phương tiện nõng cao cảm xỳc thẩm mĩ, trớ tưởng tượng và nhiều năng lực cần thiết của tư duy nghệ thuật.
Tiếp nhận văn học được xem là hoạt động chiếm lĩnh giỏ trị tư tưởng, thẩm mĩ của cỏc văn bản văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ văn bản ngụn từ, hỡnh tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ của tỏc giả cho đến sản phẩm sau khi đọc: cỏch hiểu, ấn tượng trong trớ nhớ, ảnh hưởng của hoạt động sỏng tạo…
Tiếp nhận văn học được xem như là thi phỏp ứng dụng, từng bước chuyển chủ thể tiếp nhận vào chủ thể văn học để người đọc trực tiếp tham gia những tỡnh huống văn học, tạo điểu kiện để người tiếp nhận được cắt nghĩa, thể nghiệm, nếm trải, chia sẻ và tạo nờn sự đồng cảm nghệ thuật; đồng thời tiếp nhận cũng bộc lộ một số phương diện về thiờn hướng, năng lực thẩm mĩ và phẩm chất của mỡnh. Để thực hiện quỏ trỡnh đú, chủ thể tiếp nhận khụng chỉ dựa vào những phõn tớch văn bản ngụn từ một cỏch mỏy múc rồi khỏi quỏt lại giỏ trị hay ý nghĩa của tỏc phẩm, bởi thực chất của tiếp nhận văn học là một cuộc giao tiếp đặc biệt giữa người đọc và nhà văn qua tỏc phẩm. Ở đõy chủ thể tiếp nhận cần cú phẩm chất tưởng tượng và cú cảm xỳc. Vai trũ của tưởng tượng trong tiếp nhận VBVH cần được đề cao tuyệt đối. Theo lớ thuyết tiếp nhận, cảm xỳc thẩm mĩ vừa là chất xỳc tỏc, vừa là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh liờn tưởng, tưởng tượng sỏng tạo. Cảm xỳc thẩm mĩ tạo ra hưng phấn và động cơ sỏng tạo tớch cực trong tiếp nhận văn học. Khi người đọc tỏc động qua lại với một văn bản, họ đó tham gia quỏ trỡnh sỏng tạo ý nghĩa - đú là lớp nghĩa cỏ nhõn trong mức độ cú màu sắc của cỏc liờn tưởng cỏ nhõn và cỏc kinh nghiệm. Loại hỡnh lao động đọc diễn cảm là loại hỡnh lao động đặc biệt. Đọc diễn cảm mang tớnh khoa học đồng thời là một nghệ thuật. Nú là một khoa học nhận thức VBVH, nú cũng là nghệ thuật cảm thụ và truyền đạt cỏi hay, cỏi đẹp của VBVH cụ thể theo một yờu cầu nhất định. Nú đũi hỏi phải cú một năng lực cú tớnh chất tổng hợp cao trong mọi năng lực của người thầy. Đõy là điều khỏc biệt giữa cơ chế đọc diễn cảm VBVH của người thầy với
đọc văn của độc giả thụng thường. Đọc diễn cảm đối với GV, ngoài những tố chất của một độc giả thụng thường cũn phải thường trực tố chất nhạy cảm, tinh tế của người cú khả năng tớch luỹ kiến thức và khả năng chuyển hoỏ.
Qỳa trỡnh thõm nhập VBVH trong nhà trường đũi hỏi phải tỏi hiện hỡnh tượng văn học trong văn bản. Để tỏi hiện được hỡnh tượng văn học trước hết bạn đọc phải đọc VBVH. Vậy đọc VBVH như thế nào? Đọc như thế nào để tỏi hiện được VB và đọc thế nào là đó tỏi hiện được hỡnh tượng trongVB? Đọc văn đang là một vấn đề nghiệp vụ bộ mụn thu hỳt tõm trớ của cỏc GV dạy Ngữ văn muốn nõng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ văn. Đọc diễn cảm như vậy khụng cũn là một tiểu xảo, một thủ thuật dạy học mà trở thành một phương phỏp dạy học cú tớnh khoa học và tớnh nghệ thuật cao.
Đọc diễn cảm là một nghệ thuật: “Nghệ thuật đọc diễn cảm là nghệ
thuật biến ngụn ngữ viết cõm lặng thành ngụn ngữ sống động cú hỡnh ảnh, tức là ngụn ngữ cú õm thanh chứa đầy tư tưởng tỡnh cảm” (ễndarxki, Âm
nhạc lời núi sinh động). Giọng đọc diễn cảm giỳp người nghe thõm nhập
VBVH. VBVH được thể hiện trong giọng đọc “thực hiện ảnh hưởng của
mỡnh đến mức tối đa”, giỳp cho người nghe nõng cao cảm xỳc thẩm mĩ, trớ
tưởng tượng và nhiều năng lực cần thiết khỏc của tư duy nghệ thuật. “Đọc
diễn cảm bắt buộc phải chỳ ý khụng chỉ đến toàn thể mà cũn đến mỗi từ riờng biệt, mỗi cõu cụ thể, tỡm thấy trong chỳng những sắc thỏi ý nghĩa và mối quan hệ rừ rệt và như thế, cho chỳng ta sức mạnh phõn tớch, một sức mạnh khụng bao giờ cú được đối với những ai chỉ đọc thầm cho mỡnh”
(Rứtnhicụva).
Đối với người nghe, khi nghe đọc họ cũn chỳ ý theo dừi văn bản, như vậy bờn cạnh tỏc giả, họ cũn cú thờm một người bạn đối thoại, người “đồng
cảm với tỏc giả”, người thay “mặt cho tỏc giả”.
Với đặc trưng và bản chất của văn học nờn vấn đề đọc hiểu và đọc diễn cảm luụn là một vấn đề thời sự trong nhà trường.
Muốn thõm nhập, lĩnh hội TPVC khụng cú con đường nào khỏc là đọc. Đọc cho chớnh mỡnh nghe nhằm nõng cao hiểu biết, tiếp thu thụng tin, tớch luỹ tri thức, hoà mỡnh với cuộc sống đương đại. Đọc là nhu cầu xó hội, nhu cầu giải trớ, hưởng thụ văn hoỏ, làm cõn bằng đời sống cỏ nhõn, đồng thời trải nghiệm thanh lọc mỡnh qua những dũng đọc.
Đọc tỏc phẩm văn học là hoạt động sỏng tạo. Đú là hoạt động đồng sỏng tạo với tỏc giả. Sỏng tạo trong TPVH là để cho người đọc, để nghe người khỏc đọc.
Trong tác phẩm văn học, tác giả không thể nói hết mọi điều, mà luôn luôn dành phần cho ngời đọc “cùng sáng tạo”. Một tác phẩm có giá trị là tác phẩm có sức gợi lên trong ngời đọc thởng thức những liên tởng, tởng tợng, hồi ức, suy nghĩ. Trong liên tởng, tởng tợng ngời thởng thức phảo dựa vào vốn sống của bản thân và những vấn đề của thời đại mình; bằng cách ấy, ngời đọc tái hiện trong tâm hồn mình nội dung tác phẩm. Đặc điểm này khiến cho tác phẩm có nội dung vô hạn và hình tợng nghệ thuật luôn tơi trẻ mãi.
Nhờ sự “cựng sỏng tạo”, sự hoà hợp kinh nghiệm này của tỏc giả với người đọc mà đó xảy ra cỏi điều kỡ diệu trong cảm thụ nghệ thuật; cõu chuyện người xưa trở thành chuyện người nay, tỏc phẩm xa lạ trở thành gần gũi, quen thuộc, nội dung ở bờn ngoài người đọc chuyển hoỏ thành nội dung của bản thõn người đọc. Tỏc phẩm nhờ đú thấm vào chiều sõu tõm hồn.
Trong quỏ trỡnh dẫn dắt học sinh phỏt hiện những nột đẹp, ý hay của tỏc phẩm, GV nờn dành thời gian, tạo điều kiện, khộo gợi cho HS núi lờn được những xỳc động, cảm nghĩ thực của mỡnh. Cũng cú thể tạo tỡnh huống để HS tranh luận với nhõn vật, với tỏc giả, với nhau. Qua xỳc động thẩm mĩ do tỏc phẩm đem tới (xỳc động này chỉ cú thể do cỏi hay, cỏi đẹp trực tiếp tạo nờn), tỡnh cảm và tư tưởng HS được rốn luyện trở nờn trong sỏng hơn, tõm hồn được nõng lờn cao đẹp hơn.
Tớnh chõn thật,, tớnh khỏch quan trong cảm thụ văn học là do lập trường của lực lượng xó hội tiến bộ, của nhõn loại quy định. Từ đú mới cú thể đem ỏnh sỏng mới của thời đại soi vào tỏc phẩm, phỏt hiện ra ở đú vẻ đẹp mới và nội dung mới.
Mỗi người đọc là một cỏ thể. Sự cảm thụ của mỗi người do dú cũng cú sắc thỏi riờng. Và những cỏi chung của thế hệ, giai cấp, dõn tộc, thời đại lại được biểu hiện ra ở mỗi cỏ nhõn trong cỏi sắc thỏi riờng ấy của mỗi người. Chớnh cỏi cơ chế cảm thụ ấy tạo nờn sự phỏt triển phong phỳ vụ cựng của tỏc phẩm, vượt ra ngoài khuụn khổ ý muốn chủ quan của tỏc giả. Vỡ cú sự phỏt hiện, bổ sung, nờn khi hướng dẫn HS tỏi hiện hỡnh tượng, GV cần hiểu rằng hỡnh tượng khụng chỉ sống lại như cũ mà chừng mực nào đú hỡnh tượng sống cuộc sống mới, đẹp hơn, mở rộng hơn trong sự hoà hợp kinh nghiệm của tỏc giả với kinh nghiệm của GV – HS của thời đại ngày nay.
GV cần gần gũi, gắn bú với HS, hiểu biết những suy nghĩ, băn khoăn, ước mơ, khỏt vọng của cỏc em, từ đú giỳp cỏc em tiếp thu chõn lớ thời đại mà vận dụng, tỡm hiểu và cảm thụ cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm, để cỏc em soi mỡnh vào đú tự phỏt hiện trong bản thõn mỡnh những nột cần phỏt huy hay khắc phục. GV tạo điều kiện cho cỏc em núi lờn những suy nghĩ, những vấn đề của thế hệ mỡnh do tỏc phẩm gợi ra.
Ai về Hưng Hoỏ, Ai xuống khu Ba, Ai vào khu Bốn,
Đường ta đú tự do cuồn cuộn, Bốt đồn Tõy đó cuốn sạch rồi”
(Tố Hữu)
Theo Chế Lan Viờn, những cõu thơ trờn của Tố Hữu, nếu: “ Phõn tớch theo
cỏi lối hỡnh thức, hay núi cỏch khỏc là tỏch rời hỡnh thức và nội dung, thỡ cả đoạn chỉ là những tờn địa danh kốm theo ở đầu một chữ Ai. Nhưng hóy đọc to lờn, ta sẽ thấy nhạc điệu ở đõy tạo ra cho ta một tỡnh cảm rất sõu: đú là lũng yờu đắm say đất nước, yờu như tỏt mói khụng cạn, gọi mói khụng cựng, yờu
như muốn nờu mói tờn lờn mà gọi, chỉ một cỏi tờn thụi cũng đủ chấn động lũng rồi. Mỗi tiếng “Ai” kia như đào sõu thờm tỡnh yờu ở đú”.
Tố Hữu khụng núi trực tiếp tấm lũng yờu nước đắm say này lờn bằng lời, nhưng đoạn thơ đó truyền được trực tiếp xỳc động yờu nước sõu sắc ấy vào tõm hồn người đọc, “ vỡ đằng sau cỏi nhạc điệu dõn tộc, sau õm thanh là cú
cả tõm hồn”.
Khụng trực tiếp với đoạn thơ núi trờn, khụng đọc to nú lờn thỡ làm sao tiếp xỳc được với cỏi tõm hồn, cỏi tỡnh cảm rất sõu đằng sau cỏc õm thanh tiết tấu ấy.
Tỏc phẩm lớn bao giờ cũng chứa đựng những sự thực lớn của cuộc đời và tõm hồn lớn của nhà văn. Người đọc muốn làm mụi giới cho cỏi cao đẹp trong tỏc phẩm với cỏi cao đẹp của cuộc sống đang diễn ra; để tổng hợp những cỏi ấy lại trong tõm hồn mỡnh thành một nội dung cú tớnh thẩm mĩ sinh động đỳng đắn thỡ cần phải: một mặt đi sõu vào cuộc sống, chăm lo cho tõm hồn mỡnh vươn lờn kịp yờu cầu của cuộc sống thời đại, mặt khỏc phải bỏm sỏt tỏc phẩm, đi sõu vào tỏc phẩm với cả trớ tuệ, tõm hồn và vốn sống của mỡnh.
Tỏc động của tỏc phẩm văn học đa dạng, linh hoạt, bất ngờ. Cỏi đẹp, với khả năng “thanh lọc” tõm hồn người thưởng thức, khụng chập nhận sự gũ bú, rập khuụn trong sự sỏng tạo của nú cũng như trong cỏch giải quyết nú. Vỡ vậy khụng nờn đũi hỏi HS liờn hệ chung chung, đồng loạt.
Phạm Khắc Hoố, một nhõn sĩ trớ thức kể rằng sau CMT8 ụng gặp Tố Hữu và rất thớch bài “Tiếng hỏt sụng Hương”: “Tụi đó chộp vào sổ tay bài thơ này
mà đầu đề, nhạc điệu và lời văn đó hấp dẫn tụi, cũn nội dung tư tưởng thỡ lỳc đú tụi cho là quỏ lóng mạn, đầy ảo tưởng”. 18 thỏng sau ụng bị Phỏp quản
chế ở Hà Nội và Đà Lạt: “Dưới vũm trời xanh biếc của một ngày xuõn Đà
Lạt, ngồi bờn hồ Than Thở, đọc đi đọc lại mấy cõu thơ trờn, viết từ 1938, tụi đó khụng cầm nổi nước mắt, một phần vỡ cảm thụng với tiếng kờu tuyệt vọng của cụ gỏi sụng Hương, nhưng một phần rất lớn là vỡ lời giải đỏp trờn đầy tin tưởng, chứa chan hi vọng cao đẹp của nhà thơ cộng sản đó đi vào tận đỏy tõm hồn mỡnh đang khao khỏt tự do, hạnh phỳc, chớnh nghĩa”. (Lần thứ nhất,
bài thơ chỉ cú ý nghĩa và giỏ trị về mặt õm thanh. Lần thứ hai, ý nghĩa đó đi vào chiều sõu tõm hồn).