cảm tới người nghe. Đụi khi sự giao cảm đú giỳp người đọc phấn chấn, tạo hứng thỳ sỏng tạo khiến cho giọng đọc hay hơn,

truyền cảm hơn. Nếu khụng chỳ ý giao lưu tỡnh cảm với người nghe thỡ hiệu quả truyền cảm sẽ giảm sỳt.

Trong quỏ trỡnh đọc, người đọc cú khi phải sử dụng tổng hợp cả ba loại giao tiếp để tăng hiệu quả truyền cảm.

Đọc diễn cảm là một năng lực, để đỏnh giỏ năng lực đọc diễn cảm, một số nhà nghiờn cứu đó đưa ra những yờu cầu của đọc diễn cảm. Những yờu cầu đú như sau:

1. Giản dị và tự nhiờn

2. Đi sõu vào nội dung và tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm trong mức độ vừa sức so với lứa tuổi.

3. Truyền đạt rừ ràng tư tưởng của tỏc giả.

4. Bộc lộ thỏi độ đỏnh giỏ của mỡnh đối với điều được đọc. 5. Giao tiếp tớch cực với người nghe.

6. Phỏt õm chớnh xỏc, rừ ràng.

7. Truyền đạt được đặc trưng thể loại và phong cỏch của tỏc phẩm. 8. Biết sử dụng õm vực, giọng của mỡnh một cỏch hợp lớ.

Những tiờu chớ để đỏnh giỏ năng lực đọc diễn cảm:

1. Cú khả năng đọc cỏc thể loại văn học khỏc nhau. Biết phỏt huy tớnh ưu thế chất giọng với từng thể loại văn học phự hợp và ưa thớch.

2. Đọc rừ ràng, mạch lạc, đọc vang hết nhạc của ngụn ngữ nghệ thuật trong tỏc phẩm.

3. Đọc thể hiện được õm điệu chủ đạo của bài văn và do đú cũng là tỡnh cảm thẩm mĩ của tỏc phẩm.

4. Thể hiện sự hiểu biết mối quan hệ giữa phương diện hỡnh thức (phương tiện biểu đạt) của bài văn. Biết ngắt giọng, biết nhấn trọng õm lụgớc, đọc đỳng ngữ điệu cõu hỏi, khẳng định, phủ định, nhấn giọng những sắc thỏi biểu cảm cần thiết như vui sướng, buồn rầu, xỳc động, tự hào, truyền đạt được tư tưởng tỏc giả. Biết nhấn mAạnh, tụ đậm những yếu tố hỡnh thức nghệ thuật trung tõm và độc đỏo của bài văn trong mối quan hệ làm sỏng tỏ nội dung chủ đề và tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm.

5. Đọc thể hiện được cảm xỳc và sự hiểu biết riờng về tỏc phẩm và cú những biểu hiện sỏng tạo trong biờn phỏp đọc.

Một phần của tài liệu Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho giáo viên dạy văn (Trang 91)