- Hệ thống õm cuối vần: 6 phụ õm cuối và 3 bỏn õm cuối.
3.2.2.2. Tưởng tượng và làm cho người nghe như nhỡn thấy những cảnh tượng như mỡnh hỡnh dung.
tượng như mỡnh hỡnh dung.
Tưởng tượng chớnh là tỏi tạo lại cuộc sống được mụ tả trong tỏc phẩm trờn hai yờỳ tố, thứ nhất là bản thõn ngụn từ nghệ thuật của tỏc giả trong tỏc phẩm, thứ hai là trờn cơ sở tỏc phẩm, liờn tưởng, tưởng tượng khai thỏc những kinh nghiệm riờng bao gồm khụng chỉ những gỡ nhỡn thấy trực tiếp và trải qua trong hiện thực xung quanh, mà cả những gỡ quen thuộc nhờ tư liệu sỏch bỏo, phương tiện thụng tin đại chỳng, bạn bố,…
Chẳng hạn về đoạn thơ :
Ta về, mình có nhớ ta
“
Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời. Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi,
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng,
Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng,
Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình,
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung .”
(Việt bắc - Tố Hữu)
Mở đầu đoạn thơ là hai câu thơ nhẹ nhàng nh một lời nhắn gửi: Lời thơ vừa hỏi, vừa tự trả lời. Đây là những câu thơ giới thiệu cảm xúc chung cho
đoạn thơ. Buổi chia tay diễn ra thực rồi. Nhớ nhất và lu luyến nhất trong mời lăm năm ấy là thiên nhiên và con ngời Việt Bắc. Thiên nhiên ấy đẹp nh hoa vậy. Câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta” vừa là lời thoại, vừa là cầu nối bày tỏ tấm lòng. Ra về lòng vẫn nhớ hoa – ngời. Hoà vào thiên nhiên ấy là con ngời. Hoa và ngời là hai bộ phận khăng khít không thể tách rời trong bức tranh Việt Bắc. Tám câu thơ còn lại ấy tràn ngập ánh trăng, đờng nét và màu sắc tơi tắn. Cảnh và ngời hoà quyện vào nhau. Trong bốn cặp lục bát, sáu câu dùng cho nhớ cảnh, câu tám nhớ ngời. Cảnh và ngời trong mỗi cặp câu lại có những đặc điểm, sắc thái riêng. Cứ thế đoạn thơ lần lợt gợi nhớ những vẻ đẹp nên thơ, mở ra trớc mắt ngời đọc những phong cách đa dạng về đờng nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh và gợi ở chúng ta những rung động trớc khung cảnh vừa hùng vĩ vừa mênh mang, man mác.
Trớc hết là bức tranh về thiên nhiên (nỗi nhớ theo mùa). Đoạn thơ nh mở ra một bức tranh bốn mùa trong năm, tái hiện lên từ chiều cao chiều rộng, từ không gian thời gian. Ngời ta gọi đoạn thơ này là một bức tranh “tứ bình” có lẽ là vì điều đó. Ngời đọc thú vị bắt gặp không chỉ tứ bình thiên nhiên mà còn tứ bình nỗi nhớ.
Đoạn thơ gây cảm giác nh chính nỗi nhớ dựng lên mùa với những màu sắc tinh tế. Mùa đông đợc thể hiện qua những sắc màu và tín hiệu rất độc đáo: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi”. Cách phối màu của tác giả hết sức thú vị. Từ cái nền xanh mênh mông của rừng, màu hoa chuối đỏ tơi đột ngột hiện lên nh một ngọn lửa ấm áp tin yêu, đốt lên sáng rực. Mùa xuân: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Bức tranh mùa xuân đợc chuyển sang gam màu lạnh. Ngày xuân, rừng núi phủ một màu trắng tinh khiết của hoa mơ. Động từ “nở” khiến cho màu sắc nh đang vận động, màu trắng càng có sức ám ảnh đối với ngời đọc. Chữ “trắng” đi với chữ “mơ” rất thú vị. Nó không chỉ gợi ra cái trắng tinh khiết mà còn gợi ra những giấc mơ đẹp mỗi độ xuân về. Mùa hè: “Ve kêu rừng phách đổ vàng”. Câu thơ mang vào thơ âm vang rất riêng của tiếng ve Tố Hữu vui và khoẻ dạo lên một giai điệu hè giữa núi rừng Việt Bắc. Tác giả đã sử dụng bút pháp ấn tợng. Tởng chừng nh tiếng “ve kêu” đậm đặc, rung chuyển cả rừng khiến cho lá phách “đổ vàng”. Ấn tợng ấy mang lại nét lạ cho phong cách thơ Tố Hữu. Mùa thu: “Rừng thu trăng rọi hoà bình . ” Huyền ảo nhất là khung cảnh mùa thu. Câu thơ mở ra hai chiều không gian. “Rừng thu” mở ra chiều rộng của mặt đất, “trăng rọi” kẻ một đờng cao thẳng lên trời. Không gian thu bỗng trở nên bát ngát hơn trong ánh trăng nh thực, nh mơ.
Vẽ đợc bốn mùa bằng những nét riêng, tỉ mỉ nh thế, chứng tỏ nỗi nhớ của nhà thơ sâu sắc đến nhờng nào.
Nỗi nhớ đợc xây đắp bằng âm thanh và màu sắc. Sự lựa chọn màu sắc của Tố Hữu đậm sắc dân gian xanh - đỏ - tím - vàng. Đây là những gam màu nguyên của hội họa, đối chọi mà hài hoà, vừa gợi ra cái rực rỡ, vừa gợi một vẻ đẹp hoang dại, hồn nhiên của núi rừng. Cứ nh những bức tranh dân gian đợc truyền giữ lâu đời. Nhng lạ nhất là khi nhà thơ để sắc màu quyện với âm thanh, cái hữu hình quyện với cái vô hình, cái thực hoà vào cái ảo tạo nên những câu thơ mang một hiệu quả thẩm mĩ thật bất ngờ : “Ve kêu rừng phách đổ vàng .”
Âm thanh tiếng ve và màu vàng của rừng phách vốn là hai hiện tợng khác nhau, tác giả đã ảo hoá bằng cách đặt chúng cạnh nhau tạo ra một liên t- ởng nhân quả bất ngờ: tiếng ve nh bát ngát sóng sánh đổ loang rừng phách, nhuộm vàng cả thiên nhiên khiến núi rừng Tây Bắc đẹp lên một cách thần thoại. Nếu Tố Hữu phát hiện ra màu vàng của tiếng ve thì Khơng Hữu Dụng phát hiện ra bình minh của tiếng chim kêu: Một tiếng chim kêu sáng cả“
rừng”. Những câu thơ nh thế có khả năng tái tạo lại thế giới. Nó khiến cho cuộc sống cũ mèng nh trái đất bỗng trở nên mới lạ, bỗng trở nên tinh khôi trớc cái nhìn bỡ ngỡ của thi nhân.
Từ bức tranh bốn mùa của Việt Bắc, ngời đọc nhận ra đợc điều thú vị: mùa nào cũng đẹp, cũng nhớ. Bốn mùa tự nhiên là bốn mùa nhớ. Đây là nỗi nhớ đã đợc thiên nhiên hoá khiến cho nỗi nhớ trở nên vĩnh cửu bền chặt nh thiên nhiên.
Đoạn thơ còn là bức tranh về con ngời (nỗi nhớ đan con ngời vào thiên nhiên). Trung tâm của bức tranh bốn mùa ấy là con ngời và những hoạt động của con ngời. Đây là những con ngời đại diện cho Việt Bắc đầy tình nghĩa và thuỷ chung và yêu lao động. Trong bốn cặp lục bát, cứ câu sáu nhớ cảnh, câu tám nhớ ngời. Cảnh song song với ngời tạo nên vẻ đẹp đan cài quấn quýt hài hoà nh những vế đối. Với cách làm ấy, Tố Hữu đã có công nâng cái mộc mạc dân dã của thể thơ lục bát lên tầm bác học cổ điển nh câu thơ lục bát trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Cảnh làm nền cho con ngời. Thiên nhiên Việt Bắc làm nổi bật vẻ đẹp con ngời Việt Bắc. Dờng nh ta khó mà hình dung đợc giữa bức tranh của rừng xanh hoa chuối ấy lại thiếu đi cái ánh dao của ngời đi rừng… Hình ảnh thơ thật đẹp, con dao trần đeo ở thắt lng ngời đi rừng bắt ánh nắng loáng sáng lên rực rỡ giữa đèo cao thật thú vị: thi sĩ đã bổ sung cho thiên nhiên một mặt trời của con ngời. Rồi giữa mùa xuân với màu trắng của hoa mơ không thể nào thiếu đợc hình ảnh của ngời đan nón đang gửi cả tấm lòng của mình trong những chiếc nón ấy. Động từ “chuốt” đã thể hiện đợc thật tài tình điều đó, đồng thời gợi một động tác lao động cần cù, uyển chuyển tài hoa. Ngời đan nón đã trở thành nghệ sĩ của lao động sáng tạo. Hình ảnh của ngời con gái hái măng nh nổi bật lên trên bức tranh mùa hè. Giữa cảnh rừng mùa hè, bất chợt gặp một cô gái “hái măng một mình ,” phong cảnh thật hữu tình.
Đẹp nhất và da diết nhất trong nỗi nhớ con ngời là tiếng hát: Nhớ ai“
tiếng hát ân tình thuỷ chung”. Nhà thơ không tả tiếng hát du dơng, tiếng hát lảnh lót mà tả vỏ âm thanh mà lắng nghe lòng ngời đọng trong tiếng hát. Đó là cách lắng nghe rất tinh tế và sâu sắc. Bốn chữ “ân tình thuỷ chung” chạm đúng vào cái gốc rễ của đạo lí dân tộc : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây , Uống n” “ - ớc nhớ nguồn”. Âu cũng là vẻ đẹp cao quý của tâm hồn Việt Bắc, nghèo khó gian lao nhng giàu nghĩa đậm tình “hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
Đoạn thơ dựng lại đợc bức tranh cân đối, hài hoà cảnh – ngời. Động từ “nhớ” đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần một sắc thái khác nhau tăng dần theo góc độ đã cụ thể hơn nỗi nhớ day dứt trong tấm lòng của ngời ra đi đối với thiên nhiên và con ngời Việt Bắc.
Đoạn thơ có hai thành công chính. Đó là nội dung chính trị đã đợc trữ tình hoá một cách đặc sắc. Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung muốn đặt ra quan hệ ân tình thuỷ chung giữa nhân dân và cách mạng. Điều thú vị là Tố Hữu đã diễn tả nội dung chính trị ấy bằng giọng của lứa đôi, giọng của tiếng hát giao duyên. Đây là lối đi riêng của phong thơ trữ tình – chính trị của Tố Hữu khiến nội dung chính trị vẫn chạm đợc vào đáy sâu trái tim mỗi ngời. Đoạn thơ còn tạo ra đợc một âm hởng dân gian đậm đà, chất dân gian bộc lộ rõ nhất ở nhịp ru. Thể lục bát truyền thống tạo ra sự lặp lại đều đặn, sự luân phiên đổi chỗ giữa câu sáu, tám, nhịp thơ đợc láy lại mềm mại, da diết nh lời ru. Nhịp ru còn đợc bổ sung qua phép lặp và phép đối, lặp năm từ nhớ trên m- ời câu thơ. Chữ “ta mình– ” sóng đôi nhau, cảnh và ngời cứ kề vai nhau tạo ra cái nhịp nhàng nh vỗ về niềm thơng nhớ khôn nguôi của con ngời trong buổi chia li.
Cả đoạn thơ và cả thế giới bài thơ Việt Bắc nh chông chênh trong lời ru tạo ra cái da diết khắc khoải khôn cùng. Nhng đây là lời ru vừa say, vừa tỉnh, nó làm ngời đọc say trong tình cảm để rồi tỉnh trong ý thức, tỉnh để nhớ đến nhân dân, đừng bao giờ quên nhân dân và chính nhân dân là nền móng của lịch sử, nền móng của mọi thời đại.
Tưởng tượng cần phự hợp với thể loại, ý nghĩa, ngụ ý tỏc phẩm. Tưởng tượng khi đọc tỏc phẩm khụng chỉ là tưởng tượng về cuộc súng nghệ thuật trong trong tỏc phẩm, cuộc sống hiện thực mà tỏc phẩm phản ỏnh, cuộc sống mà tỏc phẩm hướng tới mà đồng thời cũn tưởng tượng về suy tư, xỳc động, tõm trạng của tỏc giả. Tuỳ theo tỏc phẩm, thể loại tỏc phẩm mà ta tưởng tượng rừ rệt hoặc ở mức độ chung nhất, khỏi quỏt nhất về tõm trạng, thỏi độ cụ thể của tỏc giả.
Trong tỏc phẩm tự sự, tõm trạng, thỏi độ của tỏc giả thường được ẩn đi, được khỏch quan hoỏ qua ô bữa tiệc ằ cỏc chi tiết, hỡnh ảnh, lời thoại, nhất là với tỏc phẩm được kể theo ngụi thứ ba, hoặc mượn lời nhõn vật. Thế nhưng, đụi khi, tỏc giả lại bộc lộ suy tư trực tiếp qua những đoạn văn trữ tỡnh ngoại đề. Chẳng hạn như trong ô Cố hương ằ, Lỗ Tấn viết :
“Cũng giống như những con đường trờn mặt đất; kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thụi”.
Con đường ở đõy là một hỡnh tượng:
- Con đường mưu sinh (nhõn vật ô tụi ằ phải xa quờ). - Con đường tỡnh nghĩa (nhõn vật ô tụi ằ về thăm quờ).
- Con đường đau khổ - hạnh phỳc, (hai đứa trẻ cựng độ tuổi, cựng sinh ra từ một làng quờ, một đứa ô tụi ằ sống khỏ giả, một đưa là Nhuận Thổ sống khốn khổ, nghốo hốn) .
- Con đường hi vọng đi lờn phớa trước (nhõn vật ô tụi ằ lại ra đi). Từ đú, cú thể tưởng tượng suy lớ về :
- Con đường mũn và con đường mới do phỏ lối mở đường. - Con đường đến với mỗi người là con đường số phận. - Con đường của mỗi dõn tộc là con đường cỏch mạng.
Qua tường thuật chuyện về quờ, qua rung cảm trước sự thay đổi tàn tạ ghờ gớm về quờ hương, tỏc giả đó nờu lờn tội ỏc của chế độ phong kiến đối với nụng dõn, từ đú đặt vấn đề quyền sống và hạnh phỳc của nhõn dõn trờn con đường đi tới.
Hoặc trong tỏc phẩm ô Sống chết mặc bay ằ, Phạm Duy Tốn khụng kỡm được lũng mỡnh xút xa thương cảm dõn lành và thỏi độ căm uất, mỉa mai bọn quan lại vụ trỏch nhiệm nờn đó thốt lờn trong tỏc phẩm những tiếng than, tiếng kờu trực tiếp.